Bài giảng Khám bệnh nhân hô hấp triệu chứng bệnh hô hấp

pdf 62 trang phuongnguyen 10010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khám bệnh nhân hô hấp triệu chứng bệnh hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kham_benh_nhan_ho_hap_trieu_chung_benh_ho_hap.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khám bệnh nhân hô hấp triệu chứng bệnh hô hấp

  1. KHÁM BỆNH NHÂN HƠ HẤP TRIỆU CHỨNG BỆNH HƠ HẤP 1
  2. Bệnh án hơ hấp 1. Lý do vào viện 2. Hỏi tiền sử, bệnh sử: triệu chứng cơ năng 3. Khám thực thể: khám tổng quát, khám phổi 3
  3. LÝ DO VÀO ViỆN Than phiền nhiều nhất: - Khĩ thở - Ho - Ho ra máu - Đau ngực - Tím tái => Bệnh sử + khám lâm sàng => chìa khĩa chẩn đốn 4
  4. KHAI THÁC TiỀN CĂN 1. Hút thuốc lá: Số pack-year (P-Y) = (số điếu thuốc hút trong 1 ngày x số năm)/20 = số gĩi thuốc hút trong 1 ngày x số năm Ví dụ: - A hút 1 gĩi thuốc mỗi ngày trong 20 năm => 20 P-Y - B hút 2 gĩi thuốc mỗi ngày trong 20 năm => 40 P-Y - C hút 10 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm => 10 P-Y - D hút 15 điếu thuốc mỗi ngày trong 40 năm => 30 P-Y 5
  5. KHAI THÁC TiỀN CĂN 2. Nơi làm việc 3. Nơi cư trú (dài hạn, ngắn hạn) 4. Thĩi quen cá nhân (lạm dụng thuốc) 5. Tiền căn gia đình 6
  6. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 1. KHĨ THỞ • Khĩ thở là cảm giác khĩ khăn hoặc khơng dễ chịu khi thở hoặc cảm thấy khơng lấy đủ khơng khí. • Khơng cĩ định nghĩa chuẩn cho khĩ thở PHÂN LOẠI: • CẤP • MẠN • KỊCH PHÁT 7
  7. 1. KHĨ THỞ • Hơ hấp bị trở ngại. • Cơ học hơ hấp bất thường. • Phổi khơng chun giãn bình thường. • Yếu cơ hơ hấp. • Xung động của cảm thụ hĩa học gia tăng. 8
  8. 1. KHĨ THỞ CÁC HÌNH THÁI KHĨ THỞ  Bệnh phổi mạn - COPD - Hen phế quản - Bệnh phổi hạn chế  Bệnh tim mạn - Cĩ hoặc khơng sung huyết phổi - Khĩ thở phải ngồi - Khĩ thở kịch phát về đêm - Hen tim  Thiếu máu  Bệnh khác: bệnh thần kinh, cơ 9
  9. 1. KHĨ THỞ CÁC KIỂU THỞ BẤT THƯỜNG • Thở nhanh • Thở chậm • Thở Cheyne Stokes • Thở Kussmaul • Thở ngáp • Thở khơng đều • Tăng thơng khí 10
  10. 2. HO • Phản xạ. • Hoạt động tự ý hoặc khơng tự ý (ba nhĩm kích thích tạo ra ho khơng tự ý: cơ học, viêm và tâm lý). • Nhiều nguyên nhân gây ho. • Kết hợp lâm sàng: cấp? Mạn? ho khan? khạc đàm? Triệu chứng tồn thân? Triệu chứng kèm theo? 12
  11. Cơ chế ho • Động tác hít vào nhanh => đĩng nắp thanh quản => co thắt cơ thở ra ở ngực và bụng => tăng đột ngột áp lực trong phổi và màng phổi => mở nắp thanh quản đột ngột => tống một luồng khơng khí ra ngồi. • Các kích thích hướng tâm từ các thụ thể di chuyển về thần kinh trung ương qua các dây thần kinh phế vị, thanh quản thần kinh sinh ba và thần kinh hồnh. 13
  12. 3. HO RA MÁU • Máu chảy từ đường hơ hấp dưới • Phân biệt ĩi ra máu • Nguyên nhân - Viêm phế quản cấp - Viêm phổi - Lao - Dãn phế quản - K phế quản - Hẹp 2 lá - Nhồi máu phổi 14
  13. HO RA MÁU DO K PHẾ QUẢN • 40 – 60 tuổi • Hút thuốc lá • Hậu quả của loét do u xâm lấn, hoại tử, viêm hay áp xe trong phổi sau chỗ tắc nghẽn. • Hiếm khi là biến chứng của u di căn phổi 15
  14. HO RA MÁU DO NHIỄM TRÙNG • Thường gặp trong viêm phổi sau chỗ tắc do KPQ hay viêm phổi do Staphylococci, Influenza hay Klebsiella. • Áp xe phổi: máu lẫn mủ thối. • Hoại tử phổi: máu + tổ chức phổi hoại tử. 16
  15. X QUANG VIÊM PHỔI THÙY TRÊN PHẢI:HÌNH ẢNH PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM 2 PHỔI TỪ NHIỄM MỜ ĐỒNG NHẤT THÙY TRÊN TRÙNG HUYẾT DO TỤ CẦU: TỔN THƯƠNG ĐỐM 17 PHẢI,KHÔNG HOẠI TỬ KHÔNGTHAY ĐỔI 2 BÊN THỂ TÍCH PHỔI
  16. X QUANG BIẾN CHỨNG ÁP XE HOÁ THÙY VIÊM PHỔI LAN TOẢ 2 BÊN TRÊN PHẢI 18
  17. Staphylococcus aureus . Cầu trùng Gram dương . Tỉ lệ thường tăng sau các đợt dịch cúm . Là tác nhân gây bệnh trong Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng (2-10%) . Đa số dòng sản xuất -lactamase . Gần 20% các dòng đề kháng với macrolid 19
  18. Haemophilus influenzae . Trực khuẩn Gram âm . Tác nhân quan trọng gây bệnh đường hô hấp . Tác nhân chính gây đợt cấp Viêm phế quản mãn và viêm xoang . Hiện diện trong #15% các trường hợp Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng . Tác nhân gây việm màng não, viêm nắp thanh quản và viêm mô tế bào 20 . Gia tăng đề kháng với b-
  19. Haemophilus parainfluenzae . Trực khuẩn Gram âm . Hiện diện trong họng ở 10–25% trẻ em . Triệu chứng lâm sàng thường tương tự với các triệu chứng gây ra bởi H. influenzae . Đa số dòng nhạy với ampicillin, mặc dù sự sản xuất -lactamase đang gia tăng 21
  20. HO RA MÁU DO NHIỄM TRÙNG • DPQ: máu mới, hiếm khi đe dọa tính mạng nhưng hay tái phát và cĩ khuynh hướng ngưng tự nhiên. 22
  21. HO RA MÁU DO NHIỄM TRÙNG • Lao: do hoại tử liên tục và viêm loét hay do dãn phế quản. • Bệnh nấm: cục nấm cư trú trong một hang lao đã lành, trong vùng DPQ , trong một di chứng kén của Sarcoidosis. Aspergillus là tác nhân thơng thường. 23
  22. HO RA MÁU BỆNH TIM MẠCH • Sung huyết phổi và phù phổi • Thuyên tắc phổi, huyết khối gây ho ra máu chỉ khi kết hợp với nhồi máu. • Hẹp hai lá khít: vỡ các tĩnh mạch phế quản dưới niêm mạc tăng sinh. • Khác: Phình động mạch chủ ăn vào đường hơ hấp, dị động mạch – tĩnh mạch với đường hơ hấp nhỏ gây chảy máu khĩ cầm. 24
  23. HO RA MÁU – Chấn thương: 25
  24. HO RA MÁU - Nguyên nhân khác: Ho ra máu kèm chu kỳ kinh, dị vật, các ổ calci hĩa loét vào trong phế quản, bệnh chảy máu (nhất là xuất huyết giảm tiểu cầu), điều trị kháng đơng, giảm vitamin C 26
  25. 4. TÍM • Do tăng Hb khử trong máu (5 g/dl). Tím thường quan sát rõ nhất ở dái tai, mơi và mĩng. • Tím tái ám chỉ giảm oxy máu động mạch. 27
  26. NGUYÊN NHÂN TÍM Tím ngoại biên: giảm cung lượng tim kết hợp với co mạch ngoại biên. Tím trong bệnh phổi • Viêm PQ mạn hay khí phế thủng cĩ rối loạn V/Q gây thiếu oxy trong máu ĐM. • Giảm thơng khí phế nang. Tím do hịa lẫn máu tĩnh mạch • Shunt P-T trong tim, • Bệnh tim bẩm sinh và suy tim nặng. • Tím tái ở một vùng: cịn ống ĐM 28
  27. Tím tái do các sắc tố bất thường trong máu • Máu của MetHb cĩ màu nâu. • Nguyên nhân MetHb: di truyền, tiếp xúc hố chất (Aniline, Chlorates, Nitrates, Nitrites), dùng thuốc (Acetanilides, Nitroglycerine, Phenacetin, Primaquine). • Lâm sàng: MetHb 10 – 25% => tím tái khơng triệu chứng, > 25% => chĩng mặt, mỏi mệt và nhức đầu. 29
  28. 5. NGĨN TAY DÙI TRỐNG • Thường đối xứng • Bệnh sinh: chưa rõ, cĩ lẽ do giãn mao mạch ở đầu ngĩn gây thốt dịch vào mơ kẽ. Lý do của sự dãn mạch khơng rõ. 30
  29. 6. BỆNH KHỚP XƯƠNG PHÌ ĐẠI • Biểu hiện: đau,sưng mơ mềm đầu xa xương ống và xương dài. • X quang: sự thành lập xương mới bên dưới màng xương của phần xa xương dài các chi. • KPQ: 5%. Giả thiết: thể dịch, thần kinh. Triệu chứng này biến mất sau khi cắt bỏ u. 32
  30. 7. ĐAU NGỰC • Bệnh màng phổi: từ MP thành, tăng khi hít vào • Bệnh lý phổi: viêm khí quản, viêm khí phế quản, tăng áp động mạch phổi • Đau thành ngực • Đau do tim • Khác: thực quản, bĩc tách ĐMC, viêm khớp sống cổ, u di căn cột sống ngực, zona, lo lắng, khơng ổn định vận mạch. 33
  31. 8. SỐT • Sốt là hiện tượng tăng thân nhiệt quá 37,8oC (đo ở miệng) hoặc 38,2oC (đo ở trực tràng). • Trung tâm điều hịa thân nhiệt ở não, vùng dưới đồi • Sốt thường gặp, nhưng khơng luơn luơn kèm theo nhiễm trùng. 34
  32. 8. SỐT Nguyên nhân - Nhiễm khuẩn tồn thế (vi khuẩn, xoắn khuẩn, virus, kí sinh trùng, nấm) Xoắn khuẩn Leptospira - Nhiễm khuẩn tại chỗ (phổi, bụng, tiết niệu) - Ung thư - Bệnh tạo keo (Lupus ban đỏ rải rác, viêm nút quanh động Ký sinh trùng mạch, viêm đa cơ ) Toxoplasma - Bệnh thấp (thấp khớp cấp, viêm khớp dạng thấp ) - Do thuốc. 35
  33. KHÁM THỰC THỂ Nguyên tắc: - Bộc lộ tốt - Khám đối xứng - Lặp lại các phần khám trong những thì hơ hấp, tư thế, hồn cảnh khác nhau. 36
  34. KHÁM TỔNG QUÁT • Nhìn: • Nghe: tiếng thở, tiếng ho • Ngửi: mùi thuốc lá, mùi hơi 37
  35. KHÁM PHỔI Nhìn lồng ngực • Mất cân đối một bên ngực. • Gù, lồng ngực hình thùng, phễu, ức gà. • Sẹo, xuất huyết, tuần hồn bàng hệ, phù. • Khí quản bị kéo lệch, mỏm tim. • Cử động nghịch thường. • Kiểu hơ hấp, biên độ hơ hấp, nhịp thở • Sự co kéo 38
  36. KHÁM PHỔI Sờ • Vị trí khí quản ở trên hõm ức: lệch khí quản. • Sự di lệch của mỏm tim: di lệch của trung thất dưới. • Đau xương sườn: gãy, di căn, viêm màng phổi. • Harzer(+): thất phải to. • Sờ rung thanh để xác định bất thường. • Một số cas cĩ thể sờ được cọ màng phổi 40
  37. KHÁM PHỔI Gõ • Đánh giá độ đục, trong hay vang của lồng ngực. • Gõ đục: đơng đặc phổi, xẹp phổi, tràn dịch màng phổi, dày dính màng phổi, u phổi . • Gõ vang: ứ khí do khí phế thủng, hen phế quản hay tràn khí màng phổi 41
  38. Nghe phổi 1816, Laennec mơ tả tiếng thở nghe được bằng ống nghe 42
  39. KHÁM PHỔI Tiếng thở bình thường - Thanh quản - Phế quản - Phế nang. Tiếng thêm vào?Tiếng gì? 43
  40. KHÁM PHỔI Cường độ và thời gian cuả tiếng thở • Giảm tồn bộ: khí phế thủng, liệt cơ hồnh, tắc phế quản, tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, tràn khí màng phổi. • Tăng: đơng đặc, xẹp, phổi bị chèn ép 44
  41. KHÁM PHỔI Tiếng bất thường • Tiếng vang phế quản • Tiếng dê kêu. • Tiếng ngực thầm. • Cọ màng phổi. • Tiếng ran: ran liên tục (ran rít, ran ngáy) và khơng liên tục (ran nổ, ran ẩm) 45
  42. Phân loại các tiếng ran ở phổi Tên Đặc điểm nghe Ran thơ Tiếng nổ gián đoạn, khơng liên tục, âm sắc thấp. Ran mịn Tiếng nổ gián đoạn, khơng liên tục, âm sắc cao hơn, ngắn hơn và nghe nhỏ hơn. Ran rít Tiếng liên tục > 250ms, âm sắc cao, tần số >400 Hz như tiếng rít. Ran Tiếng liên tục > 250 ms, âm sắc trầm, tần số ngáy <200 Hz, như tiếng ngáy. 46
  43. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Tần số hơ hấp bình thường: A. 8 – 12 lần/phút B. 12 – 14 lần/phút C. 14 – 20 lần/phút D. 20 – 24 lần/phút E. 24 – 28 lần/phút 47
  44. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 2. Chọn câu sai về gõ: A. Gõ đục nhất tương đương với gõ ở đùi B. Gõ vang nhất tương đương với gõ vang trống ở BN tắc ruột C. Khi gõ phần lưng cần yêu cầu BN bắt chéo tay nhằm đưa hai xương vai ra ngồi D. Gõ phổi chỉ thực hiện ở phần lưng E. Gõ phổi thực hiện được ở đỉnh phổi 48
  45. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 3. Tiếng nào khơng phải là tiếng thở bệnh lý: A. Tiếng ran ẩm B. Tiếng ran nổ C. Tiếng rì rào phế nang D. Tiếng cọ màng phổi E. Tiếng ran ngáy 49
  46. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 4. Tiếng thổi màng phổi: A. Là tiếng rì rào phế nang nghe được trong vùng tràn dịch B. Là tiếng thở thanh khí phế quản nghe được ở ngoại vi lồng ngực C. Là tiếng nĩi cĩ âm sắc thay đổi dễ nhận biết nhất khi nĩi chữ “iii” mà nghe chữ “ayayay” D. Là tiếng thở bất thường nghe được trong tràn dịch màng phổi E. Là tiếng thở bình thường nghe được ở vùng màng phổi kế cận của viêm phổi thùy 50
  47. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 5. Đau ngực kiểu màng phổi: A. Đau nơng và lan ra xung quanh B. Đau khu trú và tăng khí sâu hay thở mạnh C. Cơ chế đau do viêm màng phổi thành và màng phổi tạng D. Nguyên nhân cĩ thể do bệnh nhu mơ phổi E. Chỉ cĩ B và D đúng 51
  48. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 6. Phân biệt đau ngực do nguyên nhân tim mạch và hơ hấp dựa vào A. Đau ngực do tim tăng khi hít sâu hay thở mạnh B. Đau ngực do bệnh tim chỉ xảy ra sau gắng sức C. Đau ngực do bệnh tim xảy ra thường sau cơn tăng huyết áp D. Đau ngực do bệnh phổi đơi khi tăng khi ho E. Đau ngực do bệnh phổi thường giảm sau khi ngậm nitroglycerin 52
  49. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 7. Định nghĩa ho ra máu: A. Máu chảy từ đường hơ hấp B. Máu chảy từ đường hơ hấp dưới C. Máu chảy từ đường hơ hấp trên D. Máu chảy từ bệnh lý của nhu mơ phổi E. Cả 4 câu trên đều sai 53
  50. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 8. Tím xuất hiện khi Hb khử: A. > 5 g/dl B. > 50 g/dl C. > 0.5 g/dl D. > 500 g/dl E. Tất cả sai 54
  51. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 9. Tím trong suy tim phải là loại: A. Tím trung ương B. Tím ngoại biên C. Tím với sự gia tăng MetHb D. Cả 3 đúng E. Cả 3 sai 55
  52. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 10. Ho đàm mủ thường xảy ra ở BN: A. COPD B. Ung thư phổi áp xe hĩa C. Hen phế quản D. Nhiễm trùng hơ hấp do vi khuẩn E. Dị ứng đường hơ hấp 56
  53. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 11. Đau ngực gặp trong: A. Bệnh màng phổi B. Bệnh lý phổi: viêm khí quản, viêm khí phế quản, tăng áp động mạch phổi C.Đau thành ngực D.Đau do tim E. Tất cả đều đúng 57
  54. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 12. Ơng A hút 10 điếu thuốc mỗi ngày trong 30 năm, vậy số P-Y của ơng là: A. 10 P-Y B. 15 P-Y C. 20 P-Y D. 25 P-Y E. 30 P-Y 58
  55. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 13. Vi trùng nào cĩ thể gặp ở BN ho ra máu do nhiễm trùng: A. Staphylococci B. Influenza C. Klebsiella D. Cả 3 đều đúng 59
  56. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 14. Chọn câu đúng nhất: A. Bn dãn phế quản thường ho ra máu mới,hay tái phát và cĩ khuynh hướng ngưng tự nhiên, đe dọa tính mạng. B. Hẹp hai lá khít: nguồn chảy máu là các động mạch phế quản dưới niêm mạc tăng sinh. C. Hỏi bệnh sử chi tiết và khám lâm sàng cẩn thận giúp thành lập tới 88% chẩn đốn trong khám chữa bệnh ban đầu. D. Sốt thường gặp và luơn luơn kèm theo nhiễm trùng. 60
  57. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 16. Triệu chứng ho, chọn câu sai: A. Là một phản xạ của cơ thể. B. Là hoạt động tự ý hoặc khơng tự ý. C. Cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ho, như: viêm phế quản cấp, viêm phổi, suy tim, D. Khơng cần kết hợp các triệu chứng lâm sàng khác khi hỏi về ho. 61
  58. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 17. Thứ tự khám phổi lần lượt là: A. Nhìn – Nghe – Gõ – Sờ B. Nhìn – Gõ – Sờ - Nghe C. Sờ - Nghe – Gõ – Nhìn D. Nhìn – Sờ - Gõ - Nghe 62