Bài giảng Kĩ năng làm việc nhóm

pptx 18 trang phuongnguyen 2571
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kĩ năng làm việc nhóm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ki_nang_lam_viec_nhom.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kĩ năng làm việc nhóm

  1. KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
  2. NỘI DUNG 1 Nhóm làm việc là gì? 2 Các loại hình làm việc theo nhóm. 3 Quá trình làm việc. 4 Các kĩ năng cần có khi làm việc nhóm 5 Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác có hiệu quả. 6 Nhóm trưởng.
  3. Thực trạng làm việc nhóm tại Việt Nam: -Thiếu sự khai thác, học hỏi, chia sẻ. -Sợ chê khi thất bại. -Lãng phí thời gian để gây dựng ấn tượng cá nhân. -Ngại những công việc và hoạt động tập thể. -Thiếu xung đột, ngại tranh cãi, tâm lý đề phòng. -Khi tranh luận không tập trung vào vấn đề chính. -Giành nhiều thời gian giải quyết các mối quan hệ với các thành viên khác trong đội do luôn nghi ngờ và đề phòng.
  4. Nguyên nhân: -Mục đích cá nhân chưa gắn với mục đích tập thể -Sợ bộc lộ yếu điểm, sợ mất hình ảnh và các mối quan hệ -Môi trường thiếu lắng nghe, chia sẻ. -Sự phá hoại: cố tình gây chia rẽ, nói xấu www.themegallery.com
  5. 1.Nhóm làm việc là gì? ➢ Nhóm cùng tồn tại để hoàn thành một mục Chịu trách tiêu nhất định. nhiệm qua lại ➢ Một nhóm thành viên lẫn nhau để từ 6 đến 20 người. . đạt mục tiêu Mỗi thành chung. viên nhận thức bản thân ✓ Có thời gian họ như một làm việc chung thực thể xã với nhau nhất hội. định. ✓ Hoạt động theo những quy định chung của nhóm.
  6. 2. Các loại hình làm việc theo nhóm: Nhóm chính thức Nhóm không chính thức - Được hình thành theo những yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn là nhóm có tổ chức ổn không giống nhau và ở nhiều định, có chức năng lĩnh vực khác nhau. nhiệm vụ rõ ràng, thường Nhóm không chính thức có tập hợp những người - nhiệm vụ giải quyết nhanh cùng chung chuyên môn một hoặc một số vấn đề hoặc có chuyên môn gần trong thời gian ngắn. gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài.
  7. -Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần việc của mỗi -Tiếp tục có nhiều thành viên. - Khi nhóm nhận cuộc họp khác để -Chuẩn bị sẵn bài đề tài, trưởng nhóm sẽ đem bổ sung thêm ý thuyết trình và trả lời ra cho các thành viên trong kiến và giải đáp những câu hỏi thường nhóm thảo luận chung, tìm thắc mắc cho từng gặp. ý tưởng hay, phát biểu và người. đóng góp ý kiến. -Chọn người đứng lên -Biên tập lại bài thuyết trình đề tài, trả - Nhóm sẽ phân công, thảo soạn của từng lời câu hỏi, ghi chú và luận công việc cho phù người cũng như một số người dự bị. hợp khả năng từng người chuẩn bị tài liệu bổ dựa trên chuyên môn của sung. họ.
  8. 4.Các kĩ năng cần có khi làm việc nhóm: Tôn Trợ Chung Lắng trọng giúp sức nghe Thuyết Chia phục sẻ Chất vấn
  9. 5.CÁCH SUY NGHĨ DẪN ĐẾN HỢP TÁC CÓ HIỆU QUẢ Nói lên điều mình nghĩ Đừng đòi hỏi sự hoàn hảo Thái độ cởi mở Cố gắng hiểu họ a.Đối b.Đối Tư duy tích cực Làm chủ thái độ với với Sẵn sàng giúp đỡ Luôn dựa trên bản sự kiện khách quan người thân Ngưng đúng lúc khác Cảm thông Giữ bí mật những điều riêng tư Phê phán hành vi, không phê phán con người
  10. 6.Nhóm trưởng: Trưởng nhóm là người hướng các thành viên vào những điều quan trọng nhất để tạo nên thành công. Trưởng nhóm cũng luôn phải loại trừ các hoạt động không cần thiết và là chổ dựa cho cả nhóm tránh những xao lãng từ bên ngoài.
  11. ❖ Các kĩ năng của nhóm trưởng: 1.Khuyến khích sự bộc lộ tự do và có ý nghĩa của nhóm viên. 2.Giúp nhóm giải quyết mâu thuẫn. 3.Giúp nhóm ra những quyết định phục vụ cho mục tiêu chung. 4.Giúp nhóm tham gia mạnh vào các hoạt động chung. 5. Duy trì khuyến khích sự thảo luận vào trọng tâm của các mục tiêu. 6.Giúp nhóm lường trước hậu quả của các lựa chọn khác nhau.
  12. 7.Tìm hiểu năng lực, khả năng của từng thành viên để phân công công việc phù hợp, đó là một sự đảm bảo chắc chắn cho các nhiệm vụ được hoàn thành hiệu quả nhất. 8.Giữ cho tầm nhìn được rõ ràng, điều phối các hoạt động, đại diện cho nhóm trước những nhóm khác. 9.Biết gây dựng lòng tin: không nên "vạch lá tìm sâu" hay tùy tiện khiển trách thành viên trong nhóm.
  13. 12.Đảm bảo rằng tất cả mọi thành viên đều đóng góp ý kiến và ý kiến đó được mọi người lắng nghe. 11.Đảm bảo mọi người đều đóng góp và hưởng lợi tương xứng và giữ cho công việc tiến triển đúng hướng 10.Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện: sự minh bạch, rõ ràng trong việc truyền đạt thông tin cho cả nhóm là điều kiện rất quan trọng để thành công.
  14. *Cách giải quyết mâu thuẫn 1.Chuẩn bị kỹ Bạn cần phải biết vai trò của mình, và hãy cố gắng hiểu kỹ hơn nhóm viên của mình. Trước khi nói chuyện với họ, bạn hãy "hiểu rõ bản chất thực của mâu thuẫn". Có ba loại mâu thuẫn thường gặp: 1. Công việc: bất đồng về công việc đang thực hiện. 2. Mối quan hệ. 3. Quan điểm: nhiều người có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau. 2.Xác định mối quan tâm chung
  15. 3.Hãy biết lắng nghe ✓ Cho dù bạn nghĩ rằng bạn đã hiểu quan điểm của nhóm viên, bạn nên lắng nghe những gì anh ấy nói. ✓ Đừng giả vờ nghe mà phải lắng nghe và hiểu những gì anh ấy nói. Lắng nghe một cách chủ động và cởi mở khi nhóm viên của bạn giải thích có thể giúp bạn hiểu thêm về những thông tin quan trọng đem lại giải pháp cho bất đồng bạn đang gặp phải. ✓ Hãy mở lòng để chia sẻ . ✓ Đừng chỉ trích hay đổ lỗi. ✓ Nếu anh ấy có những câu hỏi thẳng thắn, hãy cho anh ấy cơ hội để nói hết những gì làm anh ấy hiểu nhầm.
  16. 4.Đưa ra giải pháp Nếu nhóm viên không đồng ý với giải pháp bạn đề xuất, hãy cố gắng kéo anh ấy vào giải quyết vấn đề rốt ráo và có lợi cho cả hai bên. Hãy tập trung vào mối quan 5.Nếu tình hình hệ trong tương lai. Bạn có trở nên tệ hơn thể không giải quyết được Nếu nhóm viên trở nên mâu thuẫn dựa trên những quá khích, tốt nhất bạn vấn đề của quá khứ, nhưng nên tạm ngưng buổi nói bàn về những mối quan tâm chuyện. Bạn có thể ra trong tương lai, bạn khỏi phòng hoặc tạm thời có thể hòa giải bất đồng. ngưng tranh cãi để quan sát tình hình xung quanh. Nếu tất cả những cách này Cách này sẽ giúp bạn biết đều không hiệu quả, hãy rút cần phải làm gì tiếp theo. lui và tìm một người thứ ba để giải quyết.
  17. PHẦN KẾT LUẬN - Thông qua làm việc nhóm, mỗi thành viên có thể tiếp xúc với nhiều ý tưởng khác nhau mà các thành viên khác có. Học được nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau. Phát triển những kĩ năng truyền thông, kĩ năng làm việc với con người, phát triển khả năng suy nghĩ có phê phán và các kĩ năng đánh giá. - Hoạt động theo nhóm mang lại cho các thành viên thỏa mãn những nhu cầu về bản ngã, được đón nhận và thể hiện mọi tiềm năng. - Thế nhưng, để làm việc nhóm cách hiệu quả là điều không dễ dàng nên chúng ta cần nắm vững các kĩ năng làm việc nhóm, biết hi sinh một ít và thay đổi bản thân vì mục tiêu chung.
  18. Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe.