Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam - TS. Võ Trọng Đường

ppt 68 trang phuongnguyen 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam - TS. Võ Trọng Đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_chinh_tri_marx_lenine_ts_vo_trong_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị Marx-Lenine: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam - TS. Võ Trọng Đường

  1. HỌC VỊÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC II KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LENINE TS. Võ Trọng Đường Khoa Kinh tế chính trị
  2. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Ở VIỆT NAM
  3. Cấu trúc chuyên đề I. Tính tất yếu khaùch quan vaø vai trò của CNH, HĐH trong TKQÑ leân CNXH ôû VN II. Cách mạng KHCN & CNH, HĐH ở VN III. Mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH IV. Nội dung CNH, HĐH V. Những tiền đề và điều kiện CNH, HĐH
  4. Lịch sử vấn đề 1/ Ý tưởng duy tân của cụ Nguyễn Trường Tộ năm 1861: - Phát triển công nghiệp khoáng sản; - Vay tiền nước ngoài để mở mang kỹ nghệ; - Đề cao giáo dục kiến thức thực dụng; - Cử người đi du học nước ngoài(Anh, Pháp); 2/ Ý tưởng đầu thế kỷ XX: - Paul Bernad năm 1937: “Những vấn đề đặt ra bởi sự phát triển công nghiệp ở Đông dương”; - G. Khêrian: “Có cần công nghiệp hoá Đông dương hay không”(nguyên nhân thất bại?) 3/ Công nghiệp hoá trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung 1960 (nguyên nhân thất bại?)
  5. I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA CNH, HĐH TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH,HĐH. a. Khái niệm: được tiếp cận từ nhiều góc độkhác nhau: * Khái niệm Công nghiệp hóa: CNH LÀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH - CƠ GIỚI HOÁ SẢN XUẤT.
  6. - CNH (Industrialization): • CNH là quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lên xã hội công nghiệp. Đó là một bộ phận của quá trinh HĐH rộng lớn hơn. Quá trinh biến đổi xã hội và kinh tế đó gắn liền với quá trinh đổi mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật. • Quá trinh đó liên quan với quá trinh biến đổi hành chính, chính trị, ý thức tư tưởng và mọi mặt của đời sống xã hội loài người. ( 02/07/2021 6
  7. - Hiện đại hóa (modernization) • Quá trinh biến đổi XH thông qua CNH, đô thị hóa và những biến đổi XH khác nhằm thay đổi cuộc sống con người; quá trinh biến đổi XH từ trinh độ nguyên sơ lên trinh độ phát triển và văn minh ngày càng cao. • CNH là một bước đi, một giai đoạn trên conđư ờng HĐH. • Các thuyết về HĐH thường đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các biến số XH đến sự phát triển và tiến bộ XH: Quá trinh biến đổi; Cách thửc biến đổi. Điều này có liên quan đến cấu trúc xã hội và văn hóa cũng như tính năng động và khả năng thích nghi công nghệ mới.
  8. * Hội nghị TW 7 khóa 7 -1994 CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao
  9. * TRÊN CƠ SỞ ĐÓ TA CÓ: •- CNH LÀ QUÁ TRÌNH BIẾN MỘT NƯỚC NÔNG NGHIỆP LẠC HẬU THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HUONG HIEN ĐAI. •- VỀ NỘI DUNG: TRANG BỊ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN, ĐẶC BIỆT TRONG CÔNG NGHIỆP. •- VỀ TRÌNH ĐỘ: TƯƠNG ỨNG VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY THỜI CUỐI TKẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ 19.
  10. •* HĐH LÀ QUÁ TRÌNH LÀM CHO NỀN KINH TẾ MANG TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY. •CỤ THỂ: •- TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT. •- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU MỚI. •- PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG MỚI. •- PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CHẤT LƯỢNG CAO, NHẤT LÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TIN HỌC; CÔNG NGHỆ SINH HỌC. •NHỮNG NỘI DUNG HĐH TƯƠNG ỨNG VỚI NỘI DUNG
  11. b. Các mô hình CNH * CNH cổ điển: - Tuần tự: nước Anh- các nước châu Âu - Rút ngắn: + Kiểu Liên xô, + Kiểu Nhật bản, * CNH hiện đại: - Các nước NICs, - Các nước ASEAN, - Hội nhập quốc tế,
  12. c. Chiến lược CNH 3. Hỗn hợp
  13. d. ĐẶC ĐIỂM CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM MỘT LÀ: CNH GẮN LIỀN VỚI HĐH, VỪA THỰC HIỆN NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VỪA TRANH THỦ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU CỦA CMKH - CN, TIẾP CẬN KINH TẾ TRI THỨC ĐỂ HĐH NHỮNG NGÀNH, NHỮNG KHÂU, HAINHỮNGLÀ:LĨNHNHẰMVỰCMỤCCÓTIÊUĐIỀUXÂYKIỆNDỰNGNHẢYCSVCKTVỌT. CHO CNXH. BA LÀ: CNH,HĐH TRONG NỀN SXHH NHIỀU THÀNH PHẦN, VẬN ĐỘNG THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN. BỐN LÀ: CNH,HĐH TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ MỞ CỬA, HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HÓA ĐANG DIỄN RA SÔI ĐỘNG.
  14. 2. TÍNH TẤT YẾU CỦA CNH, HĐH. * DO YÊU CẦU XÂY DỰNG CSVCKT CHO CNXH. * LÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH QUI LUẬT ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC NƯỚC TỪ SẢN XUẤT NHỎ LÊN SẢN XUẤT LỚN; THỂ HIỆN QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN. •* ĐỐI VỚI NƯỚC TA, YÊU CẦU ĐẶT RA CÀNG CẤP THIẾT HƠN KHÔNG TIẾN HÀNH CNH,HĐH SẼ KHÔNG CÓ CSVCKT CỦA CNXH VÀ DO ĐÓ KHÔNG CÓ XHCN.
  15. 3. TÁC DỤNG CỦA CNH, HĐH MỘT LÀ: ĐƯA NƯỚC TA RA KHỎI NGHÈO NÀN LẠC HẬU. KHẮC PHỤC NGUY CƠ TỤT HẬU, HAIRÚTLÀNGĂN: TẠOKHOẢNGRA LLSXCÁCHMỚI, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI, CƠ CẤU KINH TẾ HỢP LÝ, THAY THẾ LAO ĐỘNG THỦ CÔNG BẰNG LAO ĐỘNG CƠ KHÍ. BA LÀ: GÓP PHẦN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN QHSX MỚI. BỐN LÀ: CNH,HĐH CỦNG CỐ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH CÔNG - NÔNG - TẦNG LỚP TRÍ THỨC VÀ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HÓA MỚI, CON NGƯỜI MỚI. NĂM LÀ: XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, BẢO ĐẢM AN NINH QP CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ CHỦ ĐỘNG THAM GIA HỢP TÁC QUỐC TẾ MỘT CÁCH CÓ HIỆU QỦA.
  16. XUẤT PHÁT TỪ TÍNH TẤT YẾU, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CHO THẤY: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRỞ THÀNH NHIỆM VỤ TRUNG TÂM CỦA THỜI KỲ QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
  17. II. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & VẤN ĐỀ CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 1.CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC a. Ba giai đoạn của cách mạng công nghiệp . Cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất (TK 18) . Cách mạng khoa học kỹ thuật(giữa TK 20) . Cách mạng KHCN (cuối TK 20)
  18. Cách mạng khoa học & công nghệ • Bắt đầu từ cuối thập niên 70 của thế kỷ XX • Là bước quá độ sang phát triển kỹ thuật và CN hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở KH trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và các ngành sản xuất vật chất, biến bản thân KH thành nền công nghiệp tri thức. Cỏch mạng KH& CN là bước quỏ độ chuyển từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. 02/07/2021 18
  19. Đặc trưng của CM KH&CN 1. Sự vượt lên trước của KH so với kỹ thuật và CN, diễn ra đồng thời cuộc CMKH và CMCN, đưa KH trở thành LLSX trực tiếp. 2. Các yếu tố riêng biệt của quá trỡnh SX được kết hợp hữu cơ và được kết nối thành hệ thống liên kết mạng trên quy mô quốc gia và quốc tế (máy điều khiển + máy động lực + máy công cụ + máy vận chuyển + kết nối mạng và liên mạng) tạo điều kiện xuất hiện các hệ thống CN mới về nguyên tắc (cách mạng CN). 3. Hầu hết các chức năng LĐ được thay thế từ thấp lên cao, từ LĐ chân tay sang LĐ trí tuệ, làm thay đổi về chất của SX và thay đổi căn bản vai trò của người SX. 4. Tạo ưb ớc ngoặt trong toàn bộ hệ thống LLSX, nâng cao NS và hiệu quả của nền SX XH, tác động sâu sắc và toàn diện tới các quan hệ kinh tế đối ngoại, thúcđ ẩy PCLĐ trong nước và quốcMụ tế, hỡnh: QHSXKH ngày - CN càng - SX tiến - Conbộ. người- Môi trường. 02/07/2021 19
  20. Ví dụ: Số naờm tri thức nhaõn loaùi tăng gấp 2 Năm Tốc độ ứng dụng công nghệ - Thế kỷ 19 50 mới ngày càng nhanh - Đầu thế kỷ 20 30 - Giữa thế kỷ 20 10 Đạt 50 triệu thuê bao Số năm - Những năm 1970 5 - DV điện thoại 74 - Những năm 1980 3 - DV Radio 30 - Máy tính cá nhân 16 - Tivi 13 - Mạng thông tin toàn cầu 4
  21. b. Sửù hỡnh thaứnh neàn kinh teỏ tri thửực - Tri thức bao gồm toàn bộ kết quả về trí lực của loài người sáng tạo ra từ trước tới nay, trong đó tri thức về khoa học, kỹ thuật và quản lý là các bộ phận quan trọng nhất. Tri thức là cơ sở của nền kinh tế tri thức, cơ sở của sự giàu có kiểu mới. - Nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế (OECD). Trong nền kinh tế tri thức, sự giàu có, cường thịnh của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào năng lực trí tuệ, hơn là tài nguyên.
  22. Kinh tế tri thức là moät nền kinh tế trong đó việc sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức đóng vai trò quyết định đối với việc phát triển kinh tế, tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống
  23. • Sự ra đời của nền kinh tế tri thức Xét về LLSX, đến nay nhân loại đã và đang trải qua 2 nền kinh tế: - Kinh tế nông nghiệp: Từ thời nguyên thủy đến cuối thế kỷ XVIII. - Kinh tế công nghiệp: Từ cuối thế kỷ XVIII – nay. - Hiện nay, đang là bước quá độ chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. .
  24. c. Nhữngđ ặcđ iểm của kinh tế tri thức 1.Tri thức là nguồn vốn vô hình vô cùng to lớn 2. Sáng tạo là động lực của sự phát triển 3. Nền kinh tế có tính TCH, mạng thông tin trở thành CSHT quan trọng nhất của XH 4. Sự di chuyển cơ cấu lao động theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm ra sản phẩm, CN trí thức đóng vai trò trọng yếu 5. Học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thường xuyên để không nghừng phát triển tri thức, sáng tạo CN mới 6. Tri thức hóa các quyết sách kinh tế. Chính sách KTXH phải lấy quyết sách tri thức làm hướng đi
  25. Dòng chủ lưu cđa nền KT tri thøc: - Tri thức KH & CN cùng với LĐ kỹ năng cao là nhân tố quan trọng nhất của LLSX, là lợi thế quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. - Sự trỗi dậy của các ngành dịch vụ. - Nền kinh tế có cấu trúc mạng toàn cầu và dựa vào thị trường toàn cầu. - Nền kinh tế có tốc độ biến đổi rất cao: tốcđ ộ sản sinh tri thức, đổi mới công nghệ, thay đổi giaự cả, chuyển dịch CCKT rất nhanh.
  26. Trong nền kinh tế tri thức: • Tri thức là yếu tố cơ bản, quyết định nhất của LLSX hiện đại, mà trỡnhđ ộ phát triển của LLSX lại đóng vai trò quyết định sự phát triển xã hội. • Tri thức và KH, CN cao là hai yếu tố cơ bản góp phần hỡnh thành nền kinh tế tri thức. • Tiền đề để chuyển nền kinh tế CN sang nền kinh tế tri thức là sự phát triển mạnh mẽ của KH, CN cao và tri thức từ những năm 70 thế kỷ XX.
  27. * Tiêu chí của nền Kinh tế tri thức: 1/ Cơ cấu GDP: hơn 70% 2/ Cơ cấu VA: hơn 70% 3/ Cơ cấu lao động: 70% công nhân tri thức
  28. * Tứ trụ của nền kinh tế tri thức
  29. * Sự phát triển kinh tế tri thức tất yếu lôi cuốn mọi quốc gia • Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức là quá trỡnh phát triển tự nhiên. • Các nước đi sau phải nắm bắt các thành tựu mới của KH&CN và kinh nghiệm các nước đi trước, đề ra chiến lược phát triển kinh tế tri thức ngay trong quá trỡnh CNH, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước đi trước. 02/07/2021 29
  30. * CNH, HĐH tất yếu phải gắn với phát triển kinh tế tri thức - Cần phải: + Đ©y lµ c¸ch thøc để nền kinh tế nhanh chãng tho¸t khái tình tr¹ng l¹c hËu. + Yªu cÇu chđ ®éng vµ tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi trong xu thÕ toµn cÇu hãa vµ héi nhËp KTQT. + ChØ cã m¹nh d¹n ®i ngay vµo ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc míi cã kh¶ năng thay ®ỉi ph¬ng thøc s¶n xuÊt vµ ®Èy nhanh tèc ®é CNH, HĐH, thùc hiƯn c¸c mơc tiªu kinh tÕ - x· héi. + Đây lµ yªu cÇu thiÕt yÕu ®Ĩ thĩc ®Èy s¶n xuÊt vµ n©ng cao ®êi sèng x· héi. Như vậy, đây là sự lựa chän thiết yếu khơng cĩ con đường nµo kh¸c nÕu kh«ng chÞu tơt hËu, c¸ch xa c¸c níc trong sù ph¸t triĨn. - Có thể: gặp thời cơ, thuận lợi do + C/m KHCN hiện đại; + TCH kinh tế; + Truyền thống của dân tộc ta. 02/07/2021 30
  31. * Quan điểm của Đảng ta: ĐH IX: - Trong thế kỷ 21, khoa học & công nghệ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển LLSX (VK ĐH IX, tr. 13) - CNH, HĐH ở nước ta nhất thiết phải dựa vào và bằng KH & CN( HNTW 6 khóa IX, Nxb CTQG, HN, 2002, tr. 71) ĐH X: - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức((VK ĐH X, tr. 87) ĐH XI: - Tăng hàm lượng KHCN và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm (VK ĐH XI, Nxb CTQG, HN, 2011, tr. 112) - Phát triển mạnh KH,–CN làm động lực đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức, góp phần tang nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế (sđd, tr218)
  32. 2. Nhöõng thuaän lôïi, khoù khaên vaø thaùch thöùc - Đội ngũ người -CMKHCN lao động VN -Tài nguyên - Công cuộc đổi mới thiên nhiên giành nhiều thắng lợi - Các nguy cơ thử thách - Thiếu vốn - Ảnh hưởng - Cơ sở VCKT cơ chế cũ yếu kém
  33. Trình độ Khoa học và Công nghệ ◼ Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp ở Philippines chiếm 29%, Thái Lan 30,8%, Malaysia 51,1%, Singapore 73%, Việt Nam 20%. ◼ Năng suất lúa của Việt Nam đạt khoảng 45-46 tạ/ha, trong khi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đạt 62 tạ/ha. Năng suất ngô của Việt Nam đạt 31-32 tạ/ha, trong khi của Mỹ, úc, Pháp đạt 80 tạ/ha.
  34. Cơ cấu kinh tế một số nước 2003 (% GDP) Nước GDP (tỷ $) % NN % CN % DV Mỹ 10 882,0 2 23 75 Nga 433,5 5 34 61 Trung Quốc 1 410,0 15 53 32 Nhật Bản 4 327,0 1 31 68 Hàn Quốc 605,0 3 35 62 Thái Lan 143,0 9 41 50 Malaysia 103,6 9 49 42 Singapore 91,3 0 35 65 Philippin 80,6 14 32 53 Việt Nam 39,1 23 39 38 Nguồn: WB, B¸o c¸o ph¸t triÓn thÕ giíi 2005, Nxb VHTT, H.2004
  35. Tụt hậu xa hơn 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 Trung Quoc Thai Lan Malaysia Singapore Nhat Ban 2005 2,396 5,606 7,811 26,592 28,196 2001 1,950 4,330 6,680 20,610 23,060 1991 1,696 3,894 3,965 14,734 19,390 1991 2001 2005
  36. Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn 90 80 70 60 50 40 Tỷ lệ dân số nông thôn (%) 30 20 Tỷ lệ lao động nông nghiệp (%) 10 0 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005
  37. * Những h¹n chÕ • Đầu tư kém hiệu quả. • Kinh tế thị trường phát triển chậm; thể chế kinh tế thị trường chưa được thiết lập đồng bộ; môi trường pháp lý thiếu minh bạch. • Môi trường kinh doanh, thể chế, chính sách: Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, nước ta vẫn bị xếp vào nhóm nước có môi trường kinh doanh kém thuận lợi. • Năng lực KH&CN quốc gia và hệ thống đổi mới quốc gia còn yếu. Thị trường KH&CN chậm được hỡnh thành. Trinh độ công nghệ của SX còn thấp; năm 2004 chỉ số công nghệ xếp thứ 92/117 nước (Thái Lan 43/117), chỉ số đổi mới công nghệ xếp thứ 79/117 (Thái Lan 37/117), chỉ số chuyển giao công nghệ xếp thứ 66/117 (Thái lan 4/117).
  38. 12 trụ cột cho khả năng cạnh tranh của Việt Nam Chỉ tiêu X p h ng Năng lực cạnh ế ạ tranh của Việt Nam Nhóm các yêu cầu căn bản 77 1. Tổ chức các thể chế 70 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố 2. Cơ sở hạ tầng 89 báo cáo thường niên 3. Ổn định kinh tế vĩ mô 51 về khả năng cạnh 4. Giáo dục cơ bản và y tế 88 tranh toàn cầu của Nhóm các yếu tố nâng cao hiệu quả 71 các quốc gia vào 5. Giáo dục đại học và đào tạo 93 ngày 31/10. Năm 6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa 72 2007, vị trí xếp hạng của Việt Nam là 68/ 7. Hiệu quả của thị trường lao động 45 131 quốc gia và 8. Trình độ của thị trường tài chính 93 vùng lãnh thổ. 9. Mức độ sẵn sàng về công nghệ 86 10. Qui mô thị trường 32 VietNamNet 15:53' 03/11/2007 (GMT+7) Nhóm các yếu tố sáng tạo và trình độ 76 11. Trình độ kinh doanh 83 12. Sáng tạo 64
  39. Những cụm ngành VN có lợi thế cạnh tranh 60 Than TB điện (*) ) (915 tr. $) (927 tr. $) năm 50 Đồ nội thất Cao su (%/ (1710 tr. $) (1286 tr. $) 06 06 - Cà phê 2003 40 , , (1217 tr. $) SP nhựa Dầu thô (480 tr. $) (8265 tr. $) Trái cây, hạt 30 (758 tr. $) Gốm sứ Điện tử (274 tr. $) (1708 tr. $) Giày dép 20 (3758 tr. $) Gạo Cá đông lạnh (1276 tr. $) (787 tr. $) Xe máy May mặc (261 tr. $) (5469 tr. $) Tiêu & gia vị khác Tốc độ tăng kinh ngạchXK kinh tăngđộTốc 10 Vali, túi xách (211 tr. $) (388 tr. $) Tôm, mực đông lạnh (2123 tr. $) 0 -2 0 2 4 6 8 10 12 Tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu của cụm ngành trên toàn thế giới, 2006 (%) Ghi chú: Diện tích = 200 triệu USD kim ngạch XK; (*) Năm 2003-2005 Nguồn: UN Comtrade & IMF
  40. Đầu tư tăng, nhưng nhà nước vẫn là chủ đạo 160 FDI 140 Non-State 120 State 100 80 60 40 20 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  41. Nhưng tăng trưởng chủ yếu nhờ khu vực tư nhân
  42. Tỷ lệ sinh viên vào đại học năm 2005 (%) Nguồn: Asian Development Bank, Online Development Database.
  43. Bài viết được xuất bản trên các tạp chí khoa học năm 2007 Cơ sở Quốc gia Số bài viết Đại học tổng hợp Quốc gia Seoul Hàn Quốc 5.060 Đại học tổng hợp Quốc gia Singapore Singapore 3.598 Đại học tổng hợp Bắc Kinh Trung Quốc 3.219 Đại học tổng hợp Phúc Đan Trung Quốc 2.343 Đại học tổng hợp Mahidol Thái Lan 950 Đại học tổng hợp Chulalongkorn Thái Lan 822 Đại học tổng hợp Malaya Malaysia 504 Đại học tổng hợp Philippines Philippines 220 Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội Việt Nam 52 và thành phố HCM) Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Việt Nam 44 Nguồn: Science Citation Index Expanded, Thomson Reuters
  44. WEF 2008: Ba "vùng lõm" của Việt Nam: hạ tầng, giáo dục, sẵn sàng cho công nghệ.
  45. Vai trò & định hướng phát triển: Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó con người và tri thức càng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. (VK ĐH XI, Nxb CTQG, HN, 2011, tr. 97)
  46. III. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CNH, HĐH 1. MỤC TIÊU CỦA CNH, HĐH a. MỤC TIÊU CƠ BẢN, LÂU DÀI CỦA CNH, HĐH XÂY DỰNG CSVCKT CỦA CNXH, DỰA TRÊN MỘT NỀN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, TẠO RA LLSX MỚI VỚI QHSX NGÀY CÀNG TIẾN BỘ, PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT, KHÔNG NGHỪNG CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH, NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI BÊN
  47. b. Mục tiêu trung hạn: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” VK ĐH XI, Nxb CTQG, HN, 2011, tr 103 Một quốc gia công nghiệp là một quốc gia mà về cơ bản đã sử dụng máy móc công nghiệp trong những ngành chủ yếu; những khâu sản xuất nặng nhọc đã được cơ giới hóa,
  48. c. Mục tiêu trước mắt: Từ nay đến năm 2015 là giai đoạn Phát công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công nghiệp -Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và nông thôn; - phát triển công nghiệp xây dựng; - phát triển hợp lý CN sử dụng nhiều lao động; - phát triển năng lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo; - bố trí hợp lý CN trên các vùng; - phát huy hiệu quả các khu, cụm CN hiện có, phấn đấu đạt giá trị gia tăng CN-XD bình quân: 7,8- 8% năm
  49. 2. CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CNH, HĐH a. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế b. CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân c. Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản để phát triển d. Khoa học công nghệ là động lực e. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn phát triển g. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng
  50. IV. NỘI DUNG CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM 1. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở VN. a/ Xây dựng ơc sở vật chất kỹ thuật, phát triển LLSX, nâng cao W, trang bị công nghệ hiện đại cho nền kinh tế quốc dân. . Phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo . Phát triển công nghiệp năng lượng . Phát triển hệ thống giao thông . Phát triển công nghiệp vật liệu . Phát triển công nghệ sinh học . Phát triển công nghệ thông tin
  51. b/ Xây dựng và chuyển dịchơ c cấu kinh tế theo hướng hợp lý,hiện đại và hiệu quả . Cơ cấu kinh tế là gì? . Cơ cấu kinh tế có đặc trưng gì? - Tính khách quan - Tính thờiđ ại - Tính thị trường - Tính hiệu quả . Nội dung cơ bản của cơ cấu kinh tế - Cơ cấu ngành (NN-CN & XD-DV). - Cơ cấu thành phần kinh tế (4 thành phần) - Cơ cấu vùng (6 vùng kinh tế)
  52. Tính khách quan Đặc trưng Tính thờiđ ại Tính thị trường Cơ cấu Tính hiệu quả kinh tế Cơ cấu ngành Cơ cấu thành phần Nội dung Cơ cấu vùng
  53. . Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Nông nghiệp tăng số lượng, giảm tỷ trọng. - Công nghiệp: + giai đoạn đầu tăng cả số lượng và tỷ trọng. + giai đoạn sau tăng số lượng, giảm tỷ trọng. - Dịch vụ tăng cả số lượng và tỷ trọng. - Khu vục nhà nước giảm, tư nhân tăng. - Khu vực nông thôn giảm, thành thị tăng.
  54. . Phân công lại lao động ở Việt Nam - Vì sao phải phân công lại lao động? - Xu hướng chuyển dịch lao động ngày nay: + Lao động sản xuất vật chất giảm, lao động phi sản xuất vật chất (dịch vụ) tăng. + Lao động phổ thông giảm, lao động qua đào tạo tăng. + Lao động nông nghiệp nông thôn giảm, lao động thành thị tăng. + Lao động trình độ cao ngày càng chiếm ưu thế - Biện pháp thực hiện: phân công nội bộ và phân bố lại dân cư.
  55. . Chuyển dịch ơc cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay - Về cơ cấu ngành kinh tế. - Về cơ cấu thành phần kinh tế. - Về cơ cấu vùng kinh tế. Để chuyển dịch ơc cấu kinh tế cần đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội.
  56. Việt Nam (2007) Nhật Bản (2007) Ngành kinh tế Đóng Ngành kinh tế Đóng góp góp cho cho GDP GDP Nông, lâm nghiệp, thủy 20,34% Nông, lâm nghiệp, thủy 0.9% hải sản hải sản Công 41,48% Công 28,9% nghiệp (3 nghiệp (21 (chế biến, khai 1,03 (chế tạo) ,0%) mỏ) %) Thương mại, dịch vụ, du 38,18% Thương mại, dịch vụ, du 70,8% lịch, (1,80%) lịch, (30 (tài chính, tín dụng) (dịch vụ) ,9%) . So sánh đóng góp vào GDP của Việt Nam và Nhật Bản theo các ngành kinh tế (phần trong dấu ngoặc là nội dung và số liệu của một vài lĩnh vực).
  57. . Dịch chuyển cấu trúc kinh tế ở Đông Á
  58. 2. Những nội dung cụ thể của CNH, HĐH trong những năm trước mắt theo ĐH XI * Phát triển mạnh CN & XD theo hướng hiện đại * Phát triển nông nghiệp toàn diện nông nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững * Phát triển mạnh các ngành DV, nhất là DV có giá trị cao * Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng * Phát triển hài hòa bền vững kinh tế vùng
  59. Nước thải “bức tử” sông Thị Vải
  60. Phương châm • Thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của CNH, HĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.
  61. Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ vấnđ ề “ tam nông “ * Khái niệm về CNH, H ĐH nông nghiệp, nông thôn * Vai trò của nông nghiệp, nông thôn * Tính tất yếu của CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn * Nội dung cơ bản CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn * Những giải pháp chủ yếu để CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn
  62. Khái niệm về CNH, HĐH nông nghiệp • Là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu về khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị , kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường.
  63. Khái niệm về CNH, HĐH nông thôn • Là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chu,û công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của của nhân dân ở nông thôn.
  64. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH NN- NT 1/ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao. 2/ Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xã hội cho phát triển NN - NT 3/ Thực hiện phân công mới trong lao động xã hội trong NN - NT trên cơ sở phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghệp, làng nghề, phát triển công nghiệp dịch vụ ở nông thôn
  65. V. NHỮNG TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN THẮNG LỢI CNH, HĐH 1. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 2. Phát triển nguồn nhân lực 3. Xây dựng tiềm lực KH & CN 4. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước