Bài giảng Khủng hoảng tài chính

pdf 41 trang phuongnguyen 8410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khủng hoảng tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_khung_hoang_tai_chinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khủng hoảng tài chính

  1. Khủng hoảng tài chính Bài 5 2005
  2. Khủng hoảng: phân chia theo đốitượng • Hàng hĩa –Nơngsản: cà phê, cotton, đường –Nhiênliệu: xăng dầu •Tàisản –Kim loại quý (vàng) –Bất động sản(đầucơ bong bĩng) –Tiềntệ •Tổ chức – Doanh nghiệp – Ngân hàng
  3. Khủng hoảng tài chính •Khủng hoảng tiềntệ – Mehico(1994), các nước Châu Âu (1992,1993) •Khủng hoảng ngân hàng 9 Mối quan hệ tín dụng chỉđịnh (tâm lý ỷ lạicủa nhà đầutư nước ngồi và trong nước), đầutư rủiro, mấtkhả năng chi trả doanh nghiệp, hành động “tâm lý bầy đàn” vì thơng tin bấtcân xứng. Hệ quả suy giảmvàmấtkhả năng thanh tốn của ngân hàng. 9 Một trong những nguyên nhân củakhủng hoảng các nuớc Châu Á (1997) •Khủng hoảng “kép” –Khủng hoảng tiềntệ và ngân hàng xảyrađồng thời
  4. Khủng hoảng tiềntệ – Mơ hình thế hệ 1 • Paul Krugman (1979) • Flood & Garber (1984) • Các giảđịnh củamơhình 9 Small open economy 9 Thơng tin hồn hảo 9 Hai loạitàisảntàichính Khủng hoảng thế hệ 1 cho rằng nguyên nhân kinh tế chủ yếucủakhủng hoảng tiềntệ là thâm hụt ngân sách, tài trợ bằng lạm phát tiến đến mấtgiákỳ vọng đồng nộitệ trong mộtcơ chế tỉ giá cốđịnh.
  5. Khủng hoảng tiềntệ – Mơ hình thế hệ 1 Thâm hụt ngân sách Xuấtphátđiểm • Các chính sách vĩ mơ khơng bền Tài trợ Sứcéplêntỷ vững bằng phát hành giá cố định thêm tiền •Tỷ giá hối đối cố định NHTW bán dự trữ ngoạitệ để hỗ trợ tỷ giá Dự trữ Tấncơng Khủng hoảng suy giảm đầucơ tiềntệ
  6. Khủng hoảng tiềntệ: lý thuyết thế hệ thứ 2 •Khủng hoảng tiềntệ theo giải thích Krugman là trường hợpthả nổitỉ giá khi dự trữ cạnkiệt • Lý thuyếtthế hệ thứ hai cho rằng việcthả nổitỉ giá cịn do chính phủ theo đuổinhững mục tiêu vĩ mơkhácchodùdự trữ ngoạihối đủ can thiệp. • Mơ hình Obsfeld(1994):lợi ích và chi phí từ chính phủ 9 Lợiích: bảovệđược uy tín chính phủ trong dài hạn 9 Chi phí: Lãi suấttăng, tỉ giá hối đối thựcbấtlợi cho xuấtkhẩu đến suy thối và ảnh hưởng đến khu vực đầutư và hệ thống ngân hàng. Ỵ Chính phủ sẽ cân nhắc bảo vệ hoặc thả nổi tỉ
  7. Yếutố kỳ vọng nhà đầucơ •Nhàđầucơ cũng cĩ hai lựachọn 9 Đầucơ tấn cơng đồng nộitệ khi dựđốn rằng chính phủ sẽ tốn kém nhiều chi phí để bảovệ tỉ giá cốđịnh và cuối cùng phảithả nổitỉ giá. Như vậy các nhà đầucơ sẽ tấncơngkhithị trường kỳ vọng chính phủ thả nổitỉ giá. 9 Khơng đầucơ tấncơngkhinghĩ rằng chính phủ sẽ bảovệ tỉ giá bằng tấtcả mọi cách. Điểm then chốtcủamơhìnhlàkhủng hoảng cĩ thể mang tính “tự phát sinh” vì chính kỳ vọng của các nhà đầucơ.
  8. Khủng hoảng tiềntệ – Mơ hình thế hệ 2 Kỳ vọng xoay Kỳ vọng thị trường vịng CP cĩ thể rờibỏ tỷ giá cố định để thựchiện chính sách khác (như giảmthấtnghiệp) Chính phủ Tấncơngxảyratạo Thấylãisuấttăng lên, Các nhà đầucơ kỳ vọng đồng nộitệ gây ảnh hưởng xấu đến Tấncơng cĩ thể phá giá và tăng trưởng và tình đồng nộitệ làm tăng lãi suất trạng thấtnghiệpnên thả nổitỷ giá Khủng hoảng xảyrakhichínhphủ thả nổitỉ giá, khơng phải do yếutố kinh tế cănbản, mà do yếutố kỳ vọng tự thân từ phía thị trường.
  9. Khủng hoảng tài chính – Mơ hình thế hệ 3 Hệ thống tài chính nội địa Dịng vốnnước Chính sách kinh tế ngồi chảyvào •Tậptrungvàongânhàng vĩ mơ • Giám sát yếukém Nợ mệnh giá ngoạitệ và Tỷ giá hối đối cố định •Tâmlýỷ lại kỳ hạnngắnratăng Phân bổ vốnsailệch Tình hình kinh tế • Đầutư quá mức vĩ mơ • Bong bĩng giá tài sản •Tỷ giá hối đối thựcbị •Thamnhũng nâng giá •Thâmhụtthương mại gia tăng Tình hình tài chính •Tỷ lệ nợ khĩ địi cao Khủng •Mấtcânxứng về kỳ hạn hoảng giữatàisảnnợ và tài sảncĩ
  10. Bức tranh tài chính Đơng Á trước và sau khủng hoảng
  11. Chương 1 Cĩ thật điềuthầnkỳ Đơng [Nam] Á?
  12. Tăng trưởng kinh tế 1991 - 1996 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Thailand 7.0 7.1 8.2 8.6 8.7 6.7 Malaysia 8.7 8.5 8.3 9.2 9.6 8.2 Indonesia 7.0 6.5 6.5 7.3 8.1 7.8 Philippines -0.6 0.3 2.1 5.3 5.7 5.8 Korea 9.1 5.1 5.8 8.4 9.0 7.1
  13. Tỷ lệ nghèo ởĐơng Á giảmmạnh i) ườ 528 u ng ệ 1,285 dân (tri dân ố 717 ng s ổ T 346 1975121995 Nghèo Khơng nghèo Nguồn: WB 1997, Điềukỳ diệucủamọingười?
  14. Mọingười đềulạcquan Dịng vốnquốctế chảyvàoĐơng Á (tỷ USD) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Vốntư nhân rịng 24,8 29,0 31,8 36,1 74,2 65,8 Đầutư trựctiếp rịng 6,2 7,3 7,6 8,8 7,5 8,4 Đầutư chứng khốn rịng 3,2 6,4 17,2 9,9 17,4 20,3 Vay th.mại& đầutư khác 15,4 15,3 7,0 17,4 49,2 37,1 Việntrợ chính thức rịng 4,4 2,0 0,6 0,3 0,7 -0,4 Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 5/1998 và 3/2000.
  15. Vốnchovaycủa các ngân hàng quốctế vào cuốinăm 1996 (tỷ USD) Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Tổng vốn Mỹ Nhật EU vay quốctế Hàn Quốc 9,4 24,3 33,8 100,0 Thái Lan 5,0 37,5 19,2 70,2 Malaysia 2,3 8,2 9,2 22,2 Indonesia 5,3 22,0 21,0 55,5 Philippines 3,9 1,6 6,3 13,3 Hồng Kơng 8,7 87,5 86,2 207,2 Singapore 5,7 58,8 102,9 189,3 Đài Loan 3,2 2,7 12,7 22,4 Trung Quốc 2,7 17,8 26,0 55,0 ViệtNam 0,2 0,2 1,0 1,5 Tổng cộng 46,4 260,6 318,3 736,6 Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 12/1997.
  16. Nhưng bức tranh khơng chỉ tồn màu sáng Nếuvénbứcmànthầnkỳ này lên thì chúng ta sẽ thấynhững gì?
  17. Thâm hụt tài khoản vãng lai (% GDP) 1994 1995 1996 Hàn Quốc -0,96 -1,74 -4,42 Thái Lan -5,59 -8,05 -8,05 Malaysia -6,07 -9,73 -4,42 Indonesia -1,58 -3,18 -3,37 Philippines -4,60 -2,67 -4,77 Nguồn: WB, “World Development Indicators 2002” và ADB.
  18. Giá hàng xuấtkhẩucủa Đơng Á giảm mạnh hơnso vớicáckhuvựckhác Nhật Các nước c.nghiệp Các nướckém Các nướcmớiCN phát triển hĩa ở châu Á Nguồn: Lấytừ NHTG, “East Asia – The Road to Recovery”, 1998.
  19. Chỉ số tỷ giá hối đối vớiUSD 5/1/1996=100 Malaysia Singapore Hồng Kơng Indonesia Hàn Quốc Philippines Thái Lan Đài Loan Nguồn: IMF, “World Economic outlook”, 12/1997.
  20. Nợ tài chính của khu vực tư nhân so với GDP (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Hàn Quốc 103.1 110.7 121.3 128.8 133.5 140.9 Thái Lan 88.6 98.4 110.8 128.1 142.0 141.9 Nguồn: Radelet và Sachs (1998).
  21. Nợ ngắn hạn vào quý II năm 1997 Nợ ngắnhạnnước Dự trữ ngoạitệ Tỷ lệ nợ ngắnhạn ngồi (tỷ USD) (tỷ USD) so vớidự trữ Hàn Quốc 70,18 34,07 2,06 Thái Lan 45,57 31,36 1,45 Indonesia 34,66 20,34 1,70 Malaysia 16,27 26,59 0,61 Philippines 8,29 9,78 0,85 Nguồn: ADB, “Asian Development Outlook”, 1999.
  22. Nợ nước ngồi củamộtsố nước vào năm 1997 Nợ nước Tỷ lệ thanh ngồi % của Dự trữ ngoại tốn lãi (tỷ UDS) GDP tệ (tỷ USD) suấtnợ (%) Thailand 97.0 61.0 27.0 15.6 Indonesia 129.0 60.9 19.3 29.9 Malaysia 31.0 31.2 21.7 6.1 Korea 137.4 28.4 27.7 11.4
  23. Tỷ lệ giá trị cho vay bất động sản và công nghiệp của các công ty tài chính Thái Lan (%) 30 25 Bất động sản 20 15 Công nghiệp chế biến 10 5 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Nguồn: Lấy từ Marcus Miller và Pongsak Luangaram (1998).
  24. Hiệuquảđầutư Tăng trưởng GDP (91- Tỉ trọng đầu 96) tư/GDP (%) Chỉ số ICOR Thailand 7.72 40 5.22 Indonesia 7.2 33.1 4.65 Malaysia 8.75 37.4 4.56 Korea 7.42 39.1 5.27
  25. Chương 2 Và điềugìphải đến đã đến!
  26. Dịng vốnquốctế chảyrakhỏi Đơng Á (tỷ USD) 1996 1997 1998 1999 Vốntư nhân rịng 65,8 -20,4 -25,6 -24,6 Đầutư trựctiếp rịng 8,4 10,3 8,6 10,2 Đầutư chứng khốn rịng 20,3 12,9 -6,0 6,3 Vay thương mạivàđầutư khác 37,1 -43,6 -28,2 -41,1 Việntrợ chính thức rịng -0,4 17,9 19,7 -4,7 Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 5/1998 và 3/2000.
  27. Chỉ số giá cố phiếu 5/1/1996=100 Hồng Kơng Đài Indonesia Philippines Loan Thái Lan Singapore Hàn Quốc Malaysia Nguồn: IMF, “World Economic outlook”, 12/1997.
  28. Tăng trưởng GDP (%/năm) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Hàn Quốc 8,92 6,75 5,01 -6,69 10,89 8,81 Thái Lan 9,31 5,88 -1,45 -10,77 4,22 4,31 Malaysia 9,83 10,00 7,32 -7,36 6,08 8,30 Indonesia 8,40 7,64 4,70 -13,13 0,85 4,77 Philippines 4,68 5,85 5,19 -0,58 3,40 4,01 Trung Quốc 10,53 9,58 8,84 7,80 7,05 7,94 Việt Nam 9,54 9,34 8,15 5,80 4,80 5,50 Nguồn: WB, “World Development Indicators 2002” .
  29. Khủng hoảng tài chính chuyển thành khủng hoảng kinh tế -xãhội •Lạm phát gia tăng •Tiềnlương thựctế giảm •Thất nghiệpgiatăng •Nguồn tín dụng cạnkiệt Trong khi nềnkinhtế và tồn xã hộichưa được chuẩnbịđểứng phĩ với tình huống tệ hạinày
  30. Mộtsố nguyên nhân chủ yếu gây nên khủng hoảng • Thâm hụttàikhoản vãng lai lớn, đượcbùđắpbởicáckhoảnvay ngắnhạn → nguy cơ bay vốnkhicĩsự cố, đặcbiệt khi tài khoản vốn đã đượctự do hĩa. •Sự phát triểncủathị trường tài chính và hộinhậpvớithị trường tồn cầuchậmhơnso vớinhững quy định và thể chế nội địa → rủi ro kỳ hạn, đặcbiệtkhiđồng tiềnbị phá giá độtngột. • Doanh nghiệp, vì khơng cĩ nguồn tài chính nào khác, vay chủ yếu từ hệ thống ngân hàng (cả nội địavàquốctế) để mở rộng hoạt động → bịảnh hưởng lớn khi cĩ biến động về lãi suấtvàtỉ giá •Khinhững yếukémnộitại này chịusứcépcủacáccúsốc bên ngồi và tâm lỳ bầy đàn sẽ dễ dàng dẫntớikhủng hoảng tài chính
  31. Mộtsố bài học kinh nghiệm •Cầnxâydựng hệ thống thể chế (luật và quy định) tốt cũng như cầnmộtnăng lực điều hành và giám sát tốt đốivớihệ thống tài chính để đảmbảohiệuquả củanĩ •Cầntơntrọngtínhminhbạch và trách nhiệm đốivớicác hoạt động tài chính và củaquảnlýnhànước đốivớihệ thống tài chính và doanh nghiệp •Cầncĩsự phốihợp để điềuphốicáchoạt động tài chính tồn cầuvàkhuvực ở mộtmức độ nhất định.
  32. Chương 3 Bứctranhthờikỳ hậukhủng hoảng
  33. Tăng trưởng kinh tếđã quay trở lại Đơng Á, nhưng vẫncịnthấphơnso vớitrước Nguồn: WB, “World Development Indicators 2004”
  34. nhưng thu nhập bình quân đầungười vẫnchưa quay lạimức đạt đượcnăm 1996
  35. Thâm hụt tài khoản vãng lai (% GDP) Ghi chú: Chữ số cĩ màu đỏ mang dấu âm Nguồn: WB, “World Development Indicators 2002” và ADB.
  36. Thay đổitỷ giá hối đối so vớiUSD Ghi chú: Chữ số cĩ màu đỏ là củacácnướcchịukhủng hoảng nặng nề nhất
  37. Nguy cơ vẫncịnđĩ • Chính sách kinh tế yếukém: chính sách vĩ mơ khơng hợp lý, trì hỗn trong việctáicơ cấukhuvực tài chính và doanh nghiệp, và nợ củakhuvực cơng khơng bềnvững
  38. Nguy cơ vẫncịnđĩ • Các cú sốckinhtế bên ngồi sẽảnh hưởng lớntới quá trình hồiphục: -Nềnkinhtế Mỹ, một động lực quan trọng củasự phục hồicủacácnước Đơng Á, cũng khơng thật ổn định (thị trường chứng khốn thấtthường, thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, tăng trưởng khơng ổn định v.v.) -Tương tự như vậy, cĩ mộtsố lo ngạivề sự phụchồivà ổn định củanềnkinhtế NhậtBản -Giádầulửatăng cao và duy trì trong mộtthờigian tương đốidàicũng là mộttrở ngại cho quá trình phục hồi
  39. Nguy cơ vẫncịnđĩ • Nguy cơ bất ổnvề chính trị cũng là một điều đáng lo ngại: -Cĩnhững dấuhiệu ngày càng tăng về sự chia rẽ chính trị giữacácđảng phái và xung đột vùng ở Indonesia -Bạolựccũng trở lại ở Philippines -Xungđột tơn giáo và sắctộc ở Thái Lan -Khủng hoảng tài chính dẫntớisự bấtmãnvề xã hộilà một nguyên nhân tiềm tàng gây nên bất ổn định về chính trị