Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương IV: Môi trường văn hóa

ppt 30 trang phuongnguyen 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương IV: Môi trường văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_doanh_quoc_te_chuong_iv_moi_truong_van_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương IV: Môi trường văn hóa

  1. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
  2. I. KHÁI NIỆM  Văn hóa bao gồm toàn bộ di sản xã hội truyền đạt lại qua từ ngữ, văn chương, truyền thống, tập quán, tôn giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ.  Văn hóa là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội  Văn hóa được hiểu thông qua giáo dục và kinh nghiệm  Văn hóa xây dựng giá trị và thái độ định hướng cho hành vi
  3. Đặc điểm của văn hóa  Được học hỏi  Được chia sẻ  Thừa hưởng  Biểu tượng  Khuôn mẫu  Tính điều chỉnh
  4. Các vấn đề của các công ty có hoạt động KDQT:  Chủ nghĩa vị chủng  Không thay đổi sản phẩm theo yêu cầu của thị trường riêng biệt  Không tái đầu tư ở thị trường nước ngoài  Đặt ở vị trí then chốt những nhà quản trị làm việc tốt trong nước nhưng không có kinh nghiệm ở thị trường nước ngoài
  5. II. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA 1. Ngôn ngữ 2. Tôn giáo 3. Giá trị và thái độ 4. Thói quen và cách cư xử 5. Văn hóa vật chất 6. Thẩm mỹ 7. Giáo dục
  6. 1. Ngôn ngữ  Phương tiện để truyền đạt thông tin và ý tưởng  Lợi ích của việc hiểu ngôn ngữ địa phương: - Hiểu rõ hơn về tình huống - Trực tiếp tiếp cận với dân địa phương - Hiểu văn hóa tốt hơn - Hiểu biết thành ngữ, cách nói xã giao - Có kiến thức ngôn ngữ để dịch thuật rõ ràng
  7. 2. Tôn giáo: Ảnh hưởng đến:  Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ  Thói quen làm việc  Chính trị và kinh doanh
  8. 3. Giá trị và thái độ  Giá trị: là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá những điều đúng-sai, tốt-xấu, quan trọng- không quan trọng  Thái độ: là những khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo hướng riêng biệt về 1 đối tượng
  9. 4. Thói quen và cách cư xử  Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc hình thành từ trước.  Cách cư xử: là những hành vi được xem là đúng đắn trong 1 xã hội riêng biệt.
  10. 5. Văn hóa vật chất:  Là những đối tượng con người làm ra, liên quan đến cách làm (kĩ thuật), ai làm và tại sao (tính kinh tế) - Cơ sở hạ tầng kinh tế: giao thông, thông tin, nguồn năng lượng - Cơ sở hạ tầng xã hội: chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục - Cơ sở hạ tầng tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội ▪ Tiến bộ kĩ thuật ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải thích niềm tin và giá trị của xã hội
  11. 6. Thẩm mỹ:  Liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hóa thông qua hội họa, văn chương, âm nhạc  Khác biệt về thẩm mỹ gây ra khác biệt nhận thức về nhãn hiệu, màu sắc, hình ảnh, cách quảng cáo
  12. 7. Giáo dục Ảnh hưởng đến: kiến thức, năng suất làm việc, tiến bộ kĩ thuật, khả năng quản trị
  13. III. Phân nhóm các nước theo văn hóa:  Văn hóa tường minh & văn hóa ẩn tường  Khỏang cách quyền lực  Lẩn tránh rủi ro  Chủ nghĩa cá nhân & chủ nghĩa tập thể  Sự cứng rắn
  14. 1. Văn hóa tường minh & ẩn tường Yếu tố Văn hóa ẩn Văn hóa tường tường minh Lời nói Là lời cam kết Không đáng tin bằng chữ viết Luật sư Không quan trọng Rất quan trọng Trách nhiệm đối với Cấp trên gánh vác Đẩy xuống cấp dưới sai lầm của tổ chức Thương lượng Dài dòng cho mục Nhanh chóng đích quen biết
  15. 2. Khoảng cách quyền lực Caùch bieät quyeàn löïc CAO TRUNG BÌNH - THAÁP Nhaø quaûn trò Ñoäc taøi, gia tröôûng Bình ñaúng, daân chuû Laøm vieäc 1 vaøi thuoäc Laøm vieäc nhieàu thuoäc caáp caáp Caáu truùc kinh doanh Kieåm soaùt chaët cheõ, Khaùch quan, ñoäc laäp, daân chuû, thieáu bình ñaúng, taäp ûphaân hoùa quyeàn löïc trung quyeàn löïc Cô caáu toå chöùc Höôùng cao (nhoïn) Höôùng phaúng Khuynh höôùng Tuaân thuû quyeàn löïc voâ Tuaân thuû quyeàn löïc coù ñieàu ñieàu kieän kieän Chöùc vuï, vò theá, laõnh ñaïo Quan troïng Khoâng quan troïng Nöôùc ñaïi dieän Malaysia, Philippinnes, Myõ, Canada, Ñan Maïch, Anh, Panama, Venezuela, Uùc Mexico
  16. 3. Tránh rủi ro Là khả năng con người cảm thấy sợ hãi bằng những tình huống rủi ro và cố gắng tạo ra những cơ sở, niềm tin nhằm tối thiểu hoặc lẩn tránh những điều không chắc chắn
  17. Chaáp nhaän ruûi ro Sôï ruûi ro Quy ñònh, Ít , chung chung, coù theå thay Nhieàu, ñaëc tröng, coá ñònh luaät leä ñoåi Haønh ñoäng Linh ñoäng, saùng taïo Khuoân maãu hoùa coù tính toå chöùc Traïng thaùi Ít bò caêng thaúng, chaáp nhaän baát Lo laéng, caêng thaúng, chuù troïng con ngöôøi ñoàng söï an toaøn Quyeát ñònh Khaû naêng phaùn ñoaùn vaø saùng Keát quaû cuûa nhieàu söï ñoàng yù taïo Xaõ hoäi Khuyeán khích ñoái maët ruûi ro, Coá gaéng giaûm ruûi ro, raøng buoäc khoâng raøng buoäc hoaït ñoäng hoaït ñoäng theo quy ñònh Nöôùc ñaïi Singapore, Thuïy Ñieån, Anh, Hy Laïp, Uruguay, Boà Ñaøo Nha, dieän Myõ, Canada Nhaät, Haøn Quoác
  18. Khoảng cách quyền lực và sự lẩn tránh rủi ro
  19. 4. Chủ nghĩa cá nhân  Chủ nghĩa cá nhân: là khuynh hướng con người chú trọng bản thân họ và những điều liên quan trực tiếp đến họ  Chủ nghĩa tập thể: khuynh hướng con người dựa vào nhóm để làm việc và trung thành với nhau
  20. Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể Khi con người trưởng thành, Con người sinh ra từ gia đình họ mong được chăm sóc bản và gia đình tiếp tục bảo vệ họ thân và gia đình họ để đổi lấy sự trung thành Cá tính dựa vào cá nhân Cá tính dựa trên mạng lưới xã hội Trẻ em được giáo dục để nghĩ Trẻ em được giáo dục để nghĩ về cái “Tôi” về “Chúng ta” Nói bằng tâm hồn của chính Sự hòa hợp luôn được duy trì mình là người trung thực và sự đối đầu luôn được tránh
  21. Mục đích của giáo dục để Mục đích của giáo dục là để biết biết học như thế nào làm công việc như thế nào Bằng cấp làm tăng giá trị Bằng cấp giáo dục dẫn lối vào 1 kinh tế và tính tự tôn trọng nhóm có vị thế cao hơn của cá nhân Quan hệ giữa chủ và người Quan hệ giữa chủ và người làm làm công là 1 hợp đồng dựa công là 1 cầu nối gia đình trên lợi ích đôi bên Nhiệm vụ quan trọng hơn Quan hệ quan trọng hơn nhiệm mối quan hệ vụ
  22. Khoảng cách quyền lực và chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể
  23. 5. Sự cứng rắn (Masculinity)  Sự cứng rắn: Là loại giá trị thống trị xã hội bằng “sự thành công, tiền bạc và của cải”  Sự mềm mỏng: Là loại giá trị thống trị xã hội bằng “sự nhân đạo và chất lượng cuộc sống”  Quốc gia có chỉ số cứng rắn cao: khuynh hướng thích xí nghiệp có quy mô lớn, sự phát triển kinh tế được xem là rất quan trọng  Quốc gia có chỉ số cứng rắn thấp:khuynh hướng chú trong sự hợp tác, môi trường hữu nghị và sự đảm bảo cong ăn việc làm
  24. Sự cứng rắn và sự lẩn tránh rủi ro
  25. Work Related Values for Selected Countries Power Uncertainty Individualism Masculinity Distance Avoidance Argentina 49 86 46 56 Brazil 69 76 38 49 France 68 86 71 43 India 77 40 48 56 Japan 54 92 46 95 Mexico 81 82 30 69 Netherlands 38 53 80 14 U.S.A. 40 46 91 62
  26. III. VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KDQT  Thái độ làm việc  Sự ham muốn thành đạt  Thời gian và cách sử dụng thời gian  Đào tạo về văn hóa
  27. 1. Thái độ làm việc  ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của công việc đầu ra của các MNC  Quan điểm về thái độ làm việc khác nhau ở các nước  Sự tận tụy với tổ chức
  28. 2. Sự ham muốn thành đạt  Xã hội đánh giá cao thành đạt: mục tiêu công việc: sự tự do cá nhân, sự thách thức, sự thăng tiến, thu nhập.  Xã hội ít đánh giá cao sự thành đạt: đánh giá cao sự an toàn, tiện ích, điều kiện làm việc, thời gian cho những hoạt động khác.
  29. 3. Hiện tại & tương lai  Đúng giờ hay chấp nhận chậm trễ  Thời gian lập kế hoạch và thực hiện  Muc tiêu lợi nhuận của đầu tư
  30. 4. Đào tạo về văn hóa  Khái quát về môi trường  Các khuynh hướng văn hóa  Hấp thu văn hóa  Huấn luyện ngôn ngữ  Kinh nghiệm thực hiện