Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 2: Các cơ sở thiết kế kiến trúc

pdf 34 trang phuongnguyen 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 2: Các cơ sở thiết kế kiến trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_dan_dung_chuong_2_cac_co_so_thiet_ke_kie.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 2: Các cơ sở thiết kế kiến trúc

  1. 2.1 PH ÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2 . 2 HỒ SƠ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2 . 3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2 . 4 CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG CHƢƠNG I I CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC N g h ĩ gì về k i ế n t r ú c !
  2. 2.1.1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC - Theo Chức năng - Theo Hình thức 2.1.2 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC - Chất lƣợng công trình - Độ bền lâu của công trình - Độ chịu lửa của công trình 2.1. PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CHƢƠNG 2: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2 . 1 |
  3. 2.1.1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC  Quy hoạch Thủ Thiêm  Chung cƣ TÂN TẠO CHƢƠNG 2: 2 . 1 | PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  4. 2.1.1.1 Phân loại theo c h ứ c n ă n g • Kiến trúc dân dụng : Nhà ở và Công trình công cộng. – Nhà ở: công năng đáp ứng nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi, học tập của con người. như chung cƣ, nhà phố, biệt thự đơn lập, song lập, tứ lập, ký túc xá, khách sạn, nhà nghỉ, – Công trình công cộng : phục vụ đời sống sinh họat, mua sắm , giải trí của con người. các công trình về văn hóa , giáo dục, y tế, thể dục thể thao, biểu diễn nghệ thuật, thƣơng mại, trụ sở cơ quan, • Nhà công nghiệp: phục vụ cho sản xuất bao gồm các nhà máy, kho, bến , tùy theo ngành sản xuất khác nhau. • Kiến trúc nông nghiệp: bao gồm các chuồng trại, nhà bảo quản, • Các công trình đô thị: công trình giao thông từ đường bô đến dường sắt, thủy, , công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước, điện, điện thọai, CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  5. 2.1.1.2 Phân loại theo h ì n h t h ứ c - Theo số tầng cao công trình Nhà ít tầng Nhà nhiều tầng Nhà cao tầng Nhà siêu cao tầng CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  6. 2.1.1.2 Phân loại theo h ì n h t h ứ c - Theo vật liệu xây dựng Nhà khung thép - nhôm kính Nhà tranh tre, lá, đất. Nhà bê tông cốt thép Nhà chất dẻo, nhựa tổng hợp CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  7. 2.1.1.2 Phân loại theo h ì n h t h ứ c - Theo tính phổ cập trong xây dựng Nhóm nhà xây dựng đại trà: Nhà ở, trƣờng học Nhóm nhà xây dựng riêng lẻ: bảo tàng, nhà hát, CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  8. 2.1.1.2 Phân loại theo h ì n h t h ứ c - Theo phương thức xây dựng Nhà thi công toàn khối Nhà lắp ghép Nhà bán lắp ghép CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 1 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  9. 2.1.2 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC • Thành các cấp theo giá trị công trình • Trên cơ sở – Chất lƣợng công trình – Độ bền lâu của công trình – Độ chịu lửa của công trình • Nhằm đƣa ra các yêu cầu về chất lƣợng, để có giải pháp thiết kế kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội , kinh tế kỹ thuật trong mỗi giai đoạn nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, hợp lý trong sử dụng và khai thác công trình. CHƢƠNG 2: 2 . 1 PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  10. 2.1.2.1 Về chất lƣợng công trình Chất lƣợng công trình thể hiện thông qua các mặt: - Thành phần phòng trong công trình: tiêu chuẩn về diện tích, chiều cao, khối tích của phòng. - Đặc điểm và mức độ tiện nghi của các phòng: sự thông thoáng, ánh sáng, mức độ cách âm, độ nhìn rõ, - Mức độ và chất lƣợng trang thiết bị kỹ thuật, vệ sinh. - Mức độ trang trí nội thất • Chất lƣơng sử dụng nhà dân dụng có 4 bậc: Bậc 1: chất lƣợng sử dụng cao Bậc 2: chất lƣợng sử dụng khá Bậc 3: chất lƣợng sử dụng trung bình Bậc 4: chất lƣợng sử dụng thấp. ( Phân biệt chất lƣợng sử dụng và chất lƣợng xây dựng. Phân biệt chất lƣợng sử dụng cao và chất lƣợng sử dụng tối thiểu). CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 2 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  11. 2.1.2.2 Về độ bền lâu công trình • Sử dụng các loại vật liệu xây dựng có độ bền lớn, ít bị xâm thực cho các kết cấu chính, và giải pháp kết cấu tốt trong các điều kiện làm việc. • Chất lƣợng của vật liệu bao che, ốp phủ các bộ phận chịu lức chính. • Niên hạn sử dụng là khoảng thời gian đƣợc tính toán từ khi công trình đƣa vào sử dụng, khai thác trong điều kiện an toàn của công trình. • Tuổi thọ công trình: là khoảng thời gian trong điều kiện làm việc an toàn đến lúc không thể kéo dài thời hạn sử dụng đƣợc nữa • Độ bền công trình: có 4 cấp Bậc 1: bảo đảm niên hạn sử dụng trên 100 năm. Bậc 2: bảo đảm niên hạn sử dụng trên 50 năm. Bậc 3: bảo đảm niên hạn sử dụng trên 20năm. Bậc 4: bảo đảm niên hạn sử dụng trên 10 năm. CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 2 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  12. 2.1.2.2 Về độ chịu lửa công trình Độ chịu lửa của công trình là khả năng công trình có thể chịu đƣợc ảnh hƣởng của nhiệt độ cao hay ngọn lửa cháy mà khả năng làm việc của công trình hay cấu kiện chính của này không bị phá vỡ hoặc xuắt hiện hiện tƣợng làm việc bất thƣờng. • Độ chịu lửa thể hiện : - Mức độ cháy là khả năng bắt lửa của các vật liệu chế tạo các kết cấu chính của nhà. Tuy theo vật liệu mà có nhóm vật liệu dễ cháy, không cháy và khó cháy. - Giới hạn chịu lửa của kết cấu chính là thời gian tính bằng giờ, phút mà kết cấu có thể chống lại đƣợc ảnh hƣởng của ngọn lửa hay nhiệt độ cao từ lúc bắt đầu không còn khả năng làm việc bình thƣờng hay bị mất độ ổn định cho phép cho đến trên kết cấu xuất kiện những đƣờng nứt ngang hoặc mặt bên kia có nhiệt độ là 150 độ C. • Phân cấp bậc chịu lửa ( theo TCVN 2622-1995) CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 2 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  13. Phân cấp bậc chịu lửa ( theo TCVN 2622-1995) Bậc chịu lửa Giới hạn chịu lửa (phút) của công trình Cột, tường Chiếu nghỉ, Tường ngóai Tường trong Tấm lát và các Tấm lát và các chịu lực, các bậc và các cấu không chịu không chịu lực cấu kiện chịu cấu kiện chịu cấu kiện khác kiện khác của lực (tường ngăn) lức khác cưa lực khác của của thang thang sàn mái Cấp I 150 60 30 30 60 30 Cấp II 120 60 15 15 45 15 Cấp III 120 60 15 15 45 Không quy định Cấp IV 30 15 15 15 15 Không quy định Cấp V Không quy định Bảng phân cấp công trình: ( theo TCXD 13-1991). Cấp nhà và công trình Chất lượng sử dụng Chất lượng xây dựng công trình Độ bền Độ chịu lửa Cấp I Bậc 1: Chất lượng sử dụng Bậc 1: niên hạn sử dụng trên Bậc 1 hoặc cao 100 năm bậc 2 Cấp II Bậc 2: Chất lượng sử dụng Bậc 2: niên hạn sử dụng trên 50 Bậc 3 kha năm Cấp III Bậc 3: Chất lượng sử dụng Bậc 3: niên hạn sử dụng trên 20 Bậc 4 trung bình năm Cấp IV Bậc 4: Chất lượng sử dụng Bậc 4: niên hạn sử dụng duoi Bậc 5 thấp 20năm CHƢƠNG 2: 2 . 1 | 2 . 1 . 2 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  14. Phụ lục 1: Phân cấp và phân loại công trình xây dựng dân dụng. ( ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ). Mã số Lọai công trình Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV I Công trình dân dụng I-1 Nhà ở: Chiều cao 30 tầng Chiều cao 20- Chiều cao 9- Chiều cao 4- Chiều cao a. Nhà chung cư hoặc tổng diện tích 29 tầng hoặc 19 tầng hoặc 8 tầng hoặc 3 tầng hoặc b. Nhà riêng lẽ sàn (TDTS) TDTS TDTS 5000- TDTS 1.000- TDTS 15.000m2 10.000- 300m Chiều cao 200- Chiều cao Chiều cao Chiều cao hình 50m a. Sân vận động Sàn thi đấu sức chứa Sàn thi đấu sức Sàn thi đấu Sàn thi đấu Các lọai >40.000 chổ, có mái chứa 20.000- sức chứa sức chứa sân tập cho che, tiêu chuẩn quốc <40.000 chổ, có 10.000- 10.000 chổ thể thao tế mái che, tiêu <20.000 chổ, phong trào. chuẩn quốc tế có mái che, a. Nhà thể thao a. Nhà thể thao dưới nước CHƢƠNG 2: 2 . 1 | PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  15. 2.2.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.2.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 2.2.3 NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ 2.2 HỒ SƠ THIẾT KẾ CHƢƠNG 2: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2 . 2 |
  16. 2.2.1 NHỮNG CƠ SỎ ĐỂ LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ • YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐẦU TƢ 1. BẢN NHIỆM • KHẢO SÁT ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT, BỐI VỤ THIẾT KẾ CẢNH, HIỆN TRẠNG • LUẬT, QUI ĐỊNH, TIÊU CHUẨN • KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 2. NỘI DUNG TẬP TÀI LIỆU KHẢO SÁT VÀ ĐIỀU TRA THĂM DÒ CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 3. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ THỂ 4.DỰ KiẾN LỆ VỀ XÂY KINH PHÍ XÂY DỰNG DỰNG CHƢƠNG 2: 2 . 2 | HỒ SƠ THIẾT KẾ
  17. 2.2.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ • Các bƣớc cơ bản – Thiết kế ý tƣởng, phƣơng án – concept design. – Thiết kế sơ bộ, cơ sở - schematic design – Thiết kế kỹ thuật – development design – Thiết kế kỹ thuật thi công – contrusion design. • Tùy theo quy mô và tính chất kỹ thuật phức tạp công trình mà thực hiện thiết kế 2 bƣớc hay thiết kế 3 bƣớc. CHƢƠNG 2: 2 . 2 | HỒ SƠ THIẾT KẾ
  18. 2.2.3.1 Nội dung hồ sơ của thiết kế cơ sở Yêu cầu chung: • Nhiệm vụ thiết kế phát thảo phương án phương án chọn cho công trình. • Thể hiện rõ các thành phần chính của công trình. Yếu tố đặc trưng của công trình. • Xác định các vật liệu xây dựng chính công trình, các đặc điểm quan trọng. Thuyêt minh thiết kế: • Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình. • Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế. • Điều kiện tự nhiên, tác động môi trƣờng, điều kiện kỹ thuật. • Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản. • Phương án thiết kế kiến trúc xây dựng: giải pháp tổng mặt bằng, giải pháp kiến trúc, giải pháp kết cấu công trình, các hệ thống kỹ thuật điện, nƣớc, phòng cháy chữa cháy, thông tin liên lạc, • Tổ chức giao thông và thiết bị vận tải, Bản vẽ: • Các bản vẽ hiện trạng của tổng mặt bằng, vị trí khu đất xây dựng theo tỉ lệ 1/500. • Các bản vẽ kiến trúc mặt bằng, mặt đứng , mặt cắt kiến trúc tỉ lệ: 1/100 – 1/200. • Bố trí các trang thiết bị và các bộ phận công trình • Bản vẽ các chi tiết bộ phận điển hình hay phức tạp. • Mặt bằng các phƣơng án bố trí và các kích thước chịu lực chính: nền, móng, cột dầm Khái toán công trình. CHƢƠNG 2: 2 . 2 | 2 . 2 . 3 NỘI DUNG CÁC LOẠI HỒ SƠ THIẾT KẾ
  19. 2.2.3.1 Nội dung hồ sơ của thiết kế kỹ thuật Yêu cầu chung: • Thiết kế chi tiết các bộ phận của nhà. Thể hiện đầy đủ, rõ ràng, chính xác, tỷ mỹ • Vật liệu xây dựng, kết cấu, tính tóan thống kê đến các bộ phận. • Thiết kế kiến trúc: bao gồm các trang thiết bị kỹ thuật, thiết bị vật lý kiến trúc, Bản vẽ: • MB hiện trạng từ 1/500-1/2000. • MBTT 1/500 – 1/1000 : cần thể hiện các thông tin diện tích, hệ số, • Bản vẽ kỹ thuật kiến trúc 1/100-1/50. • Các bản vẽ chi tiết khai triển 1/10-1/50. Bản thuyết minh • Tƣơng tự các thành phần trong thuyết minh nhƣng nội dung chi tiết và rõ rang, cụ thể và đầy đủ thông tin. Lập dự toán công trình. • Thông tin dự toán đầy đủ và chi tiết toàn bộ chi phí cho công trình kể cả dự phòng phí cùng các khoảng bảo hiểm công trình. CHƢƠNG 2: 2 . 2 | 2 . 2 . 3 NỘI DUNG CÁC LOẠI HỒ SƠ THIẾT KẾ
  20. CHƢƠNG 2: 2 . 2 | 2 . 2 . 3 NỘI DUNG CÁC LOẠI HỒ SƠ THIẾT KẾ
  21. Phân tích khái niệm Phân tích thích dụng Phân tích về quan hệ với môi trƣờng Phân tích về kỹ thuật và kinh tế 2.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CHƢƠNG 2: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2 . 3 |
  22. 2.4.1 KHÁI NIỆM 2.4.2 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 2.4.3 HỆ THỐNG HÓA 2.4 CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG CHƢƠNG 2: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2 . 4 |
  23. 2.4.1 KHÁI NIỆM • Công nghiệp hóa trong xây dựng :là việc sản xuất các cấu kiện, các bộ phận của công trình tại nhà máy rồi đƣa ra công trƣờng và lắp ghép. ?• CácCÔNG ƣu điểm :NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG • Nâng cao chất lƣợng công trình LÀ• Xây GÌ dựng ? nhanh , nhiều, và giá thành rẻ. • Tiết kiệm vật liệu xây dựng • Giảm đƣợc thời gian thi công và giảm sức lao động nặng nhọc. • Giảm bớt khối lƣợng ở công trƣờng, thi công ít phụ thuộc vào ? ƢUthời tiết.ĐIỂM • Yêu cầu: ? NHƢỢC• Mặt bằng, hình ĐIỂM khối công trình đơn giản, gọn gàng, tránh cầu kỳ • Điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa các cấu kiện, sử dụng ít thể lọai, kích cỡ cấu kiện. • Giảm tối đa trong lƣợng các cấu kiện: sử dụng vật liệu mới, tiên tiến, hiệu quả kinh tế hơn. • Sử dụng, nâng cao phƣơng án lắp ghép cho công trình CHƢƠNG 2: 2 . 4 | CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
  24. 2.4.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 2.4.2.1 Chuyên ngành hóa xây dựng Nội dung công nghiệp hóa xây dựng rất bao quát. Bao gồm : • Chuyên môn hóa thiết kế • Công xƣởng hóa sản xuất • Cơ giới hóa xây lắp 2.4.2.2 Điển hình hóa Là tạo ra và sử dụng các cấu kiện của từng bộ phận hay toàn bộ công trình theo cùng 1 kiểu và dùng cộng rãi trong xây lắp công trình. 2.4.2.3 Tiêu chuẩn hóa Tạo ra các cấu kiện, các bộ phận công trình theo đúng yêu cầu kỹ thuật – kinh tế của tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ngành. CHƢƠNG 2: 2 . 4 | CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
  25. 2.4.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 2.4.2.4 Thống nhất hóa • Thiết kế đồng nhất phù hợp các cấu kiện đúc sẵn tại nhà máy. • Thống nhất hóa là điển hình hóa và tiêu chuẩn hóa mức độ cao. • Ở mức độ thấp là thống nhất các cầu kiện • Ở mức độ cao là thống nhất hóa về mặt bằng, hình khối của từng lọai công trình và cao hơn nữa là thống nhất trong ngành hay liên ngành của một quốc gia hay khu vực. ƢU ĐIỂM: Thống nhất hóa và điển hình hóa nhằm công nghiệp hóa XD: nhanh, nhiều, kinh tế và bền đẹp trong việc đáp ứng nhu cầu cuộc sống, nhất là nhà ở. NHƢỢC ĐIỂM: Thống nhất tạo nên các cấu kiện giống nhau, dễ tạo sự đơn điệu, khô khan, nhàm chán cho công trình, và cả khu vực xây dựng, để khắc phục cần lƣu ý: • Tạo các đơn nguyên sắp xếp linh họat về hình khối • Thêm và bớt các chi tiết phụ tùy hòan cảnh cụ thể. • Dùng màu sắc và chất cảm vật liệu linh động trên mặt nhà. • Có sáng tạo trong bố cụ mặt bằng quy họach • Kết hợp với kiến trúc phong cảnh. CHƢƠNG 2: 2 . 4 | CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
  26. CHƢƠNG 2: 2 . 4 | CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
  27. 2.4.3 HỆ THỐNG HÓA 2.4.3.1 Module: • Áp dụng hệ thống module thống nhất là tiêu chuẩn hóa kích thước thiết kế. • Module là đơn vị tiêu chuẩn đo chiều dài để xác định tỉ lệ công trình, điều phối kích thước cho các cấu kiện, các bộ phận kiến trúc. Tìm một đơn vị kích thước điển hình nhất nào đó mà nó là ước số chung của các bộ phận chủ yếu của công trình. • Module gốc : là kích thước quy định ban đầu của hệ thống module. Theo quy ước quốc tế module gốc là M = 100mm. • Module bội số: 2M, 3M, 6M, 12M, 15M, 30M, và 60M; tương ứng 200, 300, 600, 1200, 1500, 3000, và 6000mm. • Module ước số: 1/2M, 1/5M, 1/10M, 1/20M, 1/50M, và 1/100M; tương ứng 50, 20, 10, 5, 2, 1mm. • Module bội số và ước số dùng để điều hợp các kích thước lớn và nhỏ của công trình: khẩu độ, bước, nhịp, chiều cao công trình và các chi tiết như cột dầm, trang trí gờ, CHƢƠNG 2: 2 . 4 | CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
  28. 2.4.3.2 Mạng lƣới module và hệ trục định vị của nhà • Mạng lƣới module : để áp dụng đƣợc phƣơng pháp công nghiệp hóa thuận lợi, khi thiết kế ngƣới ta dựng sẵn kệ thống module mở rộng bằng các chiều khác nhau theo ý đồ sáng tác ban đầu. Bao gồm: • Mạng lƣới module vuông • Mạng lƣới module chữ nhật • Mạng module hỗn hợp • Mạng module tam giác. • Các lọai kích thƣớc: • Kích thƣớc danh nghĩa: khoảng cách thiết kế giƣa các trục quy ƣớc của nhà. • Kích thƣớc cấu tạo: kích thƣớc của cấu kiện theo thiết kế, chênh nhau với kích thƣớc cấu tạo bởi khe hở cấu tạo. • Kích thƣớc thực tế: là kích thƣớc thực cấu kiện đo trên thực tế. CHƢƠNG 2: 2 . 4 | 2 . 4 . 3 | HỆ THỐNG HÓA
  29. 2.4.3.2 Mạng lƣới module và hệ trục định vị của nhà • Hệ trục định vị của nhà: là những đường thẳng trên mặt bằng nhà được kẻ vuông góc nhau. Hệ trục định vị phân rõ 3 lọai kích thước cơ bản • Bƣớc cột: B – khỏang cách trục module giữa các bộ phận chịu lực chủ yếu, theo chiều vuông góc với phương làm việc củ kết cấu chính của nhà • Khẩu độ : L – là khoảng cách trục module giữa các bộ phận kết cấu chịu lực chính • Chiều cao của tầng nhà: chiều cao từ sàn bên dưới đến sàn trên của nhà. • Chiều cao thông thủy: chiều cao từ sàn hoàn thiện đến mặt dưới của trần nhà, hoặc đến mép dưới của hệ kết cấu chiụ lực. CHƢƠNG 2: 2 . 4 | 2 . 4 . 3 | HỆ THỐNG HÓA
  30. 2.4.3.2 Mạng lƣới module và hệ trục định vị của nhà CHƢƠNG 2: 2 . 4 | 2 . 4 . 3 | HỆ THỐNG HÓA
  31. 2.5.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 2.5.2 HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.5 CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHƢƠNG 2: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2 . 4 |
  32. 2.5.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ • Hiệu quả kinh tế: Vận dụng hiệu qủa kinh tế xây dựng, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ, công nghiệp hóa, đạt đƣợc hiệu quả kinh tế nhất định. • Rút ngắn thời gian thiết kế. • Thực hiện giải pháp khoa học công nghệ trong thiết kế xây dựng. • Rút ngắn thời gian thi công công trình, công nghệ kỹ thuật thi công. • Hạ giá thành trong xây lắp công trình. • Các chỉ tiêu đánh giá công trình. • Đánh giá về thiết kế mặt bằng, hình khối. • Đánh giá về các cấu kiện thi công • Các chi phí xây dựng • So sánh về giá thành. CHƢƠNG 2: 2 . 5 | CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
  33. 2.5.2 HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ • Các thông tin quy họach mặt bằng tổng thể – Thông tin quy họach công trình. – Cơ cấu sử dụng đất – bảng cân bằng đất đai. – Mật độ xây dựng. – Hệ số sử dụng đất – Tầng cao trung bình. • Các thông tin kinh tế kỹ thuật • Các loại diện tích: – Diện tích ở, làm việc, diện tích chính. – Diện tích phụ – Diện tích sử dụng – Diện tích sàn – Diện tích xây dựng. • Khối tích công trình • Các hệ số: – Hệ số sử dụng đất – Hệ số sử dụng sàn CHƢƠNG 2: 2 . 5 | CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
  34. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CÔNG TRÌNH XANH – THÀNH PHỐ XANH Tên đề nghị Các tổ chức BREEAM BRE UK/Global Quốc tế Communities Eco2 Cities World Bank CASBEE UD Japan GreenBuild Green City Siemens Council Index Global City Government of DGNB NSQ German Sustainable Indicators Ontario University Building Council Facility of Toronto Eco-city Chinese Society for Development Index Urban Studies Green Cities OECD System Programme Enterprise Green Enterprise Community Hitachi Smart Hitachi Communities, USA Partners, Inc. Cities ICLEI Star ICLEI Local Green US Environment Community Governments for Communities Protection Agency Index Sustainability Green Star IEFS Ecocity Builders Green Building Council Sustainable of Australia Communities Living International Living IGBC Green Indian Green Building Building Future Institute Townships Rating Council Challenge System One Planet BioRegional Communitie LEED ND US Green Building RFSC European Union Council Sustainable Audubon International SlimCity World Economic Communities Forum CHƢƠNG 2: 2 . 5 | CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT