Bài giảng Kinh doanh ngoại hối - Chương 4: Giao dịch ngoại hối kỳ hạn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh doanh ngoại hối - Chương 4: Giao dịch ngoại hối kỳ hạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_doanh_ngoai_hoi_chuong_4_giao_dich_ngoai_hoi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh ngoại hối - Chương 4: Giao dịch ngoại hối kỳ hạn
- 1 GIAO DỊCH NGOẠI HỐI KỲ HẠN
- 2 NỘI DUNG 1. Những vấn đề cơ bản về giao dịch kỳ hạn 2. Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn 3. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn 4. Ứng dụng giao dịch kỳ hạn trong kinh doanh
- 3 GIAO DICH KỲ HẠN LÀ GÌ? Là giao dịch mua/ bán một lượng ngoại tệ nhất định trong đó tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay và việc thanh toán được thực hiện tại tỷ giá đó vào một ngày xác định trong tương lai
- 4 Ví dụ về giao dịch kỳ hạn Ngày 15/8, một công ty ký hợp đồng kỳ hạn bán 100.000USD cho ngân hàng ACB, kỳ hạn 3 tháng, với tỷ giá kỳ hạn F (USD/VND) = 21.134. Tỷ giá giao ngay ngày 15/08: S (USD/VND) = 21.033
- 5 GIAO DICH KỲ HẠN LÀ GÌ? Điểm kỳ hạn = TG kỳ hạn – TG giao ngay P = F- S P>0 => điểm kỳ hạn gia tăng P điểm kỳ hạn khấu trừ P=0
- 6 GIAO DICH KỲ HẠN LÀ GÌ? Ngày ký kết hợp đồng: ngày hôm nay Ngày giá trị kỳ hạn: FVD = (T+ 2)+ n T: Ngày hôm nay T+ 2: ngày giá trị giao ngay n: số ngày của kỳ hạn
- 7 2. Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn • Xác định tỷ giá kỳ hạn tổng quát • Tỷ giá kỳ hạn dạng phân tích và dạng gần đúng • Tỷ giá kỳ hạn mua vào, bán ra • Tỷ giá chéo kỳ hạn
- 8 Các ký hiệu: T - Terms Currency: đồng tiền định giá C - Commodity Currency: đồng tiền yết giá
- 9 Các ký hiệu: • PVT = Giá trị hiện tại của đồng tiền định giá • PVC = Giá trị hiện tại của đồng tiền yết giá • FVT = Giá trị kỳ hạn của đồng tiền định giá • FVC = Giá trị kỳ hạn của đồng tiền yết giá • RT = mức lãi suất/năm của đồng tiền định giá • RC = mức lãi suất/năm của đồng tiền yết giá • t = thời hạn hợp đồng, tính theo năm
- 10 Công thức Tỷ lệ trao đổi giao ngay giữa 2 đồng tiền: PVC *S = PVT • Tỷ giá giao ngay Tỷ giá kỳ hạn FV =? PVT FV T S = F = T FV =? PV C C FVC (1+ R .t) F = S T (1+ RC .t)
- 11 Ví dụ: S (USD/VND): 21.000 RVND = RT = 10%/năm RUSD = RC = 7%/năm Tính tỷ giá kỳ hạn áp dụng cho các hợp đồng có thời hạn t = 30 ngày; 90 ngày và 180 ngày Cơ sở tính lãi 360 ngày/ năm
- 12 Lưu ý - Cơ sở tính lãi suất của hầu hết các đồng tiền là 360 ngày/năm. - Một số đồng tiền có cơ sở tính lãi: 365 ngày/năm như: GBP, CAD, HKD và SGD
- 13 TG kỳ hạn dạng phân tích và dạng gần đúng 1. Tỷ giá kỳ hạn dạng phân tích: F= S+ P (R − R ).t F = S + S. T C (1+ R C.t) 2. Tỷ giá kỳ hạn dạng gần đúng: F = S + S (RT − RC )t
- 14 CÔNG THỨC TÍNH TG KỲ HẠN MUA VÀO, BÁN RA Giả sử ngày 5/4, Ngân hàng ký một hợp đồng kỳ hạn 3 tháng với khách hàng, với các thông số như sau: - Tỷ giá giao ngay : S(USD/VND) =(SB - SO) - Lãi suất năm của VND: RVND = (RTB - RTO) - Lãi suất năm của USD: RUSD = (RCB-RCO) - Thời gian: t (tính theo năm) Tính tỷ giá kỳ hạn: F(USD/VND) =(FB- FO) Để đơn giản hóa, ta bỏ quy tắc ngày giá trị (+2)
- 15 CÔNG THỨC TÍNH TG KỲ HẠN MUA VÀO, BÁN RA SB Tỷ giá giao ngay mua vào (Bid spot EX rate) SO Tỷ giá giao ngay bán ra (Offer spot EX rate) RTB Lãi suất huy động của đồng tiền định giá RTO Lãi suất cho vay của đồng tiền định giá RCB Lãi suất huy động của đồng tiền yết giá RCO Lãi suất cho vay của đồng tiền yết giá FB Tỷ giá kỳ hạn mua vào (Bid Forward EX rate) FO Tỷ giá kỳ hạn bán ra (Offer Forward EX rate)
- 13 Tỷ giá mua vào Tỷ giá bán ra • Dạng tổng quát: Dạng tổng quát: (1+ R t) (1+ R t) F = S TB F = S TO B B O O (1+ R t) (1+ R CO t) CB • Dạng phân tích Dạng phân tích (RTB− R CO ) t (RTO− R CB ) t FSSBBB=+ FSSOOO=+ (1+ RCO .t) (1+ RCB .t) • Dạng gần đúng: Dạng gần đúng: F= S + S R − R .t B B B( TB CO ) FO= S O + S O( R TO − R CB ) .t
- 17 Ví dụ Các thông số trên thị trường như sau: Tỷ giá giao ngay: S(AUD/USD): 0,7100 – 0,7105 Lãi suất USD: 7,25% - 7,75%/năm Lãi suất AUD: 14% - 14,5%/năm Cơ sở tính lãi USD và AUD: 360 ngày/năm Thời hạn: 92 ngày Tính tỷ giá FB và FO
- 18 Công thức tính điểm kỳ hạn: • Điểm kỳ hạn dạng tổng quát: F= S+ P • Điểm kỳ hạn mua vào: FB = SB + PB • Điểm kỳ hạn bán ra: FO = SO + PO
- 19 Điểm kỳ hạn dạng tuyệt đối: • Công thức tổng quát: (R − R ).t P = S T C (1+ R C .t) • Điểm kỳ hạn mua vào: (R TB − R CO ) t PB = SB (1+ R CO t) • Điểm kỳ hạn bán ra: (R TO − R CB ) t PO = SO (1+ R CB t)
- 20 Điểm kỳ hạn Có các khả năng: ❖P>0 khi nào? Rt>Rc => F so với S? ❖P TG kỳ hạn và TG giao ngay bằng nhau Kết luận: - Đồng tiền có lãi suất cao sẽ giảm giá kỳ hạn - Đồng tiền có lãi suất thấp sẽ lên giá kỳ hạn
- 21 Điểm kỳ hạn Điểm kỳ hạn dạng gần đúng: • Suy ra từ tỷ giá kỳ hạn dạng gần đúng: F = S + S (RT − RC )t • Điểm kỳ hạn mua vào dạng gần đúng? • Điểm kỳ hạn bán ra dạng gần đúng?
- 22 Điểm kỳ hạn dạng tương đối: • Điểm kỳ hạn dạng tương đối (%) F − S p = 100% S => Tính p, suy ra từ tỷ giá kỳ hạn dạng phân tích (R − R ).t P = T C x100% (1+ RC .t)
- 23 2.4. Điểm kỳ hạn Dạng tương đối (%) (R − R ) t p = T C 100% (1+RC t) ✓ Quan sát lãi suất 2 đồng tiền, biết đồng tiền nào lên giá (giảm giá kỳ hạn). -Rt>Rc: đồng tiền nào lên giá, đồng tiền nào giảm giá? -Rt<Rc: đồng tiền nào lên giá, đồng tiền nào giảm giá?
- 24 2.4. Điểm kỳ hạn ✓Tỷ lệ % lên giá hay Dạng tương đối (%) giảm giá của TG kỳ hạn (R − R ) t so với TG giao ngay p = T C 100% (1+R t) tương đương chênh C lệch lãi suất giữa 2 đồng Do 1+ Rct là xấp xỉ bằng 1 (Vì R t rất nhỏ) tiền c p = (RT - RC).t*100% Nếu t =1: p = (RT - RC) 100%
- 25 ✓ Quan sát lãi suất 2 đồng tiền, biết đồng tiền nào lên 2.4. Điểm kỳ hạn giá (giảm giá kỳ hạn). -Rt>Rc: đồng tiền nào lên Dạng tương đối (%) giá, đồng tiền nào giảm (R − R ) t giá? p = T C 100% (1+R t) -Rt<Rc: đồng tiền nào lên C giá, đồng tiền nào giảm Do 1+ Rct là xấp xỉ bằng giá? 1 (Vì Rct rất nhỏ) ✓ Tỷ lệ % lên giá hay p = (R - R ).t*100% giảm giá của TG kỳ hạn T C so với TG giao ngay tương đương chênh lệch Nếu t =1: p = (R - R ) 100% lãi suất giữa 2 đồng tiền T C
- 27 ✓Bảo hiểm khoản thanh toán nhập khẩu ✓Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu ✓Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ ✓Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ
- 28 1. Bảo hiểm khoản thanh toán nhập khẩu Nhà NK Úc phải thanh toán 1 tỷ JPY cho nhà XK Nhật Bản sau thời gian 3 tháng kể từ hôm nay: Tỷ giá giao ngay: S(AUD/JPY) = (100,00 – 100, 20) Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F(AUD/JPY) = (98,00 – 98,30). 1) Tính chi phí bằng AUD nếu tỷ giá giao ngay mua vào sau 3 tháng là 92, 98 và 104 2) Tính chi phí bằng AUD để mua kỳ hạn 1 tỷ JPY 3) So sánh chiến lược có bảo hiểm và không có bảo hiểm rủi ro tỷ giá
- 29 2. Bảo hiểm khoản thanh toán xuất khẩu Nhà XK VN xuất khẩu cà phê sang Mỹ với giá trị là 1.000.000 USD và được thanh toán sau 3 tháng kể từ ngày hôm nay S (USD/VND) = (18.400 – 18.420) F (USD/VND) = ( 18.500 – 18.530) 1) Tính thu nhập bằng VND nhà XK VN nhận được khi TG mua sau 3 tháng là: 18.400, 18.500, 18.600 2) Tính thu nhập bằng VND khi sử dụng hợp đồng kỳ hạn 3) So sánh chiến lược bảo hiểm và không bảo hiểm rủi ro tỷ giá
- 30 3. Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ VCB dùng vốn huy động 100.000 triệu VND để đầu tư vào USD thời hạn 9 tháng bằng cách: - Bán VND lấy USD theo tỷ giá giao ngay trên thị trường - Đầu tư USD trên thị trường tiền tệ theo mức lãi suất thị trường - Đến hạn chuyển gốc và lãi bằng USD sang VND Với các thông số hiện hành thị trường như sau: Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = 15.714 – 15.722 Mức lãi suất kỳ hạn 9 tháng của VND: 6,89% - 7,44%/năm Mức lãi suất kỳ hạn 9 tháng của USD: 4,68% - 5,12%/năm
- 31 3. Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ 1. Tính tỷ giá kỳ hạn 9 tháng theo các thông số thị trường 2. Tính số USD thu được từ bán spot 100.000 triệu VND 3. Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư USD 4. Tính và vẽ đồ thị biểu diễn gốc và lãi quy VND nếu không bảo hiểm rủi ro tỷ giá 5. Tính và vẽ đồ thị biểu diễn gốc và lãi quy VND trong trường hợp có bảo hiểm rủi ro tỷ giá
- 32 ỨNG DỤNG GIAO DỊCH KỲ HẠN TRONG KINH DOANH 1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư: 1.1. Nhà đầu tư có đồng tiền nhàn rỗi là: T 1.2. Nhà đầu tư có đồng tiền nhàn rỗi là : C
- 33 Ví dụ 1 Một ngân hàng có lượng tiền nhàn rỗi là 100 tỷ VND, thời hạn 3 tháng. Cho các thông số của thị trường hiện hành như sau: • Mức lãi suất 1 năm của VND là 11,00 – 11,89% • Mức lãi suất 1 năm của USD là 6,50 - 7,12% • Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 14.582 – 14.589 • Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F(USD/VND) = 14.764 – 14.786 a) Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư lượng tiền nhàn rỗi vào VND b) Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư lượng tiền nhàn rỗi vào USD c) Tính lợi thế so sánh giữa 2 phương án đầu tư d) Tính lãi suất 3 tháng và lãi suất 12 tháng khi đầu tư vào USD quy đổi VND
- 34 Ví dụ 2 Một ngân hàng có lượng tiền nhàn rỗi là 10 triệu USD, thời hạn 9 tháng. Cho các thông số của thị trường hiện hành như sau: • Mức lãi suất 1 năm của VND là 6,85% – 7,97%/năm • Mức lãi suất 1 năm của USD là 3,82% - 4,79%/năm • Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 15.482 – 15.490 • Tỷ giá kỳ hạn 9 tháng F(USD/VND) = 15.802 – 15.814 a) Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư lượng tiền nhàn rỗi vào USD b) Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư lượng tiền nhàn rỗi vào VND c) Tính lợi thế so sánh giữa 2 phương án đầu tư d) Tính lãi suất 9 tháng và lãi suất 12 tháng khi đầu tư vào VND QUY ĐỔI USD
- 35 2. Lựa chọn đồng tiền đi vay Một ngân hàng cần huy động vốn cho một dự án là 1500 tỷ VND, thời hạn 1 năm Có 2 phương án huy động: 1. Phát hành trái phiếu bằng VND 2. Đi vay USD tại Ngân hàng nước ngoài Các thông số thị trường như sau: - Mức lãi suất trái phiếu VND kỳ hạn 1 năm là 7,8%/năm - Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 15.000 – 15.012 - Tỷ giá kỳ hạn 1 năm F(USD/VND) = 15.358 – 15.375 a) Nếu đi vay bằng USD, mức lãi suất có thể chấp nhận là bao nhiêu?
- 36 2. Lựa chọn đồng tiền đi vay b) Tính gốc và lãi phải trả bằng VND nếu mức lãi suất đi vay bằng USD là 5%/năm c) Kẻ bảng luồng tiền biểu diễn quy trình đi vay tại mức lãi suất đi vay là 5%
- 37 2. Lựa chọn đồng tiền đi vay Một ngân hàng cần đi vay một lượng tiền là 100.000 triệu VND thời hạn 9 tháng. NHTM quyết định đi vay trên thị trường tiền tệ. Các thông số thị trường như sau: - Mức lãi suất 9 tháng của VND là 6,85 – 7,97%/năm - Mức lãi suất 9 tháng của USD là 3,82% - 4,79%/năm - Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 15.482 – 15.490 - Tỷ giá kỳ hạn 9 tháng F 9 tháng (USD/VND) = 15.824 – 15.836 a) Chọn đồng tiền đi vay? b) Lãi suất đồng tiền USD quy VND?
- 38 2. Lựa chọn đồng tiền đi vay Một ngân hàng cần đi vay một lượng tiền là 10 triệu USD thời hạn 9 tháng. NHTM quyết định đi vay trên thị trường tiền tệ. Các thông số thị trường như sau: - Mức lãi suất 9 tháng của VND là 6,85 – 7,97%/năm - Mức lãi suất 9 tháng của USD là 3,82% - 4,79%/năm - Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 15.482 – 15.490 - Tỷ giá kỳ hạn 9 tháng F(USD/VND) = 15.894 – 15.910 a) Chọn đồng tiền đi vay? (Đi vay VND trả gốc và lãi bao nhiêu? Vay USD trả gốc và lãi bao nhiêu?)
- 39 3. Quy trình Arbitrage lãi suất Ví dụ 1: S (USD/VND) = 15.787 – 15.796 RVND = (8,11 – 8,98%/năm) RUSD = (4.72 – 4.94%/năm) F 3tháng (USD/VND) = (15.888 – 15.908) 1) Nên vay đồng tiền nào để đầu tư vào đồng tiền nào thì sẽ có lợi? a) Vay USD đầu tư vào VND? b) Vay VND đầu tư vào USD?
- 40 3. Quy trình Arbitrage lãi suất Ví dụ 2: S (USD/VND) = 15.787 – 15.796 RVND = (8,11 – 8,98%/năm) RUSD = (4.72 – 4.94%/năm) F 3tháng (USD/VND) = (15.888 – 15.908) 1) Có thể vay đồng tiền nào để đầu tư vào đồng tiền nào thì sẽ có lợi? a) Vay USD đầu tư vào VND? b) Vay VND đầu tư vào USD? 2)Viết bảng luồng tiền biểu diễn quy trình Arbitrage với một lượng tiền nhất định 3) Những gì xảy ra khi kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc
- 41 3. Quy trình Arbitrage lãi suất Ví dụ 3: S (GBP/USD) = 1,6736 – 1,6745 RUSD = (2,66– 2,75%/năm) RGBP = (4,37 – 4,45%/năm) F 9tháng (GBP/USD) = (1,6576 – 1,6584) 1) Có thể vay đồng tiền nào để đầu tư vào đồng tiền nào thì sẽ có lợi? a) Vay USD đầu tư vào GBP? b) Vay GBP đầu tư vào USD? 2) Viết bảng luồng tiền biểu diễn quy trình Arbitrage với một lượng tiền nhất định 3) Những gì xảy ra khi kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc
- 42 3. Quy trình Arbitrage lãi suất S (USD/VND) = 15.787 – 15.796 RVND = (8,11 – 8,98%/năm) RUSD = (6,69-6,82%/năm) F3 tháng (USD/VND) = (15.888 – 15.908) 1) Có thể vay đồng tiền nào để đầu tư vào đồng tiền nào thì sẽ có lợi? 2) Viết quy trình Arbitrage với một lượng tiền nhất định 3) Những gì xảy ra khi kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc
- 43 3. Quy trình Arbitrage lãi suất S (EUR/USD) = 0,9897 REUR = 7,53%/năm RUSD = 5,72%/năm F3/4 (EUR/USD) = 0,9757 Cơ hội arbitrage có bảo hiểm là như thế nào?
- 44 NHNT Việt Nam có 100 triệu USD nhàn rỗi. Các thông số hiện hành của thị trường như sau: Mức lãi suất: R VND = 9,50% - 9,98% R USD = 5,65% - 6,12% R GBP = 7,27% - 7,78% R JPY = 2,72% - 3,14% Tỷ giá giao ngay: S (USD/VND) = 14.537 – 14.546 S (GBP/USD) = 1, 4714 – 1,4725 S (USD/JPY) = 97,730 - 101,12
- 45 Tỷ giá kỳ hạn 1 năm: F (USD/VND) = 15.008 – 15.024 F (GBP/USD) = 1,4539 - 1,4544 F (USD/JPY) = 94,788 – 94,810 a) Tính gốc và lãi khi đầu tư 100 tr USD vào từng đồng tiền b) Đầu tư vào đồng tiền nào hiệu quả nhất c) Lập bảng luồng tiền biểu diễn quy trình đầu tư vào đồng tiền hiệu quả nhất
- 46 Một công ty của Úc vay 10 triệu CHF, thời hạn 6 tháng và sau đó bán giao ngay CHF lấy AUD để chi tiêu trong nước. Các thông số của thị trường hiện hành như sau: Tỷ giá giao ngay: S (AUD/CHF) = 1,9986 – 2,0000 Tỷ giá kỳ hạn: F (AUD/CHF) = 1,9500 – 1,9524 Mức lãi suất kỳ hạn 6 tháng của CHF: 3,12 – 3,50%/NĂM
- 47 1. Tính gốc và lãi phải trả bằng CHF 2. Tính số AUD thu được từ bán spot 10 triệu CHF 3. Tính và vẽ đồ thị biểu diễn gốc và lãi phải trả quy AUD nếu không bảo hiểm rủi ro tỷ giá. Tính gốc và lãi phải trả bằng AUD nếu tỷ giá giao ngay sau 6 tháng là: 1,9121; 1,9500 và 2,000 4. Tính và vẽ đồ thị biểu diễn gốc và lãi phải trả quy AUD trong trường hợp có bảo hiểm rủi ro tỷ giá 5. Tính mức lãi suất đi vay quy AUD.