Bài giảng Khám lâm sàng bệnh lý tuyến vú

ppt 37 trang phuongnguyen 3852
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khám lâm sàng bệnh lý tuyến vú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kham_lam_sang_benh_ly_tuyen_vu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khám lâm sàng bệnh lý tuyến vú

  1. Khám lâm sàng bệnh lý tuyến vú
  2. 1. Hỏi bệnh Hỏi bệnh có một vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt và dự kiến phác đồ điều trị. Hỏi bệnh cần làm rõ những vấn đề sau : +Những dấu hiệu, triệu chứng bất thờng buộc bệnh nhân phải đi khám bệnh. + Những yếu tố liên quan đến quá trình bệnh lý. +Tiền sử.
  3. 1. Hỏi bệnh + Những dấu hiệu, triệu chứng bất thờng buộc bệnh nhân phải đi khám bệnh: - Đau tại vú hoặc vùng nách - Phát hiện thấy có một khối bệnh lý bất thờng hoặc những thay đổi bất thờng ở vùng vú nh: . Thay đổi của da vùng vú . Mất cân xứng giữa hai vú . Những thay đổi bất thờng của núm vú và vùng quầng vú . Sờ thấy hạch bất thờng ở nách hoặc các vị trí khác nh ở hố thợng đòn, bẹn , máng cảnh hai bên
  4. + Những yếu tố liên quan đến quá trình bệnh lý: -Thời gian phát hiện -Mật độ -Vị trí -Bề mặt -Kích thớc -Diễn biến -Liên quan với tổ chức xung quanh
  5. +Tiền sử: -Tiền sử kinh nguyệt -Tiền sử mang thai và tiết sữa -Tiền sử phẫu thuật -Tiền sử gia đình
  6. 2. Khám bệnh 2.1.Nhìn •Buồng khám vú phải có đủ ánh sáng, tốt nhất là nên sử dụng nguồn ánh sáng gián tiếp. •Cần bộc lộ rõ toàn bộ hai vú và hớng ngực của bệnh nhân về phía có nguồn sáng. •Có thể khám bệnh nhân ở t thế đứng thẳng, t thế ngồi hoặc nằm.
  7. Các t thế khám bệnh nhân Ngồi thẳng, hai tay xuôi 2. Ngồi thẳng, hai tay giơ cao Bệnh nhân hơi cúi ra trớc
  8. Quan sát tỉ mỉ 2 vú để phát hiện những khối bệnh lý, sự không cân xứng giữa hai vú, hai núm vú, hai nếp lằn vú và những thay đổi xuất hiện trên bề mặt da của cả hai vú.
  9. Khám kỹ tình trạng của hai núm vú và so sánh giữa hai núm vú để phát hiện các dấu hiệu: co kéo núm vú, lộn núm vú, rạn nứt, trầy xớc của bề mặt lớp biểu bì (trong bệnh Paget).
  10. Sử dụng nguồn ánh sáng trực tiếp để có thể phát hiện đợc các dấu hiệu lõm da tinh tế hoặc tụt núm vú do tổ chức ung th xâm lấn vào các dây chằng Cooper ở phía dới gây co kéo.
  11. + Phát hiện những thay đổi của da vùng vú nh: hiện t- ợng giãn lỗ chân lông, da cam
  12. Phát hiện một điểm lõm da (có thể làm nổi bật lên nhờ thay đổi cách chiếu sáng), xác định tình trạng tuần hoàn bàng hệ và các điều kiện xuất hiện của nó
  13. Để làm lộ rõ hơn sự mất cân xứng giữa hai vú và các dấu hiệu lõm da tinh tế, cần quan sát hai vú của bệnh nhân trong t thế cánh tay duỗi và đa lên cao quá đầu (để kéo căng và cố định cơ ngực lớn) hoặc nâng nhẹ vú của bệnh nhân lên để quan sát.
  14. + Phù da thờng hay kèm theo tình trạng ban đỏ ở trên bề mặt của da tạo ra một dấu hiệu lâm sàng giống nh dấu hiệu da cam.
  15. Mối liên quan giữa núm vú và vùng quầng vú: những thay đổi của vùng núm vú và quầng vú thờng có liên quan trực tiếp với một khối u tiên phát nằm trong tổ chức vú ở dới vùng quầng vú. Khối u ở vùng này th- ờng co kéo làm tụt núm vú.
  16. Các khối u nằm ở trung tâm có thể xâm nhiễm trực tiếp gây ra tình trạng loét da vùng quầng vú hoặc núm vú. Những khối u nằm ở ngoại vi có thể làm mất sự cân xứng của các núm vú do co kéo vào dây chằng Cooper.
  17. Những thay đổi của vùng quầng vú và núm vú rất hay gặp trong bệnh Paget , có thể gây viêm da kiểu eczema và làm cho da bị tổn thơng kiểu vẩy nến (khô hoặc ớt)
  18. 2.2. sờ 1. Phơng pháp khám hạch: Có thể khám bệnh nhân trong t thế ngồi hoặc nằm. Cần khám kỹ và tỉ mỉ hệ thống các hạch nách hai bên, hạch thợng đòn hai bên, hạch máng cảnh hai bên. Khi khám hạch, ngời thầy thuốc cần đánh giá: ➢Số lợng ➢Tính chất hạch (cứng, mềm) ➢Độc lập hay đã dính với nhau thành từng đám ➢Di động hay đã dính vào tổ chức xung quanh) ➢Kích thớc
  19.  Phơng pháp khám hạch ở t thế ngồi: Khám hạch ở máng cảnh, trớc và sau cơ ức đòn chũm
  20.  Phơng pháp khám hạch ở t thế ngồi: Khám hạch ở hố thợng đòn hai bên
  21.  Phơng pháp khám hạch ở t thế ngồi: Khám hạch ở nách bên P
  22.  Phơng pháp khám hạch ở t thế ngồi: Khám hạch ở nách bên T
  23. Phơng pháp khám hạch ở t thế nằm: ➢ Bệnh nhân nằm ngửa, hai tay đặt xuôi theo dọc hai bên thân ngời. ➢ Bác sỹ chụm các ngón tay lại tạo thành nh một cái móc để móc sâu vào hõm nách của bệnh nhân. ➢ Việc thăm khám hạch nách đối với những bệnh nhân béo, có hõm nách sâu không cho phép kết luận đợc gì bởi vì có nhiều hạch có thể bị chìm trong mỡ và những đám mỡ có thể bị nhầm là hạch nách.
  24. 2. Phơng pháp khám vú:  Sờ vú thờng đợc tiến hành ở t thế bệnh nhân nằm ngửa trên một mặt giờng cứng và cánh tay giơ lên trên đầu.  Ngời khám dùng tay đè nhu mô của tuyến vú lên thành ngực, để cho tuyến vú trợt giữa hai bình diện là thành ngực của bệnh nhân và mặt phẳng đợc tạo bởi da của lòng bàn tay và các ngón tay của ngời thầy thuốc.
  25. Khi vú của bệnh nhân quá to và bị sa thì có thể để cho tuyến vú trợt giữa lòng bàn tay và ngón tay của ngời thầy thuốc; cần nắm đợc tuyến vú trong lòng bàn tay và nắn theo chiều dầy của tuyến. Sờ nắn cả hai bên để xác định hình dạng chung của vú. Khám t thế ngồi
  26. Cần khám cẩn thận từng vùng của tuyến vú và phần tổ chức tuyến vú nằm dới quầng vú theo một trình tự nhất định để tránh bỏ sót. ✓ Từ trên xuống dới ✓ Từ ngoài vào trong ✓ Khám vú theo chiều quay của kim đồng hồ. Nếu phát hiện thấy một khối bệnh lý, cần mô tả: ➢ Vị trí ➢ Kích thớc ➢ Mật độ ➢ Hình dạng ➢ Tính di động ➢ Tìm dấu hiệu phù nề quanh khối bệnh lý.
  27. Để đánh giá tình trạng dính của khối u vào cơ ngực lớn có thể làm dấu hiệu Tillax : Khám bệnh nhân ở t thế đứng hoặc ngồi, tay chống vào mạng sờn và ỡn căng ra phía sau để cố định cơ ngực lớn. Thầy thuốc dùng tay lắc vú của bệnh nhân để đánh giá tình trạng dính của tuyến vú vào cơ ngực lớn.
  28. Đối với những khối u nằm ở dới của núm vú thờng gây ra tình trạng chảy dịch qua đầu núm vú. Các bệnh vú hay gây ra triệu chứng chảy dịch qua đầu núm vú : ➢Viêm vú ➢U nhú ➢Ung th tuyến vú ➢Bệnh Paget
  29. Màu sắc của dịch chảy có thể đỏ nh máu, nâu nhạt, thanh dịch, vàng nhạt, mầu xanh lá cây hoặc đục nh sữa
  30. Phơng pháp tự khám vú (breast self-examination: BSE) Phơng pháp bệnh nhân tự khám vú cần phải đợc phổ biến rộng rãi cho phụ nữ, bởi vì đây là phơng pháp có hiệu quả nhất góp phần phát hiện sớm ung th vú. Phụ nữ cần phải tiến hành phơng pháp BSE hàng tháng, bắt đầu từ 7-10 ngày sau khi sạch kinh. Nếu cha có kinh nguyệt thì cần phải tiến hành khám vú vào cùng một ngày nhất định trong tháng.
  31. Nhìn Đứng ngay ngắn trớc gơng, cởi trần tới ngang thắt lng để quan sát kỹ và tỉ mỉ từng vú riêng biệt. Cần chú ý tới kích thớc, hình dạng, mầu sắc, các đờng viền, vị trí và hớng của vú cũng nh của núm vú.
  32. Giơ hai tay lên cao quá đầu và quay nghiêng, rồi từ từ hạ tay từng bên một xuống để quan sát các đờng viền của vú.
  33. Chống hai tay vào mạng sờn và vơn hai vai ra phía trớc để quan sát và phát hiện những chỗ da bị lúm xuống hoặc nhăn lại
  34. Sờ nắn vú Đứng ngay ngắn trớc gơng. Dùng bàn tay trái để khám vú phải và ngợc lại. Để cho tuyến vú trợt giữa hai bình diện là lòng bàn tay dùng để khám và thành ngực của bệnh nhân theo một quy luật nhất định (từ trên xuống dới, từ sau ra trớc hay khám theo hình nan hoa ). Đổi tay và lại làm tơng tự nh vậy ở vú bên đối diện.
  35. Nằm xuống trên một mặt phẳng, kê gối ở bên vai có vú đang khám. Dùng lòng bàn tay và các ngón tay duỗi thẳng để khám mặt ngoài của vú.
  36. Đa cánh tay bên vú đang khám lên trên đầu và tiếp tục khám dọc theo phần trên của xơng đòn và vùng nách. Lập lại cách làm nh vậy đối với vú bên kia.