Bài giảng Kiểm toán tuân thủ

pdf 27 trang phuongnguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán tuân thủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_tuan_thu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán tuân thủ

  1. Chương 3 KIỂM TOÁN TUÂN THỦ MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  2. Nội dung 1/ Bản chất kiểm toán tuân thủ 2/ Nội dung, đặc điểm 3/ Trình tự công việc MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  3. 1/ Bản chất kiểm toán tuân thủ 1.1 Pháp lý quản lý kinh tế và sự cần thiết của kiểm toán tuân thủ 1.2 Khái niệm và bản chất 1.3 Mục đích MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  4. Pháp lý quản lý kinh tế và sự cần thiết của kiểm toán tuân thủ - Nhà nước Việt nam là Nhà nước pháp quyền. - Doanh nghiệp bên cạnh việc điều hành nhằm mang lại hiệu qủa kinh tế, đồng thời phải tuân thủ pháp luật. MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  5. Pháp lý quản lý kinh tế và sự cần thiết của kiểm toán tuân thủ - Doanh nghiệp không được đưa ra những quy định trái với luật pháp. - Doanh nghiệp nhà nước tuân thủ những quy định cụ thể do cơ quan bộ nghành có liên quan quy định - Các doanh nghiệp ngoài Nhà nước thực hiện theo quy định của chính doanh nghiệp đề ra.
  6. Khái niệm và bản chất của kiểm toán tuân thủ - Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm toán viên xem xét, đánh giá sự tuân thủ các thủ tục, các nguyên tắc, các quy định pháp lý của nhà nước và của các cơ quan có thẩm quyền tại đơn vị. MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  7. Khái niệm và bản chất của kiểm toán tuân thủ Khái niệm trên được hiểu: 2 khía cạnh: • DN tuân thủ mang tính bắt buộc • DN tuân thủ những quy định Nhà nước mang tính giao quyền trong phạm vi cho phép (thường đối với DNNN). • Tuân thủ những quy định của tổ chức
  8. Mục đích của kiểm toán tuân thủ - Mang lại những tác dụng thiết thực: ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật của tập thể và cá nhân. - Khi có tập thể, cá nhân vi phạm vừa xem xét tính tuân thủ, vừa xem xét xử lý MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  9. 2/ Nội dung, đặc điểm của kiểm toán tuân thủ 2.1 Nội dung 2.2 Đặc điểm 2.3 Biện pháp MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  10. Nội dung kiểm toán tuân thủ Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ kinh tế tài chính của Nhà nước; các chính sách, nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị và Lãnh đạo doanh nghiệp. MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  11. Nội dung kiểm toán tuân thủ Ví dụ: DN kinh doanh bất động sản, thuê nhà nước đất để xây dựng chung cư cao tầng. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải giải phóng mặt bằng và đền bù giải tỏa. DN cần thực hiện đúng quy định nhà nước về luật đất đai. Nếu không thực hiện đúng sẽ dẫn đến kiện cáo, đền bù không thỏa đáng sẽ kéo dài thời gian giải tỏa sẽ thiệt hại về kinh tế.
  12. Nội dung kiểm toán tuân thủ Kiểm tra tính tuân thủ các quy định trong hệ thống kiểm soát nội bộ. Đây là nội dung quan trọng trong kiểm toán tuân thủ của doanh nghiệp. MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  13. Nội dung kiểm toán tuân thủ Ví dụ: Kiểm toán liên quan đến thủ tục nhập xuất hàng hóa, vật tư liên quan đến nhiều người, nhiều vấn đề, nhiều thủ tục, nguyên tắc + Nhập xuất như thế nào + Có cân đo đong đếm, kiểm tra chất lượng không? + Kế toán có ghi chép kịp thời không? .
  14. Nội dung kiểm toán tuân thủ Kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ chính sách kế toán: • Lập chứng từ • Tài khoản sử dụng • Báo cáo tài chính • Lưu trữ, bảo quản • Bổ nhiệm Kế toán trưởng . MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  15. Đặc điểm kiểm toán tuân thủ - Gắn chặt với pháp luật, mang tính bắt buộc. - Phạm vi, mức độ kiểm toán tuân thủ là rất rộng + Từ tầm vĩ mô đến vi mô. + Mang tính chiến lược + Các quy định liên quan đến từng người, mọi lĩnh vực họat động, công việc, bộ phận liên quan. - Khác với những loại hình kiểm toán khác: ví dụ về tính định kỳ của kiểm toán tuân thủ MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  16. Đặc điểm kiểm toán tuân thủ Chỉ tiêu phản ánh khác với loại hình kiểm toán khác ( hoạt động và BCTC). Nhằm đánh giá chất lượng của việc tuân thủ. Ví dụ: đúng hay sai; sai hoàn toàn hay sai một phần; sai cố ý hay do chưa nắm luật MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  17. Đặc điểm kiểm toán tuân thủ - Thường tiến hành 2 phương thức: + Tiến hành độc lập + Kết hợp: ví dụ khi tiến hành kiểm toán BCTC hay kiểm toán hoạt động kết hợp kiểm toán tuân thủ
  18. Các biện pháp nâng cao tính tuân thủ - Nâng cao ý thức pháp luật cho mọi bộ phận, mọi thành viên trong doanh nghiệp. - Thường xuyên phổ biến, tuyên truyền - Lãnh đạo tạo mọi điều kiện về vật chất cần thiết. - Thường xuyên đôn đốc, giám sát kiểm tra MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  19. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 1: Lập kế hoạch và lưa chọn phương pháp - Tùy thuộc vào phương thức tiến hành kiểm toán: riêng biệt hay kết hợp. - Xác định rõ phạm vi kiểm toán - Xác định quy mô, phương pháp, cách thức: kiểm tra, so sánh, đối chiếu tài liệu, hoặc đi từ tổng quát đến chi tiết - Xác định lực lượng kiểm toán viên MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  20. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 2: Chuẩn bị kiểm toán - Nghiên cứu các văn bản tài liệu, các biện pháp, các chính sách, quy định có liên quan: văn bản pháp quy, quy định, quy trình, kiểm soát nội bộ của Cty. - Tìm hiểu các chính sách, quy định mới liên quan kỳ kiểm toán. - Xem xét các báo cáo, tài liệu, hồ sơ đã kiểm toán trước đó. - Thu thập các mẫu, chương trình. MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  21. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 3: Tổ chức thực hiện - Xem xét, thu thập đủ các bằng chứng trong và ngoài doanh nghiệp. - Xem xét đánh giá quá trình thực hiện các quy định, chính sách trong thực tế tại đơn vị - Đánh giá khả năng sai sót, nhầm lẫn, gian lận: + Cần xem xét kỹ từng trường hợp cụ thể. + Việc sai sót hay gian lận có mang tính chất hệ thống hay không? KTV cần có quan điểm thực tế rất cao trong việc đánh giá quy kết trách niệm MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  22. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 3: Tổ chức thực hiện (tt) - Đánh giá được tính trọng yếu và rủi ro các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gíup KTV đánh giá vấn đề xảy ra là manh tính khách quan hay chủ quan. - Tiến hành phân tích, khảo sát các khoản mục chính liên quan đến nội dung cuộc kiểm toán MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  23. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 4: Kết thúc cuộc kiểm toán tuân thủ - Lập báo cáo kiểm toán: phụ thuộc từng phương thức tiến hành, gồm: + Các khoản mục chính và các khoản mục bổ sung. + Các kết luận về tình hình chấp hành pháp luật, quy định: đúng hay chưa đúng, sai sót hay vi phạm + Đề xuất biện pháp xử lý MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  24. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 4: Kết thúc cuộc kiểm toán tuân thủ (tt) - Báo cáo phải đạt một số yêu cầu sau: + Trình bày đầy đủ nội dung tình hình, nội dung, kết quả kiểm toán theo mục tiêu đã đề ra + Xác nhận tính đầy đủ hợp lý, hợp pháp của vấn đề, chứ không phải liệt kê. + Đề xuất được những kiến nghị, biện pháp phù hợp để hoàn thiện. Biện pháp phải sát thực, phù hợp tổng thể chung MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  25. 3/ Trình tự công việc kiểm toán tuân thủ Bước 4: Kết thúc cuộc kiểm toán tuân thủ (tt) - Tiền hành phúc tra kết quả kiểm toán: thường xảy ra khi có những kết luận của KTV chưa thỏa đáng dẫn đến có ý kiến kháng nghị. Phúc tra để làm rõ những nội dung đó - Theo dõi sau kiểm toán MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  26. Bài tập thảo luận Bạn là kiểm toán viên nội bộ, chuẩn bị cho việc kiểm toán năm tới. Lãnh đạo yêu cầu kiểm toán về việc tuân thủ bộ phận bán hàng và tiếp thị. Theo bạn những nội dung nào cần phải được kiểm toán của bộ phận này. MãMH 202003 22/09/2013 Kiểm tóan tuân thủ
  27. THANK YOU !