Bài giảng Khoáng trong thức ăn thủy sản

ppt 31 trang phuongnguyen 5381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoáng trong thức ăn thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoang_trong_thuc_an_thuy_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoáng trong thức ăn thủy sản

  1. KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN
  2. Khoáng trong thức ăn thủy sản * Khoáng cần thiết cho cơ thể động vật: - 6 nguyên tố khoáng đa lượng (Ca, Mg, P, Na và Cl) - 16 nguyên tố vi lượng là (As, Cr, Co, Cu, I, F, Fe, Mn, Mo, Ni, Se, S, Si, Sn, Zn và V) * Động vật thủy sản có thể hấp thu khoáng trực tiếp từ môi trường nước: - Uống nước - Hấp thu qua mang, da → Khó xác định nhu cầu chính xác
  3. Dạng khoáng ▪ Hữu cơ ◼ Sulfate i.e. MgSO4, ZnSO4 ◼ Oxide i.e. ZnO ◼ Carbonate i.e. CaCO3 ◼ Chloride i.e. FeCl2 ▪ Vô cơ ◼ Tự nhiên ◼ Tổng hợp
  4. Các dạng khoáng vô cơ ▪ Theo “Association of American Feed Control Officials” Khoáng vô cơ chia làm 6 dạng ▪ Metal (Specific Amino Acid) complex ◼ Metal Amino Acid complex ◼ Metal Amino Acid Chelate ◼ Metal Proteinate ◼ Metal Polysaccharide complex ◼ Metal Organic acid
  5. Các dạng khoáng vô cơ 1. Metal (specific amino acid) complex ▪ Acid amin đặc thù trong công thức ▪ Tỷ lệ AA: kim loại (1:1) ▪ Ví dụ : Copper lysine, Zinc Methionine Zn Zn Zn Met Met Met
  6. Các dạng khoáng vô cơ 2. Metal Amino Acid complex ▪ Có công thức đặc thù ▪ Tỉ lệ kim loại : amino acid (1:1) nhưng có nhiều loại acid amin Zn Zn Zn Met Cys Arg
  7. Các dạng khoáng vô cơ 3. Metal Amino Acid Chelate ▪ Không Có công thức đặc thù ▪ Tỉ lệ kim loại : amino acid (1:1, 1:2, 1:3) ▪ có nhiều loại acid amin Zn Lys Zn Gly Arg Zn Met Met Cys
  8. Các dạng khoáng vô cơ 4. Metal Proteinate ▪ Không Có công thức đặc thù ▪ Kết hợp kim loại và acid amin hay peptide có 2 – 8 amino acid Zn Cys Arg Gly Thr Thr Zn Met Gly Try Luc Lys
  9. Các dạng khoáng vô cơ 5. Metal Polysaccharide ▪ Dạng polysaccharide ▪ Polysaccharide bao bọc khoáng CHO CHO CHO CHO Zn CHO CHO CHO CHO
  10. Các dạng khoáng vô cơ 6. Metal Organic Acid ▪ dạng acid vô cơ ▪ tỉ lệ acid vô cơ và khoáng 1:2 Prop. Acid Prop. Acid Zn
  11. Đặc điểm khoáng hữu cơ ▪ Rẻ ▪ Ảnh hưởng đến vitamins trong premix ▪ Kết hợp với chất anti-nutrition factor ▪ Giới hạn hấp thu tối đa ▪ Hấp thu dựa vào sự hấp thu tự nhiên của cơ thể
  12. Đặc điểm khoáng vô cơ ▪ Đắt ▪ Dễ tiêu hoá và hấp thu ▪ Ít độc ▪ Hoạt tính sinh học cao
  13. Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu cầu về khoáng cho động vật thủy sản phụ thuộc vào: ◼ Thành phần và hàm lượng khoáng hiệu quả trong thức ăn ◼ Nồng độ khoáng trong môi trường nước ◼ Tình trạng dinh dưỡng trước đó của động vật thủy sản
  14. Tầm quan trọng của dạng khoáng ◼ Hoà tan ◼ Quá trình tiêu hóa ◼ Hấp thu
  15. Khoáng trong thức ăn thủy sản Bảng Giá trị sử dụng của các nguồn phosphorus Dạng sử dụng Cá Cá chép Tôm thẻ trơn chân trắng Mono basic Calcium phosphate 94 % 94% 46.5 Di basic Calcium phosphate 65 % 46% 19.4 Tri basic Calcium phosphate - 13% 9.9 Mono basis Potassium phosphate - - 68 Mono basis sodium phosphate - - 68.2
  16. Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu các muối khoáng đa lượng trên một số loài cá (g/kg) Giống loài Phosphorus Calci Magnesium K Cá trơn Mỹ 0.45 0.45* 0.04 0.26 Cá chép 0.65 0.3 0.05 Cá rô phi 0.90 0.65* 0.06 Cá chình (Anguiila anguiila) - 0.14 * Cá nuôi trong nước không có Ca
  17. Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu cầu một số khoáng vi lượng của một số tôm cá (ppm) Zn Mn Co Cu I Fe Se Loài Cá hồi - 20 - 6 - - - Cá trơn Mỹ 20 2.4 - 5 0.6 - 0.25 Cá chép 15-30 13 - 3 - 30 - Cá phi 25 12 0.10 3.5 - 150 - Tôm thẻ chân trắng - - - 16-32 - 0.2-0.4
  18. Tóm tắt nguồn gốc và vai trò chức năng một số khoáng vi lượng Vi lượng Nguồn cung cấp Triệu chứng khi thiếu hụt Fe (Sắt) -Môi trường nước(-) -Giảm lượng hồng cầu -Thức ăn gốc động vật như bột cá -Gan vàng -FeCl2, FeSO4 -Citrate Cu ( Đồng) -Môi trường nước(-) -Giảm tăng tưởng -Thức ăn gốc động vật như bột cá -Dễ cảm nhiễm bệnh Kẽm(Zn) -Môi trường nước(-) -Giảm tăng tưởng -ZnSO4 -Giảm sức sinh sản - Thức ăn gốc động vật như bột cá Mangan(Mn) -Môi trường nước(-) -Giảm tăng tưởng -MnSO4 -Giảm sức sinh sản - Thức ăn gốc động vật như bột cá -Biến dạng cột sống -Giảm hoạt tính một số enzyme Selenium(Se) -Môi trường nước(-) -Ôi dầu -Na2SeO4 -Giảm khả năng đề kháng bệnh -Bột cá -Giảm khả năng một số enzyme
  19. Nhu cầu khoáng cho tôm biển Khoáng Yêu cầu Khoáng đa lượng Ca tối đa 2.3% P (hấp thu) 0.8% Mn 0.2% K 0.9% Khoáng vi lượng(mg/kg) Fe tối đa 200 mg Cu 35 mg Zn 150 mg Mg 20 mg Se 1 mg Co 0.05 mg
  20. Vitamin trong thức ăn thủy sản
  21. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG VITAMIN TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN ◼ Điều kiện chế biến và bảo quản vitamin ◼ Khả năng tổng hợp vitamin ◼ Tập tính dinh dưỡng ◼ Điều kiện nuôi dưỡng ◼ Điều kiện sinh lý của cá ◼ Chất kháng vitamin hiện diện trong thức ăn
  22. Phân loại Vitamin Chemical 1. Vitamin tan trong chất béo name – Hấp thu và di chuyển cùng với chất A Retinol béo. D2 Ergocalciferol – Có thể dự trự (Gan). D3 Cholecalciferol – Có thể gây độc E α-Tocopherol – chỉ chứa C, H and O. β-Tocopherol – Vitamins A, D, E and K. γ-Tocopherol δ-Tocopherol K1 Phylloquinone K2 Menaquinone K3 Menadione
  23. Vitamin tan trong chất béo Vitamin A Vitamin D Vitamin E Vitamin K
  24. Vitamin tan trong nước Vitamin Chemical name B complex - Không tan trong chất B Thiamin béo 1 B2 Riboflavin - Hấp thu tốt. B3 Nicotinamide (niacin) - Không thể tích luỹ nên B Pantothenic acid không gây độc 5 B6 Pyridoxine - Yêu cầu liên tuc trong B Cyanocobalamin thức ăn 12 B8 Biotin - Chứa C, H, O and N, S, B Folacin (folic acid) or Co (trừ vitamin C). 9 Choline C Ascorbic acid
  25. Vitamin tan trong nước Vitamin C Vitamin B2 Vitamin B12 Vitamin B6
  26. Tầm quan trọng của dạng vitamin ◼ Hoà tan ➢ B1-HCl soluble ➢ B1-mononitrate not soluble ◼ Độ bền ➢ C-PO4 = C-SO4 > C-coat > C-crystallize ➢ Ca-d panthothenate > panthothenic acid
  27. Nhu cầu vitamin cho một số loài tôm cá (mg/kg thức ăn) Vitamin Cá chép Cá trơn Mỹ Cá hồi Tôm biển Thiamin (B1) 1.3 1-3 10- 15 60 Riboflavin (B2) 7- 10 9 20- 25 25 Pyridoxine (B6) 5- 10 3 15- 20 50 Pantothenate 30- 40 25- 50 40- 50 75 Niacin( PP) 30- 50 14 150- 200 40 Folic acid - - 6- 10 10 Cyanocobalamin (B12) - - 0.015- 0.02 0.2 Inositol 200- 300 - 300- 400 400 Choline 1500- 2000 - 600- 800 600 Biotin 1.1,5 - 1.1,5 1 Vitamin C 30- 50 60 100- 150 200 Vitamin A(IU) 1000- 2000 1000- 2000 2000- 2500 5000 Vitamin D (IU) - 500- 1000 2400 2000 Vitamin E 80- 100 30 30 100 Vitamin K - - 10 5
  28. MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG THIẾU VITAMIN C TRÊN CÁ
  29. HÀM LƯỢNG VITAMIN C THỨC ĂN SAU CHẾ BIẾN Hàm lượng vitamin C Hàm lượng vitamin C Tỷ lệ (%) phối chế ( mg/kg sau chế biến thức ăn) (mg/kg thức ăn) 0 Không phát hiện - 200 167 83,4 500 451 90,1 1000 887 88,7 2000 1718 85,9
  30. ẢNH HƯỞNG VITAMIN C LÊN TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG TCX Hàm lượng Tỷ lệ sống (%) Hậu ấu trùng/lít Vitamin C (mg/kg) 0 58,9 8,09 a 29,5 4,04 a 200 70,3 6,31 b 35,2 3,15 b 500 78,0 5,86 b 39,0 2,93 b 1000 77,5 11,1 b 38,9 5,57 b 2000 78,9 10,5 b 39,4 0,03 b
  31. ẢNH HƯỞNG VITAMIN C LÊN SỨC ĐỀ KHÁNG HẬU ẤU TRÙNG 100 80 a t (%) ế 60 b b b ch b ệ 40 l ỷ T 20 0 0 200 500 1000 2000 Hàm lượng vitamin C (mg/kg) Tỷ lệ chết của hậu ấu trùng khi cảm nhiễm với vi khuẩn Aeromonas hydrophila