Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động & phân tích hòa vốn - ThS. Đoàn Thị Thu Trang

pdf 20 trang phuongnguyen 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động & phân tích hòa vốn - ThS. Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_doanh_nghiep_2_chuong_8_don_bay.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động & phân tích hòa vốn - ThS. Đoàn Thị Thu Trang

  1. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 CHƯƠNG 8 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG & PHÂN TÍCH HÒA VỐN Giảng viên : ThS. Đoàn Thị Thu Trang Khoa: Tài chính - Ngân hàng 1 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG & PHÂN TÍCH HÒA VỐN Mục tiêu: Hiểu thế nào là phân tích hòa vốn trong quan hệ với lợi nhuận và các công cụ để ra quyết định Biết cách xác định điểm hòa vốn. Hiểu thế nào là đòn bẩy hoạt động Biết cách xác định đòn bẩy hoạt động Hiểu sự tác động của các yếu tố liên quan đến lợi nhuận thông qua tác động của đòn bẩy hoạt động Biết cách xây dựng mô phỏng các tình huống doanh nghiệp và dự án trong điều kiện không chắc chắn 2 Chương 8: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG & PHÂN TÍCH HÒA VỐN Nội dung: Khái quát chung và mối liên hệ với dòng tiền dự án và kế họach ngắn hạn Phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận Phân tích hòa vốn kế toán, hòa vốn tiền mặt, hòa vốn tài chính Phân tích độ nhạy Đòn bẩy hoạt động Phân tích tác động của đòn bẩy họat động đến các chỉ tiêu trong các trường hợp 3 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 1
  2. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Khái quát chung và mối liên hệ với dòng tiền dự án và kế họach ngắn hạn  Ví dụ 8.1  Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 12% TH bình thường TH xấu nhất TH tốt nhất Số lượng 12.000 11.000 13.000 Giá bán đơn vị 160.000 đồng 150.000 đồng 170.000 đồng Biến phí đơn vị 120.000 đồng 116.000 đồng 124.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng 100.000.000 đồng 130.000.000 đồng 4 Khái quát chung và mối liên hệ với dòng tiền dự án và kế họach ngắn hạn  Dựa vào thông tin trên ta xác định dòng tiền và NPV dự án trong trường hợp trung bình như sau: Diễn giải Số tiền Doanh thu Biến phí Định phí Khấu hao Lợi nhuận họat động trước thuế Thuế Lợi nhuận họat động sau thuế Dòng tiền họat động 5 Khái quát chung và mối liên hệ với dòng tiền dự án và kế họach ngắn hạn  Dựa vào thông tin trên ta xác định dòng tiền và NPV dự án trong trường hợp trung bình như sau: Diễn giải OEAT OCF NPV IRR Trung bình Rủi ro nhất Thuận lợi nhất 6 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 2
  3. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận (CVP) Phân tích CVP: Là một kỹ thuật được sử dụng để đánh giá tác động của những thay đổi về chi phí, giá bán và sản lượng đối với lợi nhuận (EBIT) của doanh nghiệp. Biến phí = Biến phí đơn vị * Sản lượng = > V = v *Q Tổng chi phí gồm = Biến phí + Định phí => TC = V + F = v*Q + F Chi phí trung bình là chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm Chi phí biên là chi phí cho một đơn vị sản phẩm tăng thêm 7 Ví dụ 8.2: Công ty sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị 120.000 đồng và định phí 100.000.000 đồng Số lượng Biến phí Định phí Tổng chi phí sản phẩm 0 0 100.000.000 100.000.000 1.000 120.000.000 100.000.000 220.000.000 5.000 600.000.000 100.000.000 700.000.000 10.000 1.200.000.000 100.000.000 1.300.000.000 Tổng chi phí cho mức sản lượng 10.000 sản phẩm là 1.300 triệu đồng -> chi phí trung bình cho một sản phẩm sẽ là 130.000 đồng. 8 Ví dụ 8.2: Công ty sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị 120.000 đồng và định phí 100.000.000 đồng Số lượng sản phẩm Biến phí Định phí Tổng chi phí 0 0 100.000.000 100.000.000 1.000 120.000.000 100.000.000 220.000.000 5.000 600.000.000 100.000.000 700.000.000 10.000 1.200.000.000 100.000.000 1.300.000.000 Giả sử, ngoài 10.000 sản phẩm đã được thị trường chấp nhận, công ty có thêm đơn hàng 5.000 sản phẩm với giá bán đề nghị 125.000 đồng, vậy công ty có nên nhận đơn hàng này không? Chi phí 120.000 đồng là chi phí biên trong trường hợp này -> công ty có thể chấp nhận bất cứ đơn hàng nào tăng thêm miễn sao giá bán đơn vị sản phẩm cao hơn chi phí biên. 9 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 3
  4. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích CVP  Nội dung của phân tích CVP gồm : . Phân tích hòa vốn . Phân tích độ nhạy (sự thay đổi của các yếu tố căn bản tác động đến lợi nhuận và dòng tiền).  Giả thiết khi phân tích CVP : . Giá bán đơn vị không đổi (P) . Chi phí được phân lọai thành định phí và biến phí (TC=F+V) . Chi phí biến đổi thay đổi theo tỉ lệ với sản lượng tiêu thụ (v) . Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động (F) . Năng suất lao động không thay đổi . Trong trường hợp nhiều sản phẩm được kinh doanh cùng lúc, kết cấu sản phẩm giả định không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau (W) . Số lượng sản phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ. 10 Phân tích hòa vốn  Điểm hòa vốn kế toán là mức bán hàng mà tại đó lợi nhuận của dự án hay của kế họach kinh doanh bằng 0. EBIT = 0  Ví dụ 8.3: Giá bán đơn vị sản phẩm A là 160.000 đồng, biến phí đơn vị là 120.000 đồng, định phí tiền mặt là 80 triệu đồng và khấu hao là 20 triệu đồng. Vậy với sản lượng nào thì kế họach đạt điểm hòa vốn kế toán? 11 Phân tích hòa vốn  Hòa vốn kế toán trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm  Định phí không bao gồm khấu hao  Định phí đã bao gồm khấu hao  Doanh thu hòa vốn sẽ là: 12 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 4
  5. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích hòa vốn Vậy, điểm hòa vốn có thể thể hiện dưới hình thức sản lượng hoặc giá trị (doanh thu) 13 Ví dụ 8.4 :Công ty ABC có số liệu thống kê như sau: Định phí: 40.000.000 đồng Biến phí đơn vị: 1.200 đồng/sản phẩm Giá bán đơn vị: 2.000 đồng/sản phẩm. Hãy xác định doanh nghiệp lời hay lỗ ở các mức sản lượng: 20.000, 40.000, 50.000, 60.000, 80.000, 100.000, 120.000 và 140.000 sản phẩm. Từ số liệu trên ta lập được bảng như sau: (ĐVT: Triệu đồng) 14 Sản Định Chi Doanh Lợi Biến phí lượng phí phí thu nhuận 20.000 24 40 64 40 (24) 40.000 48 40 88 80 (8) 50.000 60 40 100 100 0 60.000 72 40 112 120 8 80.000 96 40 136 160 24 100.000 120 40 160 200 40 120.000 144 40 184 240 56 140.000 168 40 208 280 72 15 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 5
  6. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích hòa vốn  Doanh thu an toàn (Margin of safety): Doanh thu an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu dự kiến và doanh thu hòa vốn.  Công suất hòa vốn : công suất hòa vốn càng gần đến 100% thì sự an toàn trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ không cao vì khả năng kinh doanh có lãi chỉ giới hạn trong chênh lệch giữa sản lượng hòa vốn và sản lượng công suất, nói cách khác, doanh thu an toàn không cao 16 Phân tích hòa vốn  Thời gian hòa vốn: . Nếu doanh thu các tháng tương đối đều đặn . Nếu doanh thu các tháng không đều đặn thì có thể tính doanh thu lũy kế để xác định thời gian hòa vốn: đó là thời điểm doanh thu lũy kế vượt doanh thu hòa vốn. 17 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn kế toán trong trường hợp doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm  Muốn xem xét toàn bộ họat động của doanh nghiệp cần giả sử kết cấu sản phẩm tiêu thụ ổn định tại các mức doanh số khác nhau, xác định theo cách này này sẽ loại trừ sự khác nhau về đơn vị đo lường của các hoạt động.  Mô hình hòa vốn theo doanh thu 18 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 6
  7. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016  Ví dụ 8.5 :Công ty ABC sản xuất và kinh doanh 3 loại sản phẩm có số liệu sản xuất và tiêu thụ trong năm như sau:  Tổng định phí sản xuất và tiêu thụ 3 sản phẩm trên trong năm tính chung là: 1.000.000.000 đồng.  Hãy dùng mô hình hòa vốn theo doanh thu, xác định công ty lời hay lỗ? Số lượng Biến phí đơn vị Đơn giá bán Sản phẩm (sản phẩm) (đồng/sản phẩm) (đồng/sản phẩm) A 20.000 12.000 20.000 B 50.000 15.000 25.000 C 80.000 10.000 30.000 19 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn kế toán và dòng tiền dự án OCF = 0 20 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn kế toán và dòng tiền dự án 21 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 7
  8. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn kế toán phi tuyến ( tự đọc) • Thông thường các trường hợp chúng ta phân tích sẽ nằm từ 0 đến gần điểm hòa vốn trên, vượt qua điểm hòa vốn trên thì càng tăng sản lượng (quy mô) thì càng lỗ. Mục tiêu của các nhà quản lý ngòai phân tích hòa vốn còn phải cố gắng tìm ra quy mô họat động tối ưu nhằm đạt lợi nhuận tối đa 22 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn tiền mặt Phân tích điểm hoà vốn tiền mặt tuy không diễn tả chính xác dòng tiền mặt trong kế hoạch tài chính, nhưng rất hữu ích vì nó phản ánh dòng tiền được tạo ra như thế nào ở các mức doanh thu khác nhau. • Định phí tiền mặt được hiểu là các chi phí cố định không bao gồm các khỏan chi phí phân bổ cố định, chi phí khấu hao (định phí không sử dụng tiền). VD: Tiền thuê mặt bằng của Toyota trả ngay trong vòng 10 năm 23 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn tiền mặt • Ý nghĩa: Cho biết số vốn tiền mặt tạo được từ doanh thu tiền mặt. Doanh nghiệp phải đảm bảo dòng tiền mặt lớn hơn mức tối thiểu, nghĩa là doanh nghiệp chỉ có thể duy trì hoạt động nếu hoạt động trên điểm hòa vốn tiền mặt. 24 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 8
  9. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn tiền mặt  Ví dụ 8.6  Nếu định phí bằng tiền là 30.000.000 đồng thì điểm hoà vốn tiền mặt như sau: Sản Biến Định phí Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Lợi lượng phí tiền mặt tiền mặt tiền mặt tiền mặt nhuận 20.000 24 30 54 40 (14) (24) 37.500 45 30 75 75 0 (10) 40.000 48 30 78 80 2 (8) 50.000 60 30 90 100 10 0  Ta có thể thấy, hòa vốn tiền mặt ở mức sản lượng 37.500 sản phẩm còn sản lượng hòa vốn gốc ở mức 50.000 sản phẩm 25 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn tiền mặt và dòng tiền dự án OCF = 0 26 Phân tích hòa vốn • Hòa vốn tài chính NPV = 0 • Hòa vốn tiền mặt ≤ Hoà vốn kế tóan ≤ Hòa vốn tài chính 27 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 9
  10. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Giới hạn của các mô hình hòa vốn Hầu hết các kết cấu chi phí đều rất phức tạp -> không thể phân chia một cách hoàn toàn rạch ròi thành biến phí và định phí. Trên thực tế, các dự án kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau -> phải qui đổi các sản phẩm trên thành một loại sản phẩm chuẩn duy nhất Phân tích hoà vốn giả định doanh nghiệp chỉ sử dụng một loại giá không đổi cũng như biến phí đơn vị sản phẩm không đổi với mọi mức công suất. 28 Giới hạn của các mô hình hòa vốn Phân tích hòa vốn trong dự án thực tế với dòng tiền không đều qua các năm không đơn giản, do vậy rất khó tìm điểm hòa vốn có thể đại diện cho dự án. Phân tích hoà vốn không quan tâm đến thời giá của tiền tệ do vậy dễ sai lệch khi xảy ra lạm phát cao. Phân tích hoà vốn cũng không chú ý đến mức huy động công suất khác nhau theo thời gian, do vậy rất khó tìm một điểm hoà vốn có thể đại diện cho cả doanh nghiệp hay dự án 29 Phân tích độ nhạy  Phân tích CVP cần phải tính đến ảnh hưởng của những thay đổi về giá bán, kết cấu hàng bán, biến phí, định phí qua đó cung cấp những thông tin nhanh về tác động của những thay đổi trên đối với doanh thu, doanh thu hòa vốn và lợi nhuận, kỹ thuật này trong phân tích CVP còn gọi là phân tích độ nhạy.  Phân tích độ nhạy trong mối quan hệ CVP được áp dụng theo phương pháp: cho một yếu tố thay đổi và giữ nguyên các yếu tố khác xem xét tác động đó đến doanh thu, lợi nhuận như thế nào. 30 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 10
  11. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích độ nhạy • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (không tính đến Thuế suất thuế TNDN) • Hoặc 31 Phân tích độ nhạy • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận Ví dụ 8.7: Công ty ABC lập kế hoạch lợi nhuận sản phẩm A cho năm tới là 400.000.000 đồng, định phí cho sản phẩm này giả định là 200.000.000 đồng, biến phí đơn vị là 12.000 đồng, Giá bán là 20.000 đồng. a. Tính sản lượng cần thiết và doanh thu cần thiết để công ty ABC đạt được lợi nhuận như kế hoạch. b. Giả sử, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu dự kiến là 15%. Tính doanh thu cần thiết và sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn như trên 32 Phân tích độ nhạy • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (có tính đến Thuế suất thuế TNDN) • Hoặc 33 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 11
  12. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích độ nhạy • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (có thuế TNDN) Ví dụ 8.7: Công ty ABC nói trên lập kế hoạch lợi nhuận sản phẩm A cho năm tới với kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 600.000.000 đồng. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 25%. Định phí cho sản phẩm này giả định là 200.000.000 đồng, biến phí đơn vị là 12.000 đồng, Giá bán là 20.000 đồng. Tính doanh thu cần thiết và sản lượng cần thiết để đạt mức lãi trên trong năm tới. 34 Phân tích độ nhạy • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (có thuế TNDN) Đây chính là khái niệm về biên tế trong kinh tế học tân cổ điển của Marshall, khi sản lượng tiêu thụ vượt quá sản lượng hòa vốn thì một sản phẩm tiêu thụ gia tăng sẽ làm gia tăng mức lợi tức Mức độ ảnh hưởng của việc thay đổi sản lượng tiêu thụ đến thu nhập thể hiện như sau : 35 Phân tích độ nhạy  Lợi nhuận ảnh hưởng do thay đổi chi phí, sản lượng  Ví dụ 8.1: Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 15% Diễn giải Số tiền Doanh thu 1.920.000.000 Biến phí 1.440.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 160.000.000 Thuế 40.000.000 Lợi nhuận sau thuế 120.000.000 Dòng tiền họat động 320.000.000 36 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 12
  13. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích độ nhạy  Giá bán thay đổi Ở VD trên, nếu giá bán giảm 10% thì số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ gia tăng 20%, còn nếu giá bán tăng 10% thì số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ giảm 15% 37 Diễn giải Gốc Giá tăng Giá giảm Doanh thu 1.920.000.000 Biến phí 1.440.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 160.000.000 Thuế 40.000.000 Lợi nhuận sau thuế 120.000.000 Dòng tiền họat động 320.000.000 NPV (15%) 72.689.631 38 Phân tích độ nhạy Biến phí thay đổi, thường do: . Thay đổi công nghệ sản xuất, . Thay đổi cách bố trí lao động hoặc sử dụng các vật liệu thay thế trong quá trình sản xuất. . Sự thay đổi giá vật liệu mua ngoài, tiền công. . Các chương trình dự kiến trong kế hoạch tiếp cận hay mở rộng thị trường của doanh nghiệp như chính sách chiết khấu thương mại, tặng kèm sản phẩm, hoa hồng bán hàng. 39 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 13
  14. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016  Biến phí thay đổi: Ở VD trên, phòng sx dự kiến rằng:  Biến phí đơn vị giảm 12.000 đồng, tương ứng biến phí đơn vị sản phẩm giảm xuống còn 108.000 đồng.  Biến phí đơn vị tăng 5%: . Do tác động khan hiếm NVL (không tác động làm thay đổi sản lượng tiêu thụ). . Do nhà quản trị quyết định tăng khuyến mãi khiến sản lượng tiêu thụ tác động tăng 10%. 40 Biến phí tăng Biến phí Diễn giải Gốc Không thay gỉam Thay đổi Q đổi Q Doanh thu 1.920.000.000 Biến phí 1.440.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 LN trước thuế 160.000.000 Thuế 40.000.000 LN sau thuế 120.000.000 OCF 320.000.000 NPV (15%) 72.689.631 41 Phân tích độ nhạy  Định phí và biến phí thay đổi: Giả sử, dự kiến tiền lương cho nhân viên bán hàng sẽ ở mức cố định thay vì tính theo doanh thu. Nếu thay đổi cách trả lương này thì biến phí sẽ chiếm tỉ lệ là 60% Doanh thu và định phí sẽ tăng thành 250.000.000 đồng. Diễn giải Gốc Thay đổi Doanh thu 1.920.000.000 Biến phí 1.440.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 LN trước thuế 160.000.000 Thuế 40.000.000 LN sau thuế 120.000.000 Dòng tiền OCF 320.000.000 NPV (15%) 72.689.631 42 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 14
  15. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích độ nhạy  Định phí và sản lượng thay đổi: Giả định, các nhà quản trị doanh nghiệp đang có dự định thực hiện quảng cáo nhằm tăng doanh thu. Nếu dự án thực hiện trong năm tới thì chi phí quảng cáo sẽ phải tăng thêm 100.000.000 đồng/năm và nhờ đó, doanh thu dự kiến sẽ tăng 25% so với nguyên gốc. Diễn giải Gốc Thay đổi Doanh thu 1.920.000.000 Biến phí 1.440.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 LN trước thuế 160.000.000 Thuế 40.000.000 LN sau thuế 120.000.000 Dòng tiền OCF 320.000.000 NPV (15%) 72.689.631 43 Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy với dòng tiền dự án Xét VD 8.1 : Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 12% Giá trị trung bình Giá trị cận dưới Giá trị cận trên Số lượng 12.000 11.000 13.000 Giá bán đơn vị 160.000 đồng 150.000 đồng 170.000 đồng Biến phí đơn vị 120.000 đồng 116.000 đồng 124.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng 100.000.000 đồng 130.000.000 đồng 44 Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy với dòng tiền dự án: Ta có dòng tiền và NPV dự án tương ứng các trường hợp như sau: Diễn giải Trung bình Cận trên Cận dưới Doanh thu 1.920.000.000 2.210.000.000 1.650.000.000 Biến phí 1.440.000.000 1.612.000.000 1.276.000.000 Định phí 120.000.000 130.000.000 100.000.000 Khấu hao 200.000.000 200.000.000 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 160.000.000 268.000.000 74.000.000 Thuế 40.000.000 67.000.000 18.500.000 Lợi nhuận sau thuế 120.000.000 201.000.000 55.500.000 Dòng tiền họat động 320.000.000 401.000.000 255.500.000 Giá trị hiện tại thuần 153.528.385 445.515.257 -78.979.680 Diễn giải OEAT OCF NPV IRR Trung bình 120.000.000 320.000.000 153.528.385 18,03% Rủi ro nhất 55.500.000 255.500.000 -78.979.680 8,76% Thuận lợi nhất 201.000.000 401.000.000 445.515.257 28,78% 45 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 15
  16. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy theo mô phỏng Monte Carlo • Mô phỏng Monte Carlo là một công cụ để kết hợp tất cả các trường hợp có thể, do đó cho phép chúng ta kiểm tra các phân phối của dự án. • Giả định, SYM đang nghiên cứu thị trường và muốn mô phỏng dự án tung sản phẩm mới xe máy chạy bằng điện ra thị trường. Các bước thực hiện mô phỏng cần tiến hành như sau: – Bước 1: Mô hình hóa các yếu tố dự án – Bước 2: Xác định xác suất phát sinh – Bước 3: Mô phỏng dòng tiền – Bước 4: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền dự án 46 Phân tích độ nhạy Doanh thu Dòng tiền hoạt động = (DT – CP – KH) x (1-t) + KH 47 Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy theo mô phỏng Monte Carlo • Bước 2: Xác định xác suất phát sinh Các bước thực hiện đối với dự án xe SYM . Xác định mô hình dự án . Xác định xác suất chênh lệch dự báo . Xác định chênh lệch dự báo và tính toán dòng tiền dự án • Bước 3: Mô phỏng dòng tiền – Lặp lại việc tính toán để có được ước lượng chính xác các phân phối xác suất dòng tiền của dự án đảm bảo trong phạm vi mô hình. • Bước 4: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền dự án . Trong bước cuối cùng này, ta cần xác định giá trị hiện tại của dòng tiền dự án dựa trên mô hình bạn đã định. . Có thể làm giảm sự không chắc chắn của dòng tiền bằng cách cải thiện dự báo về doanh thu hoặc chi phí, cũng như có thể khám phá những ảnh hưởng thay đổi của dự án. 48 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 16
  17. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động: Là việc doanh nghiệp sử dụng định phí hoạt động để khuyếch đại tác động của sự thay đổi trong doanh thu hay sản lượng tiêu thụ lên . lợi nhụân (EBIT) -> dùng DOL (độ nghiêng đòn bẩy hoạt động) . hay dòng tiền (OCF) 49 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL: Degree of Operating Leverage): đánh giá tỷ lệ phần trăm thay đổi của lợi nhuận (EBIT) do sự thay đổi 1% của sản lượng hoặc doanh thu. 50 • Ví dụ 8.9: Giả sử với tình hình trang bị Tài sản cố định khác nhau nhưng cả 3 phương án đều sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng như nhau với giá bán đơn vị sản phẩm là 30.000 đồng. Phương án Mức độ TSCĐ Định phí Biến phí đơn vị 1 Lạc hậu 200 triệu đồng 25.000 đồng 2 Trung bình 500 triệu đồng 20.000 đồng 3 Hiện đại 900 triệu đồng 15.000 đồng 51 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 17
  18. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 • Ví dụ 8.9: Tương quan giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận ở các phương án tương ứng với từng mức sản lượng như sau: Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Sản Doanh Tổng Tổng chi Tổng lượng thu EBIT EBIT EBIT chi phí phí chi phí 30.000 900 950 -50 1.100 -200 1.350 -450 40.000 1.200 1.200 0 1.300 -100 1.500 -300 50.000 1.500 1.450 50 1.500 0 1.650 -150 60.000 1.800 1.700 100 1.700 100 1.800 0 80.000 2.400 2.200 200 2.100 300 2.100 300 100.000 3.000 2.700 300 2.500 500 2.400 600 120.000 3.600 3.200 400 2.900 700 2.700 900 52 • Ví dụ 8.9: Ở mức sản lượng 100.000 sản phẩm, ta có độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của từng phương án như sau: 100.000 30.000 25.000 DOL(1) 1,67 100.000 30.000 25.000 200.000.000 Phương án DOL (với Q = 100.000) EBIT khi Q tăng 20% 1 1,67 1,67* 20% = 33,33% 2 2,0 2,0* 20% = 40% 3 2,5 2,5* 20% = 50% 53 • Công thức đo lường sự tác động của đòn bẩy kinh doanh đến sự thay đổi lợi nhuận (EBIT) như sau: • => những phương án có độ nghiêng đòn bẩy hoạt động cao thì lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm đối với sự thay đổi sản lượng hay doanh thu. 54 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 18
  19. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 • Quan hệ giữa đòn bẩy hoạt động & điểm hòa vốn Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Sản lượng(Q) EBIT DOL EBIT DOL EBIT DOL 30.000 -50 -3,00 -200 -1,50 -450 -1,00 40.000 0 -na- -100 -4,00 -300 -2,00 50.000 50 5,00 0 -na- -150 -5,00 60.000 100 3,00 100 6,00 0 -na- 80.000 200 2,00 300 2,67 300 4,00 100.000 300 1,67 500 2,00 600 2,50 120.000 400 1,50 700 1,71 900 2,00 • Bảng trên cho thấy, nếu sản lượng di chuyển càng xa điểm hoà vốn thì lợi nhuận sẽ tăng hoặc giảm càng lớn, ngược lại độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL) sẽ càng nhỏ. 55 • Quan hệ giữa đòn bẩy hoạt động & điểm hòa vốn • Đồ thị sau biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ và độ nghiêng đòn bẩy hoạt động của phương án 3. DOL 4 2 30 40 50 0 60 80 100 120 Q -1 (Ngàn sp) -2 -5  Độ nghiêng đòn bẩy họat động tiến đến vô cùng khi số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tiến dần đến sản lượng hoà vốn.  Khi số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hoà vốn thì DOL càng tiến dần đến 1. 56 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động & dòng tiền dự án:  Đòn bẩy hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá dự án, định phí dự án có tác động như đòn bẩy với ý nghĩa: một tỷ lệ thay đổi nhỏ trong doanh thu hay sản lượng tiêu thụ có thể được phóng đại thành tỷ lệ thay đổi lớn trong lưu chuyển dòng tiền và hiện giá thuần. Ngược lại, tác động đòn bẩy cũng có thể tăng rủi ro tiềm tàng từ dự báo rủi ro. 57 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 19
  20. Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6/13/2016 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động & dòng tiền dự án: • Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động trong trường hợp dự án: sự thay đổi 1% sản lượng tiêu thụ sẽ tác động đến một tỷ lệ % dòng tiền, hay % thay đổi OCF = DOL×% thay đổi sản lượng tiêu thụ Q • Trong trường hợp không tính đến thuế: • Trong trường hợp tính đến thuế: 58 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động & rủi ro doanh nghiệp: DOL như là một dạng rủi ro tiềm ẩn, chính xác hơn là một nhân tố khuếch đại rủi ro, nó chỉ có tác dụng khi có sự thay đổi của doanh thu và chi phí. 59 Bài giảng: Tài chính doanh nghiệp 2 20