Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine: Tài chính, lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TS. Võ Trọng Đường

ppt 58 trang phuongnguyen 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine: Tài chính, lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TS. Võ Trọng Đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_chinh_tri_marx_lenine_tai_chinh_luu_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine: Tài chính, lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - TS. Võ Trọng Đường

  1. TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  2. TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG - –NGÂN HÀNG TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH a. Bản chất của tài chính - K/N: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phát triển SX, nâng cao mức sống của nhân dân.
  3. -Bản chất của tài chính biểu hiện ở 4 nhóm quan hệ * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với nhau * Nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dân cư )
  4. Về bản chất của tài chính: * T/c không phải là bản thân tiền tệ mà là quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ * T/C không phải là toàn bộ các quan hệ kinh tế, mà chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trinh phân phối hay là quan hệ phân phối • T/C cũng không gồm toàn bộ các quan hệ phân phối mà chỉ gồm những quan hệ phân phối trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ > Baûn chaát cuûa taøi chính nöôùc ta hieän nay laø neàn taøi chính cuûa daân, do daân, vì daân
  5. Các quan hệ kinh tế trong phân phối Tên các Nguồn lực Mục đích quỹ TT tài chính tài chính Thực hiện các Ngân sách NN NN chức năng NN Vốn điều lệ Phục vụ các các DN DN hoạt động SXKD Qũy khấu hao Tái sản xuất DN các TSCĐ giản đơn các TSCĐ Ngân sách GĐ GĐ Tiêu dùng cho GĐ
  6. b. Chức năng của tài chính * Chức năng phân phối: “của cải được phân phối bằng tiền thành các quĩ khác nhau trong xã hội”. * Chức năng giám đốc: “là việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra, điều chỉnh các hoạt động kinh tế để lành mạnh hệ thống tài chính”.
  7. Phân phối: là phân chia TSPQD theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI Đối tượng phân phối: của cải xã hội dươi hình thức giá trị, nguồn lực tài chính, tiền tệ Chủ thể phân phối: NN, DN, TCXH, GĐ- CN Yêu cầu phân phối: phải xác định quy mô, giải quyết thỏa đáng quan hệ lợi ích, các cân đối, TSX bình thường Đặc điểm: gắn với hình thành và sử dụng quỹ TT, dưới hình thức giá trị, bao gồm cả PP lần đầu và PP lại
  8. Đối tượng kiểm tra: Chủ thể KT-KS Quá trình tạo lập cũng là chủ thể và sử dụng các quỹ của phân phối tiền tệ, sự vận động các nguôn tài chính CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC Chức năng giám đốc Giám đốc là: Gắn liền với chức năng kiểm tra, phân phối: sử dụng hợp lý, kiểm soát Cần thiết và hiệu quả
  9. Chức năng phân phối - Phân phối lần đầu: Sau khi các doanh nghiệp tiêu thụ đựoc SP: doanh thu được phân phối: + Quỹ bù đắp TLSX + Trả công cho người lao động Chức năng giám sát + Nộp thuế + Trả lợi tức cổ phần Chức năng -Thông qua sự vận + Lợi nhuận của doanh nghiệp tài chính động của tiền, - Phân phối lại: giám đốc tình + Ngân sách nhà nước hình hoạt động sx +Công ty tài chính +Ngân hàng +Công ty bảo hiểm Nhằm: +duy trì bộ máy nhà nước +phát triển văn hóa thể thao giáo dục , y tế
  10. Ví dụ:chức năng giám ñoác Trù liệu một lượng tiền Xây dựng một công trình nhất định Chia số vốn đó thành các Chia thành các phần việc, phần nhỏ hơn để thực hiện các loại hình công việc các phân việc Thực hiện theo kế hoạch Cung cấp theo phương thức và thời gian và tiến độ
  11. CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KHH tập trung Cấp phát, giao nộp Thị trường Tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự hạch toán Cơ chế thị trường Phối hợp giữa KH Có sự quản lý NN với thị trường và tự chủ
  12. c. Vai trò của tài chính c1. Điều tiết kinh tế. c2. Xác lập các quan hệ KT-XH. c3. Tích tụ, tập trung, phân phối vốn. c4. Nâng cao hiệu quả SXKD. c5. Hình thành các quĩ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý. c6. Củng cố nhà nước và an ninh quốc phòng.
  13. *Điều tiết kinh tế: Trên cơ sở kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền, Nhà nước nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế, từ đó phát hiện ra những vấn đề cần can thiệp, điều tiết. Bằng các chính sách phân phối, Nhà nước điều tiết nền kinh tế theo kế hoạch đã định.
  14. * Xác lập và tăng cường các quan hệ kinh tế - xã hội. * Tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước. * Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh * Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý * Củng cố Nhà nước, liên minh công - nông, tăng cường an ninh quốc phòng.
  15. 2. Hệ thống tài chính “laø toång theå caùc quan heä taøi chính vaø caùc boä phaän thöïc hieän chöùc naêng taøi chính”.
  16. Chủ Nguồn tạo lập Tóm tắt Nguồn chi thể Ngân -thuế ,phí,lệ phí -phat triển KT-XH sách -hoạt động kinh tế của nhà -quốc phòng ,an ninh nhà nước -trả nợ,dự trữ nhà nước nước -Đóng góp của các tổ chức -viện trợ và các khoản ,cá nhân chi khác -viện trợ ,vay -thu khác theoquy định của pháp luật Tài -Hút vốn qua gọi cổ phần -phát triển sản xuất Chính -vay -kinh doanh hàng DN -các quỹ bù đắp hóa dịch vụ -quỹ từ lợi nhuận Tài Tạo lập bằng việc thu Sử dụng cho nhu
  17. Bảo hiểm Ngành bảo hiểm nhận Trang trải, bù các khoản đề phòng đắp thiệt hại khi bất trắc rủi ro của có bất trắc rủi ro những chủ thể tham cho những chủ gia bảo hiểm thể tham gia bảo hiểm Tài chính Thu nhập tiền lương: -Tiêu dùng hộ gia -Lao động -Góp cổ phần, đình -Kế thừa, quà tặng mua cổ phiếu, trái phiếu Các tổ -Tài trợ ngân sách -Phục vụ các mục chức xã -Hội phí tiêu của tổ chức hội -Khi nhàn rỗi có thể tham gia vào thị trường tài chính
  18. Dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2011 là 595.000 tỷ đồng, tăng 12,7% so với ước thực hiện năm 2010; Trong đó, thu nội địa chiếm 64,2% với cơ cấu như sau: - THU NỘI ĐỊA TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH (không kể thu tiền sử dụng đất): 352.000 tỷ đồng, tăng 19,3%; - THU TiỀN SỬ DỤNG ĐẤT: 30.000 tỷ đồng. - THU DẦU THÔ: Dự kiến đạt 69.300 tỷ đồng, trên cơ sở dự kiến sản lượng đạt 14,02 triệu tấn, giá bình quân đạt 77 USD/thùng. - THU CÂN ĐỐI TỪ HOẠT ĐỌNG XUẤT NHẬP KHẨU: 180.700 tỷ đồng, tăng 12,4% so với ước thực hiện năm 2010; - THU VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI: 5.000 tỷ đồng, bằng dự toán năm 2010 Dự toán chi ngân sách là 725.600 tỷ đồng.
  19. 3. Chính sách tài chính quốc gia: “là chính sách vĩ mô, là tổng hợp các biện pháp tác động đến tăng trưởng kinh tế”. a. Xây dựng nền tài chính nhiều thành phần. b. Thúc đẩy hình thành thị trường tài chính. c. Xây dựng hệ thống kiểm soát tài chính. d. Hoàn thiện pháp luật tài chính. e. Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính.
  20. Những biến đổi lớn của nền tài chính Việt Nam từ cơ chế cũ sang cơ chế mới 1/ Từ 1 trung tâm, 1 thành phần > tự chủ từ cơ sở, nhiều thành phần. 2/ Từ phân phối của viện trợ > phân phối tự bản thân nền kinh tế. 3/ Phân phối hiện vật > phân phối giá trị. 4/ Từ hạch toán chỉ là hình thức > hạch toán thực tế. 5/ Từ chia cắt quan hệ sản xuất > tạo sự thống nhất cao trong quan hệ sản xuất. 6/ Từ khép kín > mở cửa hội nhập. 7/ Từ Quốc hội kiểm soát chỉ là hình thức > Quốc hội có thực quyền trong kiểm soát chi tiêu của Chính phủ. 8/ Töø choã cô sôû haï taàng phaùp lyù, coâng cuï,ï bieän phaùp quaûn lyù taøi chính giaûn ñôn, sô khai > ngaøy caøng coù ñaày ñuû & hoaøn thieän theo höôùng hoäi nhaäp khu vöïc quoác teá.
  21. Tác động cuỷa khuỷng hoaỷng tới Việt Nam • Tác động đến Việt Nam nhiều mặt ( giá nguyên, vật liệu giảm, xuất- nhập khẩu giảm, FDI, kiều hối, du lịch) với độ trễ nhất định. Năm 2009 là năm khó khăn nhất từ khi bắt đầu đổi mới đến nay. Cân đối ngân sách gặp khó khăn lớn, hai tháng 2009, giảm thu -28%, bội chi ngân sách có nguy cơ tăng cao. Khách du lịch nước ngoài giảm -10%. • Mất việc làm, giảm thu nhập là thách thức lớn: 400.000 lao động từ các doanh nghiệp, 5 triệu từ các làng nghề, lao động từ khu vực kinh tế hộ gia đình v.v. • Việt Nam vừa phải đối phó với tác động của khủng hoảng vừa phải giải quyết những yếu kém nội tại của nền kinh tế: hai cơn bão trong và ngoài cùng một lúc, hoạ vô đơn chí. • Thời điểm tháng 4-5 là thử thách đối với XK và FDI: xuất khẩu tháng 1.2009 đã giảm sút, lao động, việc làm ngày càng khó khăn hơn, đơn đặt hàng dệt may chỉ còn đến tháng 4-5 2009. • Chính phủ đã ban hành 5 chính sách trợ giúp: hỗ trợ lãi suất, hoãn, giãn, giảm thuế nhiều mặt hàng v.v
  22. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Trung Quèc Malaysia Th¸i Lan ViÖt Nam Tèc ®é tang trëng GDP 2007 (%) 11,9 6,3 4,9 8,5 2008 9,1 5,1 3,4 6,2 Quy m« gãi kÝch thÝch (tû USD) 586 1,9 8,7 8 Quy m« gãi kÝch thÝch (%GDP) 16,7 1,0 3,5 8 C©n ®èi ng©n s¸ch (%GDP) +0,2 -5,4 -1,4 -5 Chi tiªu ng©n s¸ch (%GDP) 20,4 26,1 19,3 27,6 C©n ®èi tµi khoan v·ng lai (%GDP) 10,5 10,6 -1,0 -13,7 Dù tr ngo¹i hèi (tû USD) 2132 100 103 23 L¹m ph¸t (CPI, %) 6,2 5,7 7,2 21 L·i suÊt cho vay (%) 6,7 6,0 7,2 16,1 NhËp khÈu (% GDP) 41 110 56 117
  23. Thâm hụt ngân sách đến mức độ nào? • Thâm hụt tổng thể của Ngân sách nhà nước 2009 vào khoảng 136,5 nghìn tỷ đồng. • Nếu những tính toán trong kế hoạch 8 tỷ đô-la Mỹ được chấp thuận, mức thâm hụt này có thể tăng đến 197.1 nghìn tỷ đồng • Gói kích cầu về sau có thể dẫn đến mức thâm hụt ngân sách lớn hơn. • Phụ thuộc chủ yếu vào cách thức Ngân hàng Nhà nước trang trải chi phí cho chính sách hỗ trợ lãi suất. • Do vậy, đây là những vấn đề tài chính mang tính ngắn hạn lẫn dài hạn.
  24. Thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao Ngày 10/11/2010, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2011. Theo đó, tổng thu cân đối Ngân sách Nhà nước năm 2011 là 595 nghìn tỉ đồng, tương đương 26,2% GDP. Tính cả 10 nghìn tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011, thì tổng thu cân đối Ngân sách Nhà nước là 605 nghìn tỉ đồng. Tổng chi cân đối Ngân sách Nhà nước là 725,6 nghìn tỉ đồng. Như vậy, thâm hụt ngân sách năm 2011 không quá 120,6 nghìn tỉ đồng, tương đương khoảng 5,3% GDP, có giảm so với thực hiện năm 2010 là 5,8%, nhưng vẫn ở mức cao.
  25. Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Nguồn: Bộ Tài chính
  26. Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và một số nước châu Á (2005 - 2009)
  27. Diễn biến chỉ số CPI theo tháng giai đoạn 2008 - 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê
  28. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG VÀ TĂNG TRƯỞNG 15 20 18 13 12.7 11 16 9.5 14 9 9.2 8.5 12 7 10 5 4.5 8 3.6 4 3 3 6 1 0.8 4 0.1 -0.6 -1 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2 -3 0 GDP (%) CPI (%)
  29. II. LƯU THÔNG TIỀN TỆ (LTTT) 1. BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LTTT a. Bản chất: “Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ phản ánh quá trình lưu thông hàng hoá”.
  30. b. Đặc điểm LTTT ở Việt Nam: - Từ cấp phát chuyển sang kinh doanh. - Từ độc quyền sang cạnh tranh. - Từ nhà nước kiểm soát sang ngân hàng và Bộ tài chính. - Từ cơ chế khép kín sang cơ chế mở.
  31. 2. VAI TRÒ CỦA LTTT Ở VIỆT NAM - Là điều kiện thực hiện tái sản xuất xã hội. - Là phương tiện thực hiện mục đích của nền kinh tế. - Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
  32. III.TÍN DỤNG TRONG TKQĐ Ở VIỆT NAM 1. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG a. Bản chất của tín dụng: “TÍN DỤNG LÀ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VỐN VAY, PHẢN ÁNH QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG VỐN THEO NGUYÊN TẮC HOÀN TRẢ CẢ VỐN VÀ LÃI”.
  33. b. Đặc điểm của tín dụng - Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng. - Dựa trên niềm tin. - Quan hệ tín dụng vừa hợp tác vừa cạnh tranh, đòi hỏi tín dụng nhà nước phải lớn mạnh để giữ vững vai trò chủ đạo.
  34. c. Các hình thức tín dụng (gồm cả tín dụng trong nước và tín dụng quốc tế) c1. Tín dụng thương mại c2. Tín dụng ngân hàng c3. Tín dụng nhà nước c4. Tín dụng tập thể
  35. TD thương mại TD ngân hàng Các hình thức tín dụng TD nhà nước TD tập thể
  36. 2. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG a. Chức năng của tín dụng a1. Tạo vốn, tập trung vốn a2. Phân phối vốn a3. Giám đốc
  37. b. Vai trò của tín dụng b1. Chống lãng phí vốn. b2. Thúc đẩy TSX mở rộng. b3. Hỗ trợ tiêu dùng cho nhân dân. b4. Đẩy mạnh giao lưu quốc tế.
  38. 3. Lợi tức và chính sách lợi tức - Lợi tức: *Là một phần của lợi nhuận mà người đi vay trả cho người cho vay để được quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định *Lợi tức là giá cả của vốn vay
  39. * Lợi tức là giá cả của vốn vay * Lợi tức tiền gửi và lợi tức tiền vay. 0 < Z’tg < Z’tv < P’ Lợi tức là công cụ quan trọng điều tiết cung cầu vốn tín dụng
  40. - Chính sách lợi tức : + Mục đích: * Huy động đươc nhiều vốn để phat triển; hạn chế, thu hẹp quan hệ bóc lột trong lợi tức. +Nguyên tắc: * Tỷ suất lợi tức nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân * Quy định tỷ suất lợi tức phải căn cứ vào: -> Tình hình phat triển của nền kinh tế. -> Cung ,cầu về vốn. -> Sức mua của tiền. -> Thực hiện nguyên tắc đối sử có phân biệt
  41. IV. NGÂN HÀNG TRONG TKQĐ Ở VIỆT NAM 1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM a. Được thành lập từ 5/1951 b. Có hai hệ thống ngân hàng b1. Ngân hàng 1 cấp: từ 5/51-9/90 b2. Ngân hàng 2 cấp: 9/90 đến nay c. Hệ thống ngân hàng hiện nay gồm: - Ngân hàng nhà nước và các chi nhánh - Ngân hàng thương mại, gồm: nhà nước;
  42. 2.2. Ngân hàng: 2.2.1. Hệ thống ngân hàng: Hệ thống ngân hàng chia làm ba loại: -Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: hay Ngân hàng Trung ương có nhiệm vụ chủ yếu là ổn định tiền tệ, đề xuất chính sach tiền tệ và hệ thống tiền tệ của đất nước, hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân. -Ngân hàng đầu tư : là ngân hàng kinh doanh nghiệp vụ đầu tư dài hạn -Ngân hàng thương mại: là Ngân hàng chủ yếu thu hút tiền vốn đầu tư ngắn hạn và cung cấp dịch vụ cho xí nghiệp công thương. Gồm:
  43. - Theo cơ cấu ngành kinh tế với tư cách là đối tượng phục vụ, NHTM được chia thành 2 loại: * Ngân hàng chuyên doanh: phục vụ 1 ngành KT-KT như : NH ngoại thương, NH nông nghiệp,NH đầu tư phát triển . * Ngân hàng kinh doanh tổng hợp : phục vụ nhiều ngành kinh tế kỹ thuật như ngân hàng ngoại thương,
  44. _Căn cứ vào chủ thể sở hữu ,các NHTM nước ta được phân ra theo các hình thức: + Ngân hàng thương mại Nhà nước: là Ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn của Nhà nước. + Ngân hàng thương mại cổ phần: là Ngân hàng được thành lập theo hình thức công ty cổ phần, mà vốn do các cổ động góp với số cổ phần thuộc sở hữu của mỗi cổ đông.
  45. + Ngân hàng thương mại tư nhân :là Ngân hàng kinh doanh mà vốn thuộc sở huõu của tư nhân một chủ. + Ngân hàng thương mại nước ngoài :là những cơ sở (chi nhánh) của nước ngoài tại Việt Nam.
  46. Hệ thống Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng nhà nước thương mại Liên doanh doanh Liên N Nhà n Nhà Cổ phần Cổ T ư ư ớc ngoài ớc Các chi nhánh nhân ư ớc
  47. Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
  48. 2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG a. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước: - Phát hành tiền, điều tiết lưu thông tiền, tổ chức thanh toán. - Đại diện tiền tệ của nhà nước. - Định chính sách tiền tệ(Z’tg & Z’tv ).
  49. (1) NHTW độc lập với Chính phủ 3 mô (2) NHTW là một cơ quan hình thuộc Chính phủ NHTW (3) NHTW thuộc Bộ Tài chính.
  50. • CÁC CẤP ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NHTW •Cấp I: Tự chủ •Thiết lập mục tiêu •Cấp II: Thiết lập •ĐỘC LẬP •Chỉ tiêu hoạt động •CỦA NHTW •Cấp III: Lựa chọn •Công việc điều hànhï •cấp IV: Tự chủ •hạn chế
  51. b. Hai nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng nhà nước: - Là ngân hàng của các ngân hàng và duy trì hoạt động của hệ thống ngân hàng. - Là ngân hàng của nhà nước chịu trách nhiệm kiểm soát tiền tệ và lạm phát.
  52. Các nhiệm vụ của ngân hàng TW - Tham gia xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh tế-xã hội. - Quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng. - In, đúc và quản giữ tiền tệ. - Bảo quản dự trữ. - Hướng dẫn lãi suất.
  53. Các công cụ của ngân hàng TW - Phát hành giấy bạc. - Phát hành chứng khoán. - Lãi suất chiết khấu. - Dự trữ bắt buộc. - Thị truường mở
  54. b. Đối với ngân hàng thương mại: “chức năng chính của ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ”. - Được tự chủ tài chính. - Chịu sự quản lý của ngân hàng nhà nước. - Quan hệ tự nguyện và bình đẳng với khách hàng.
  55. 3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG, CẦN PHẢI: - Kiểm soát lạm phát. - Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt. - Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng (tin học hoá).
  56. CL ĐHXI: “Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành xản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; phát triển kinh tế tri thức”(tr. 107). “Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền kinh tế” “Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển” & “chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền” (tr. 108-109) NQTW 3: - Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; - Cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính; -Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước.
  57. Mục đích và nguyên tắc của tái cơ cấu ngân hàng: - Mục tiêu hàng đầu là đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng và quyền lợi của người gửi tiền; - Quá trình tái cơ cấu được triển khai thận trọng trên nguyên tắc tự nguyện với lộ trình và bước đi cụ thể, thích hợp. - Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị chức năng khẩn trương xây dựng Đề án tái cơ cấu nhằm tạo ra một hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, hiệu quả, ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và có khả năng cạnh tranh tốt; Chuẩn bị tốt cơ sở pháp lý cho quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
  58. Cần phải tránh 2 xu hướng Thứ nhất, tư tưởng nóng vội dẫn đến phá bỏ tất cả những bất cập đã và đang phát sinh trong hệ thống các tổ chức tín dụng mà không có bước đi và lộ trình phù hợp. Không tính đến các yếu tố chủ quan và khách quan và tính “đặc thù rất Việt Nam” trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Thứ hai, áp dụng cứng nhắc quan điểm “đánh chuột không được vỡ lọ bình”, thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính một cách “qua loa, chiếu lệ ” dẫn đến toàn bộ hệ thống không được làm mới, không được chấn chỉnh kịp thời và sức khỏe của toàn hệ thống không lên được là bao, không đủ sức chống đỡ các rủi ro hay khủng hoảng trong tương lai.