Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán thành phẩm-tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh - ThS Trương Văn Khánh

doc 27 trang phuongnguyen 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán thành phẩm-tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh - ThS Trương Văn Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_5_ke_toan_thanh_pham_tieu.doc

Nội dung text: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán thành phẩm-tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh - ThS Trương Văn Khánh

  1. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 81 Chương 5 KẾ TỐN THÀNH PHẨM - TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.KẾ TỐN THÀNH PHẨM 1.1 Khái niệm thành phẩm, bán thành phẩm Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng trong quy trình cơng nghệ sản xuất ra sản phẩm đĩ của doanh nghiệp, đã qua kiểm tra kỹ thuật và được xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đã được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng. Bán thành phẩm là những sản phẩm mới hồn thành một cơng đoạn chế biến nhất định nào đĩ (trừ cơng đoạn chế biến cuối cùng) trong quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định được nhập kho để chờ tiếp tục chế biến hoặc được chuyển giao để tiếp tục chế biến, hoặc một bộ phận nhỏ cĩ thể bán ra bên ngồi. 1.2 Nhiệm vụ kế tốn thành phẩm Kế tốn thành phẩm cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: (1) Phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về các mặt số lượng, chất lượng và chủng loại mặt hàng sản phẩm, qua đĩ cung cấp thơng tin kịp thời cho việc chỉ đạo, kiểm tra quá trình sản xuất ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất. (2) Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm về mặt số lượng và giá trị, tình hình chấp hành định mức dự trữ và tình hình bảo quản thành phẩm trong kho 1.3 Đánh giá thành phẩm 1.3.1 Đánh giá thành phẩm nhập kho: Thành phẩm do các phân xưởng sản xuất chính và phụ của doanh nghiệp sản xuất ra khi nhập kho được tính theo giá thành thực tế thành phẩm hồn thành trong kỳ bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Thành phẩm do thuê ngồi gia cơng hồn thành khi nhập kho được tính theo giá thực tế gia cơng bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, phí thuê gia cơng và các chi phí khác cĩ liên quan trực tiếp đến quá trình gia cơng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong quá trình gia cơng. Trong một số trường hợp, nếu doanh nghiệp cĩ kỳ tính giá thành dài, kế tốn dùng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch để nhập kho, thì đến kỳ tính giá thành hoặc cuối năm phải điều chỉnh giá nhập kho theo giá thành thực tế. 1.3.2 Đánh giá giá thành phẩm xuất kho Giá thực tế thành phẩm xuất kho cĩ thể xác định theo một trong các phương pháp sau đây: ­ Phương pháp bình quân gia quyền ­ Phương pháp nhập trước – xuất trước ­ Phương pháp nhập sau – xuất trước ­ Phương pháp thực tế đích danh ­ Phương pháp tính tương tự như phương pháp xuất kho nguyên vật liệu. 1.4 Phương pháp hạch tốn thành phẩm 1.4.1 Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng: TK 155 “Thành phẩm”, TK 157 “Hàng gửi đi bán”
  2. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 82 1.4.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu a/. Theo phương pháp kê khai thường xuyên (1) Cuối tháng khi tính được giá thực tế thành phẩm nhập kho: TK154 – Chi phí SXKD dở dang TK155 – Thành phẩm Nhập kho thành phẩm (2) Trường hợp thành phẩm gửi bán bị đem về nhập kho: TK157 – Hàng gửi đi bán TK155 – Thành phẩm Nhập kho lại sản phẩm gửi đi bán(Giá thực tế lúc xuất kho) (3) Phản ánh giá vốn khi xuất kho thành phẩm đã xác định là tiêu thụ: TK155 – Thành phẩm TK632 – Giá vốn hàng bán Xuất bán thành phẩm (4) Xuất kho để tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng, hoặc xuất ký gửi: TK155 – Thành phẩm TK157 – Hàng gửi đi bán Xuất sản phẩm gửi đi bán (5) Phản ánh giá vốn khi xuất kho thành phẩm dùng để thanh tốn lương hoặc thưởng cho cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp, tiêu dùng nội bộ, khuyến mại, quảmg cáo hoặc biếu tặng: TK155 – Thành phẩm TK632 – Giá vốn hàng bán Xuất thành phẩm biếu tặng, thanh tốn lương, thưởng, tiêu dùng nội bộ, khuyến mại, quảng cáo hoặc biếu tặng Đồng thời hạch tốn : + Dùng để thanh tốn lương hoặc thưởng TK512 – Doanh thu nội bộ TK334 – Phải trả người lao động Giá bán chưa thuế GTGT
  3. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 83 TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT + Sản phẩm xuất tiêu dùng nội bộ : TK512 – Doanh thu nội bộ TK627, 641, 642 . Chi phí sản xuất kinh doanh hoặc giá vốn hoặc giá bán TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) Lưu ý: Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính, trưởng hợp sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ dùng để tiêu dùng nội bộ để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì khơng phải xác định thuế GTGT phải nộp. Ngược lại, trường hợp tiêu dùng nội bộ để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT thì phải xác định thuế GTGT phải nộp. Tuy nhiên, các trường hợp này phụ thuộc vào các quy định của Luật thuế GTGT hiện hành. + Sản phẩm xuất khuyến mại, quảng cáo: TK512 – Doanh thu nội bộ TK641- Chi phí bán hàng Chi phí sản xuất kinh doanh hoặc giá vốn TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) + Sản phẩm xuất khuyến mại, quảng cáo: TK512 – Doanh thu nội bộ TK642, 431 Giá bán chưa thuế TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) (6) Trường hợp phát hiện thừa, thiếu thành phẩm khi kiểm kê: Trường hợp chưa xác định được nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê ghi: - Nếu thiếu chưa xác định được nguyên nhân TK1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý TK155 – Thành phẩm
  4. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 84 Giá trị thành phẩm bị thiếu - Nếu thừa chưa xác định được nguyên nhân TK3381 – Tài sản thừa chờ xử lý TK155 – Thành phẩm Giá trị thành phẩm thừa Khi cĩ quyết định của cấp cĩ thẩm quyền, căn cứ vào biên bản xử lý kế tốn sẽ ghi sổ cho phù hợp. b/. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ (1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ hoặc gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ: TK155 – Thành phẩm TK632 – Giá vốn hàng bán Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ TK157- hàng gửi đi bán Giá trị hàng gửi đi bán tồn đầu kỳ (2) Cuối kỳ, tính Z thực tế sản phẩm hồn thành nhập kho: TK631- Giá thành sản xuất TK632 – Giá vốn hàng bán Giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho (3) Cuối kỳ, kiểm kê thực tế về mặt hiện vật thành phẩm tồn kho để xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ: TK632- Giá vốn hàng bán TK155 – Thành phẩm Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ TK157 – Hàng gửi đi bán Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ (4) Xác định giá trị thành phẩm xuất bán trong kỳ Giá trị thành Giá trị thành Giá trị thành phẩm gửi Giá trị thành phẩm gửi phẩm xuất Giá trị thành Giá trị thành bán chưa phẩm nhập bán chưa kho xác = phẩm tồn + + - phẩm tồn - xác định kho trong xác định định tiêu thu kho đầu kỳ kho cuối kỳ tiêu thụ đầu kỳ tiêu thụ cuối trong kỳ kỳ kỳ Trên cơ sở đĩ kế tốn phản ánh giá vốn hàng bán ra trong kỳ và kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
  5. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 85 TK632- Giá vốn hàng bán TK911– Xác định kết quả kinh doanh Giá trị thành phẩm xuất kho tiêu thụ trong kỳ 2.KẾ TỐN DOANH THU 2.1 Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 2.1.1 Khái niệm về doanh thu: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. 2.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu: + Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: (1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho người mua; (2) Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hĩa như người sở hữu hàng hĩa hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa; (3) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (4) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; (5) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. + Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau: (1) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (2) Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ; (3) Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế tốn; (4) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ. 2.1.3 Tài khoản sử dụng: (1) Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 511 TK 511 cĩ 4 TK cấp 2 + TK 5111: Doanh thu bán hàng hĩa: được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng hĩa, vật tư. + TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm: được sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất vật chất như: cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây lắp, ngư nghiệp, lâm nghiệp. + TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ: được sử dụng cho các ngành kinh doanh dịch vụ như: giao thơng vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ cơng cộng, dịch vụ khoa học kỹ thuật. + TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá: được dùng để phản ánh các khoản phải thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cung cấp hàng hĩa, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước. + TK 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư Ghi chú:
  6. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 86 - Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu phản ánh vào TK 511 được tính theo giá bán chưa cĩ thuế GTGT, bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm bên ngồi giá bán (nếu cĩ) mà doanh nghiệp được hưởng. - Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc các đơn vị kinh doanh sản phẩm, hàng hố, dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanh thu phản ánh vào TK 511 tổng giá thanh tốn bao gồm thuế và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngồi giá bán (nếu cĩ) mà cơ sở kinh doanh được hưởng. (2) Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” Tài khoản này dùng để phàn ánh doanh thu của một số sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một cơng ty, tổng cơng ty, hạch tốn ngành. TK 512 cĩ 3 TK cấp 2 + TK 5121: Doanh thu bán hàng hĩa + TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm + TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ 2.1.4 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Căn cứ vào hĩa đơn GTGT phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh TK511 – Doanh thu bán hàng TK 111, 112, 113, 131 Giá bán chưa thuế TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) Đồng thời hạch tốn TK155 – Thành phẩm TK632 – Giá vốn hàng bán Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ TK154- Chi phí SXKD dở dang Xuất bán sản phẩm khơng qua nhập kho (2) Doanh thu tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi hàng): (2a) Tại đơn vị cĩ hàng ký gửi (chủ hàng) Khi xuất hàng cho các đại lý hoặc các đơn vị nhận bán hàng ký gửi thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi được tiêu thụ. Khi bán được hàng ký gửi, doanh nghiệp sẽ trả cho đại lý hoặc bên nhận ký gửi một khoản hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá ký gửi của số hàng ký gửi thực tế đã bán được. Khoản hoa hồng phải trả này được doanh nghiệp hạch tốn vào chi phí bán hàng. - Phản ánh trị giá thực tế xuất kho hàng ký gửi TK155- Thành phẩm TK157– Hàng gửi đi bán
  7. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 87 Xuất kho thành phẩm gửi đại lý - Căn cứ vào Bảng kê hĩa đơn bán ra của sản phẩm bán qua đại lý đã tiêu thụ trong tháng. Doanh nghiệp lập hĩa đơn GTGT phản ánh doanh thu của sản phẩm đã tiêu thụ để giao cho đơn vị đại lý và xác định khoản hoa hồng phải trả: TK511 – Doanh thu bán hàng TK 111, 112, 131 Giá bán chưa thuế TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) Xác định hoa hồng phải trả TK111, 112, 131 TK 641- Chi phí bán hàng Hoa hồng đại lý Đồng thời thản ánh trị giá vốn của hàng ký gửi thực tế đã bán được TK157 – Hàng gửi đi bán TK 632- Giá vốn hàng bán Giá trị hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ (3b) Tại đại lý hoặc đơn vị nhận bán hàng ký gửi Số sản phẩm, hàng hĩa nhận bán ký gửi khơng thuộc quyền sở hữu của đơn vị này. Doanh thu của các đại lý chính là khoản hoa hồng được hưởng. Trình tự hạch tốn: - Khi nhận hàng ký gửi, căn cứ vào giá trị trong hợp đồng ký gửi ghi: Nợ TK 003 - giá trị hàng hĩa nhận bán hộ, ký gửi - Khi bán được nhận ký gửi: + Kế tốn ghi giảm giá trị hàng nhận ký gửi: Cĩ TK 003 + Căn cứ vào hĩa đơn bán hàng, đại ký hạch tốn: TK 3388- Phải trả khác TK 111, 112, 131 Tiền thu được hoặc phải thu từ bán hàng ký gửi - Cuối kỳ, căn cứ bảng kê hàng hố bán ra, xác định số hoa hồng được hưởng: TK111, 112 TK3388 – Phải trả khác
  8. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 88 Số tiền thực chi trả cho chủ hàng sau khi trừ khoản hoa hồng được hưởng TK511- Doanh thu Hoa hồng được hưởng (3) Kế tốn doanh thu chưa thực hiện: Nội dung doanh thu chưa thực hiện gồm: - Số tiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động); - Khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trả gĩp theo cam kết với giá bán trả ngay; - Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các cơng cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ). - Khoản CLTG hối đối phát sinh và CLTG đánh giá lại số dư cuối kỳ của giai đoạn XDCB ( giai đoạn trước hoạt động) (lãi tỷ giá) được kết chuyển vào doanh thu chưa thực hiện khi doanh nghiệp đi vào hoạt động để phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính. Kế tốn doanh thu chưa thực hiện sử dụng TK3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 3387, sinh viên tự nghiên cứu) Trình tự hạch tốn: (3a) Trường hợp bán hàng theo phương pháp trả chậm, trả gĩp: - Khi bán hàng bán trả chậm, trả gĩp ghi: TK511 – Doanh thu bán hàng TK131- Phải thu khách hàng Giá bán trả ngay chưa thuế TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) TK3387 – Doanh thu chưa thực hiện Chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm, trả gĩp với giá bán trả tiền ngay khơng bao gồm thuế GTGT - Định kỳ, căn cứ hợp đồng trả gĩp, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả gĩp trong kỳ, ghi: TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện Xác định doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả gĩp trong kỳ
  9. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 89 - Khi thực thu tiền bán hàng trả chậm, trả gĩp (bao gồm cả lãi trả gĩp), ghi: TK 131- Phải thu khách hàng TK 111, 112 Thu tiền bán hàng trả chậm, trả gĩp Lưu ý : Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá bán trả ngay là giá gồm thuế GTGT. (3b) Đối với hoạt động cho thuê tài sản thu tiền trước cho thuê của nhiều năm: - Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản của nhiều năm, ghi: TK3387 – Doanh thu chưa thực hiện TK 111, 112 Giá bán chưa thuế GTGT TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (nếu cĩ) - Đồng thời xác định doanh thu từng kỳ và kết chuyển doanh thu của kỳ kế tốn, ghi: TK 511- Doanh thu TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện Doanh thu trong kỳ kế tốn - Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản khơng thực hiện được (nếu cĩ), ghi: TK111, 112, 3388 TK3387– Doanh thu chưa thực hiện Giá trị cho thuê chưa thực hiện TK531– Hàng bán bị trả lại Giá trị đã kết chuyển doanh thu trong kỳ TK3331– Thuế GTGT đầu ra Điều chỉnh thuế GTGT tương ứng với phần chưa thực hiện 3. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính 3.1 Khái niệm: Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu bao gồm doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
  10. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 90 Nội dung doanh thu hoạt động tài chính: - Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả gĩp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh tốn được hưởng do mua hàng hĩa, dịch vụ - Cổ tức, lợi nhuận được chia; - Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khốn ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; - Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; - 3.2 Chứng từ: - Phiếu tính lãi - Hố đơn bán hàng/Hố đơn GTGT 3.3 Sổ sách: - Sổ chi tiết: Mở sổ chi tiết doanh thu hoặc mở Sổ kế tốn chi tiết tài khoản 515. - Sổ Tổng hợp: Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn (mở tương tự như những chương trước). 3.4 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 515 “Doanh thu hoat động tài chính”, tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ. (Kết cấu tự nghiên cứu) 3.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh trong kỳ từ hoạt động gĩp vốn cổ phần, liên doanh, ghi: TK515- Doanh thu hoạt động tài chính TK221– Đầu tư vào cơng ty con Nhận cổ tức bằng cổ phiếu TK222– Vốn gĩp liên doanh Lợi nhuận được chia bổ sung vốn gĩp liên doanh TK223– Đầu tư vào cơng ty liên kết Cổ tức, lợi nhuận được chia bổ sung vốn đầu tư TK 111, 112, 138 Nhận cổ tức, lợi nhận (2) Phương pháp hạch tốn hoạt động đầu tư chứng khốn:
  11. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 91 - Khi mua chứng khốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào chi phí thực tế mua, ghi: TK 111, 112, 141 TK 121, 228 . Chi mua chứng khốn - Định kỳ tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái phiếu hoặc nhận được thơng báo về cổ tức được hưởng: . Trường hợp khơng nhận tiền lãi về, mà tiếp tục bổ sung mua trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, ghi: TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính TK 121, 228 Cổ tức được chia . Trường hợp nhận lãi bằng tiền, ghi: TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính TK 111, 112 Cổ tức được chia . Trường hợp nếu nhận lãi đầu tư bao gồm cả khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đĩ thì doanh nghiệp phải phân bổ số tiền lãi này, chỉ cĩ phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính, cịn khoản tiền lãi dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đĩ thì ghi giảm giá trị của chính khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đĩ, ghi: TK121, 223, 228, TK 111, 112 Lãi dồn tích trước khi mua khoản đầu tư TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính Tiền lãi các kỳ mà DN mua khoản đầu tư - Khi chuyển nhượng chứng khốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào giá bán chứng khốn: TK121, 221, 222,223, 228 TK 111, 112, 131 Giá vốn TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính TK 635- Chi phí tài chính Lãi hoặc lỗ (3) Kế tốn bán ngoại tệ: - Trường hợp cĩ lãi, ghi:
  12. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 92 TK 1112, 1122 TK 1111, 1121 Tỷ giá Tỷ giá ghi sổ thực tế TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính TK 635- Chi phí tài chính Lãi hoặc lỗ (4) Kế tốn hoạt động cho vay lấy lãi: - Khi cho vay lấy lãi, ghi: TK 111, 112 TK 128, 228 Chi cho vay ngắn hạn, dài hạn - Định kỳ, tính tốn, xác định số lãi cho vay phải thu trong kỳ theo khế ước vay, ghi: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính TK 111, 112, 138 Tiền lãi cho vay phát sinh trong kỳ (5) Kế tốn chiết khấu thanh tốn: - Chiết khấu thanh tốn là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, do người mua thanh tốn tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng. Khi phát sinh số tiền chiết khấu thanh tốn được hưởng, ghi: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính TK 111, 112, 331 Khoản tiền chiết khấu thanh tốn được hưởng do thanh tốn trong thời hạn theo hợp đồng (6) Kế tốn chênh lệch tỷ giá: (Đã trình bày tại chương tiền) 4. Kế tốn các khoản làm giảm doanh thu Các khoản làm giảm doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp. 4.1 Kế tốn chiết khấu thương mại a/. Khái niệm: Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. b/. Chứng từ sử dụng: - Hố đơn giá trị gia tăng hoặc hố đơn bán hàng (chi tiết phần chiết khấu) - Chính sách bán hàng của doanh nghiệp c/. Sổ sách:
  13. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 93 + Sổ chi tiết: Sổ kế tốn chi tiết TK 521 + Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – Tương tự như những chương trước). d/. Tài khoản sử dụng: TK 521 “Chiết khấu thương mại” , khơng cĩ số dư cuối kỳ TK 521 – Cĩ 3 tài khoản cấp 2: + TK 5211: Chiết khấu hàng hĩa + TK 5212: Chiết khấu thành phẩm + TK 5213: Chiết khấu dịch vụ Hạch tốn vào TK 521 cần tơn trọng một số quy định sau: - Chỉ hạch tốn vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định. - Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên “Hĩa đơn (GTGT)” hoặc “Hĩa đơn bán hàng” lần cuối cùng. Trường hợp khách hàng khơng tiếp tục mua hàng, hoặc ghi sổ chiết khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hĩa đơn lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu thương mại trong các trường hợp này được hạch tốn vào TK 521. Ví dụ : Ngày 31/12/200X, cơng ty A xuất bán cho cơng ty B 6sp X, giá bán chưa thuế GTGT 100.000đ/đv, đồng thời cơng ty A cũng xác định khoản chiết khấu cho cơng ty B hưởng dựa trên doanh số mua hàng cả năm 200X là 1.000.000. Hĩa đơn GTGT được lập như sau: HĨA ĐƠN GTGT Ngày 31/12/200X Đơn vị bán hàng: Cơng ty A, Đơn vị mua hàng: Cơng ty B, Tên hàng hĩa, dịch vụ ĐVT SL ĐG Thành tiền Hàng hóa X Cái 6 100.000 600.000 Trừ chiết khấu trên doanh số năm 200X: 600.000 HĐ số ngày HĐ số ngày - Cộng tiền hàng: 0 Thuế suất thuế GTGT: 10% - Thuế GTGT: 0 - Tổng cộng tiền thanh 0 tốn: Đối với số chiết khấu thương mại bên mua được hưởng lớn hơn số tiền mua hàng, đơn vị lập Phiếu Chi cho khách hàng hưởng bằng tiền mặt (theo thí dụ trên là 400.000) - Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu thương mại, giá bán phản ánh trên hĩa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại) thì khoản chiết khấu thương mại này khơng được hạch tốn vào TK 521. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại. Ví dụ: Doanh nghiệp A xuất bán cho cơng ty B 1.000sp X, giá bán chưa thuế GTGT 50.000đ/đv, chiết khấu thương mại hưởng ngay khi mua 2%. Doanh nghiệp A lập hĩa đơn GTGT như sau:
  14. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 94 HĨA ĐƠN GTGT Ngày 1/1/200X Đơn vị bán hàng: Cơng ty A, Đơn vị mua hàng: Cơng ty B, Tên hàng hĩa, dịch vụ ĐVT SL ĐG Thành tiền Hàng hóa X Cái 1.000 50.000 50.000.000 Chiết khấu thương mại 2% 1.000.000 - Cộng tiền hàng: 49.000.000 Thuế suất thuế GTGT: 10% - Thuế GTGT: 4.900.000 - Tổng cộng tiền thanh tốn: 53.900.000 - Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán, như: bán hàng (sản phẩm, hàng hĩa), dịch vụ. - Trong kỳ chiết khấu thương mại phát sinh thực tế được phản ánh vào bên Nợ TK 521 – “Chiết khấu thương mại”. Cuối kỳ, khoản chiết khấu thương mại được kết chuyển sang TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ hạch tốn. Ví dụ : e./ Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ: TK111, 112, 131 TK521– Chiết khấu thượng mại Chiết khấu thương mại TK3331– Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT phải nộp giảm tương ứng với phần chiết khấu cho khách hàng (2) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại để tính doanh thu thuần: TK 521 - Chiết khấu thương mại TK 511- Doanh thu bán hàng Cuối kỳ kết chuyển để tính doanh thu thuần 4.2 Kế tốn hàng bán bị trả lại a/. Khái niệm: Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh tốn. b/. Chứng từ: - Biên bản thoả thuận của người mua và người bán về việc trả lại hàng, ghi rõ lý do trả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại. - Xuất hĩa đơn GTGT hoặc hố đơn bán hàng kèm theo Biên bản thỏa thuận về việc trả hàng. c/. Sổ sách:
  15. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 95 + Sổ chi tiết: Sổ kế tốn chi tiết TK 531 + Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – Tương tự như những chương trước). d/. Tài khoản sử dụng: TK 531 “Hàng bán bị trả lại” , TK này khơng cĩ số dư cuối kỳ. e./ Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại: TK111, 112, 131 TK531– Hàng bán bị trả lại Doanh thu của hàng bị trả lại TK3331– Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT phải nộp giảm tương ứng với phần chiết khấu cho khách hàng Đồng thời phản ánh trị giá vốn thành phẩm nhập lại kho TK 632 – Giá vốn hàng bán TK 155 – Thành phẩm Nhập lại kho hàng bán bị trả lại (2) Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại (nếu cĩ): TK 111, 112,141 TK 641- Chi phí bánhàng Chi phí phát sinh liên quan đến việc trả hàng Cĩ TK 632 (3) Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ trị giá của hàng bán bị trả lại để tính doanh thu thuần: TK 531 – Hàng bán bị trả lại TK 511- Doanh thu bán hàng Cuối kỳ kết chuyển để tính doanh thu thuần 4.3 Kế tốn giảm giá hàng bán a/. Khái niệm: Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hố kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. b/. Chứng từ sử dụng: - Hố đơn giá trị gia tăng (thể hiện dịng chi tiết phần giảm giá) - Biên bản thỏa thuận giảm giá (nếu cĩ) c/. Sổ sách: + Sổ chi tiết: Sổ kế tốn chi tiết TK 532 + Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – Tương tự như những chương trước). d/. Tài khoản sử dụng: TK 532 “Giảm giá hàng bán” e./ Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:
  16. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 96 (1) Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán, kế tốn phản ánh: TK111, 112, 131 TK532– Giảm giá hàng bán Giảm giá hàng bán TK3331– Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT phải nộp giảm tương ứng với phần giảm giá cho khách hàng (2) Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh để tính doanh thu thuần: TK 532 – Giảm giá hàng bán TK 511- Doanh thu bán hàng Cuối kỳ kết chuyển để tính doanh thu thuần 5.KẾ TỐN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 5.1 Khái niệm: Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hĩa đã bán ra trong kỳ – đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hồn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. 5.2 Chứng từ: - Phiếu xuất kho - Bảng Tổng hợp nhập xuất tồn - Bảng phân bổ giá vốn, 5.3 Sổ sách: + Sổ chi tiết: Sổ kế tốn chi tiết TK 632 và Sổ Chi tiết vật tư – hàng hố – thành phẩm cĩ liên quan. + Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – Tương tự như những chương trước). 5.4 Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán” Kết cấu tài khoản này SV tự nghiên cứu, tuy nhiên cần phân biệt cách sử dụng tài khoản này đối với đơn vị hách tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ. 5.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: * Theo phương pháp kê khai thường xuyên (1) Xác định trị giá vốn xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng hoặc sản phẩm gửi bán đã xác định tiêu thụ: TK154– Chi phí SXKD DD TK632- Giá vốn hàng bán Xuất sản phẩm bán thẳng khơng qua nhập kho TK155– Thành phẩm
  17. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 97 Xuất kho thành phầm đi bán TK157 – Hàng gửi đi bán Sản phẩm gửi bán đã xác định tiêu thụ (2) Kế tốn một số nội dung khác cĩ liên quan đến giá vốn: a. Trường hợp mức sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường thì kế tốn phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ (khơng tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi: TK627 TK632- Giá vốn hàng bán Chi phí cố định vượt trên mức bình thường khơng tính vào giá thành sản phẩm b. Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra: TK152, 153, 156, 1381 TK632- Giá vốn hàng bán Xử lý hàng hao hụt, mất mát sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra c. Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt quá mức bình thường khơng được tính vào nguyên giá TSCĐ hồn thành: TK241 – Chi phí XDCB dở dang TK 632 – Giá vốn hàng bán Chi phí XDCB vượt trên mức bình thường (tự xây dựng) TK154 – Chi phí SXKD DD Tự chế d. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Đối tượng lập dự phịng : bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hố, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang (sau đây gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Điều kiện : - Cĩ hố đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
  18. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 98 - Là những vật tư hàng hố thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Trường hợp nguyên vật liệu cĩ giá trị thuần cĩ thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này khơng bị giảm giá thì khơng được trích lập dự phịng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đĩ. Phương pháp lập dự phịng: Mức trích lập dự phịng tính theo cơng thức sau: Mức dự Lượng vật tư Giá gốc Giá trị thuần phịng = hàng hố thực x hàng tồn - cĩ thể thực giảm giá tế tồn kho tại kho theo sổ hiện được vật tư hàng thời điểm lập kế tốn của hàng tồn hố báo cáo tài kho chính Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi) là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính). Mức lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp tồn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch tốn vào giá vốn hàng bán (giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hố tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp. Phương pháp hạch tốn : Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá hàng tồn kho ở thời điểm 31/12 tính tốn khoản phải lập dự phịng giảm giá cho hàng tồn kho so sánh với số đã lập dự phịng giảm giá cho hàng tồn kho năm trước, xác định số chênh lệch phải lập thêm, hoặc giảm đi (nếu cĩ): - Trường hợp số dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi: TK159 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho TK632- Giá vốn hàng bán Phần chênh lệch giữa số phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước - Trường hợp số dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn được hồn nhập, ghi: TK632- Giá vốn hàng bán TK159 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Phần chênh lệch giữa số phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước (3) Cuối kỳ, xác định giá vốn của sản phẩm đã bán được trong kỳ để kết chuyển sang TK 911 nhằm xác định kết quả kinh doanh TK632- Giá vốn hàng bán TK911 – Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển để xác định KQKD
  19. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 99 * Theo phương pháp kiểm kê định kỳ (1) Đầu kỳ kết chuyển sản phẩm hiện cịn sang TK 632 - Kết chuyển sản phẩm tồn kho đầu kỳ TK155 , 157 TK632- Giá vốn hàng bán Kết chuyển số dư đầu kỳ (2) Sản phẩm sản xuất hồn thành nhập kho trong kỳ: TK 631 – Giá thành sản xuất TK632- Giá vốn hàng bán Giá trị thành phẩm hồn thành nhập kho (3) Cuối kỳ căn cứ kết quả kiểm kê xác định trị giá sản phẩm hiện cịn cuối kỳ và kết chuyển - Kết chuyển sản phẩm tồn kho cuối kỳ TK632- Giá vốn hàng bán TK155 , 157 Cuối kỳ kết chuyển số dư (4) Kết chuyển giá vốn của sản phẩm bán được trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh TK632- Giá vốn hàng bán TK911 – Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển để xác định KQKD 6. Kế tốn chi phí tài chính 6.1 Khái niệm: Chi phí tài chính là những chi phí gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gĩp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn, ; khoản lập và hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ, 6.2 Chứng từ: - Phiếu tính lãi - Hố đơn bán hàng/Hố đơn GTGT 6.3 Sổ sách: - Sổ chi tiết: Mở Sổ kế tốn chi tiết tài khoản 635. - Sổ Tổng hợp: Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn (mở tương tự như những chương trước). 6.4 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 635, khơng cĩ số dư cuối kỳ. (Kết cấu tự nghiên cứu) 6.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1). Phản ảnh chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động bán chứng khốn, ghi: TK 111, 112, 141 TK635 – Chi phí tài chính
  20. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 100 Chi phí phát sinh (2).Khi bán vốn gĩp liên doanh, vốn đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết mà giá bán nhỏ hơn giá trị vốn gĩp (lỗ). TK 221, 222, 223 TK 111, 112, Giá bán TK 635 – Chi phí tài chính Số lỗ (3). Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn Đối tượng: là các chứng khốn, các khoản vốn doanh nghiệp đang đầu tư vào tổ chức kinh tế khác. Điều kiện : a. Đối với các khoản đầu tư chứng khốn: - Là các loại chứng khốn như cổ phiếu, trái phiếu cơng ty được doanh nghiệp đầu tư theo đúng quy định của pháp luật. - Được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài chính cĩ giá thị trường giảm so với giá đang hạch tốn trên sổ kế tốn. Những chứng khốn khơng được phép mua bán tự do trên thị trường thì khơng được lập dự phịng giảm giá. Riêng đối với các cơng ty chuyên kinh doanh chứng khốn khơng thuộc đối tượng áp dụng quy định về việc trích lập dự phịng tổn thất các khoản đầu tư chứng khốn theo quy định tại Thơng tư này. b. Đối với các khoản vốn đầu tư của doanh nghiệp vào tổ chức kinh tế là đơn vị thành viên, cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cơng ty cổ phần, hợp danh, liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác phải trích lập dự phịng nếu tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch đã được xác định trong phương án kinh doanh trước khi đầu tư). Phương pháp lập dự phịng: a. Các loại chứng khốn đầu tư: Mức trích lập dự phịng tính theo cơng thức sau: Mức dự phịng Số lượng Giá chứng Giá chứng giảm giá đầu tư chứng khốn khốn khốn thực = x - chứng khốn bị giảm giá tại hạch tốn tế trên thị thời điểm lập trên sổ kế trường báo cáo tài tốn chính Doanh nghiệp phải lập dự phịng riêng cho từng loại chứng khốn đầu tư, cĩ biến động giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư, làm căn cứ hạch tốn vào chi phí tài chính của doanh nghiệp. b. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Mức trích tối đa cho mỗi khoản đầu tư tài chính bằng số vốn đã đầu tư và tính theo cơng thức sau: Mức dự Vốn đầu tư của doanh
  21. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 101 phịng tổn Vốn gĩp thực Vốn chủ nghiệp thất các = tế của các bên - sở hữu x ___ khoản đầu tại tổ chức kinh thực cĩ Tổng vốn gĩp thực tế của tư tài chính tế các bên tại tổ chức kinh tế - Căn cứ để lập dự phịng khi vốn gĩp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế lớn hơn vốn chủ sở hữu thực cĩ tại thời điểm báo cáo tài chính của tổ chức kinh tế. Doanh nghiệp phải lập dự phịng riêng cho từng khoản đầu tư tài chính cĩ tổn thất và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phịng tổn thất đầu tư tài chính. Bảng kê là căn cứ để hạch tốn vào chi phí tài chính của doanh nghiệp. Phương pháp hạch tốn Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn của các loại chứng khốn, các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn hiện cĩ tính đến 31/12 tính tốn khoản phải lập dự phịng giảm giá cho các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn này, so sánh với số đã lập dự phịng giảm giá năm trước (nếu cĩ) xác định số chênh lệch phải lập tăng thêm, hoặc giảm đi (nếu cĩ): - Trường hợp số dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn ngắn hạn, dài hạn phải lập năm nay lớn hơn số dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn ngắn hạn, dài hạn đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn, ghi: TK129 , 229 TK635- Chi phí tài chính Phần chênh lệch giữa số phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước - Trường hợp số dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trước, thì số chênh lệch phải được hồn nhập, ghi: TK635- Chi phí tài chính TK129 , 229 Phần chênh lệch giữa số phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước (4). Khoản chiết khấu thanh tốn cho người mua hàng hĩa, dịch vụ được hưởng, ghi: TK131 , 111, 112 TK635- Chi phí tài chính Chiết khấu thanh tốn cho khách hàng (5). Kế tốn chênh lệch tỷ giá: (đã trình bày tại chương 01 - Kế tốn vốn bằng tiền) (6). Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi: TK635- Chi phí tài chính TK911 – Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển để xác định KQKD 7.KẾ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG: 7.1 Khái niệm:
  22. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 102 Chi phí bán hàng là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ. Bao gồm: - Chi phí nhân viên bán hàng: gồm các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đĩng gĩi, bảo quản sản phẩm hàng hĩa, vận chuyển hàng hĩa đi tiêu thụ và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. - Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đĩng gĩi sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ; phụ tùng thay thế dùng cho việc sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ của bộ phận bán hàng. - Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng như các dụng cụ đo lường, bàn ghế, máy tính cầm tay - Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản sản phẩm, hàng hĩa, bộ phận bán hàng như: khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển. - Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho hoạt động bán hàng như: chi phí thuê ngồi sửa chữa TSCĐ; tiền thuê kho bãi; tiền thuê bốc vác vận chuyển hàng hĩa đi tiêu thụ; hoa hồng phải trả cho các đại lý và các đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu - Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng gồm chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hĩa; chi phí chào hàng, quảng cáo, chi tiếp khách ở bộ phận bán hàng; chi phí tổ chức hội nghị khách hàng; chi phí bảo hành sản phẩm 7.2 Chứng từ: - Bảng Lương, Bảng phân bổ tiền lương (nếu cĩ) - Phiếu xuất kho vật liệu, cơng cụ dụng cụ, ; Bảng phân bổ vật liệu, cơng cụ dụng cụ (nếu cĩ). - Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển. - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. - Hố đơn GTGT/hố đơn bán hàng, phục vụ cho cơng việc bán hàng chi phí 7.3 Sổ sách: - Sổ chi tiết: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (mở cho tài khoản 641). - Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – NCT). 7.4 Tài khoản sử dụng: TK 641 “Chi phí bán hàng” Bên Nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Cĩ: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (nếu cĩ) - Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ vào bên Nợ TK 911 để xác định kết quả kd hoặc vào bên Nợ TK 1422 – Chi phí chờ kết chuyển. TK 641 khơng cĩ số dư cuối kỳ. TK 641 được mở chi tiết cho từng nội dung chi phí kể trên tương ứng với các tài khoản cấp 2: - TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng - TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì - TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng - TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
  23. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 103 - TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm - TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6418: Chi phí bằng tiền 7.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu (1) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng: TK334- Phải trả người lao động TK 641(6411)- Chi phí bán hàng Tiền lương và các khoản phụ cấp (2) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN với tỷ lệ quy định hiện hành theo tiền lương nhân viên bán hàng (phần doanh nghiệp chịu): TK338 (3382, 3383, 3384,3389) TK641 (6411) – Chi phí bán hàng Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo qui định (3) Trị giá thực tế vật liệu phụ, bao bì xuất dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng: TK152- Nguyên liệu, vật liệu TK 641(6412)- Chi phí bán hàng Giá trị nguyên liệu, vật liệu xuất kho (4) Chi phí về cơng cụ, dụng cụ phục vụ cho hoạt động bán hàng: TK153 – Cơng cụ, dụng cụ TK 641 (6413) – Chi phí bán hàng Giá thực tế xuất kho cơng cụ, dụng cụ loại phân bổ một lần TK142, 242 cơng cụ, dụng cụ đã xuất dùng thuộc loại phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần. (5) Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động bán hàng: TK214- Hao mịn TSCĐ TK 641(6414)- Chi phí bán hàng Giá trị khấu hao được phân bổ trong kỳ (6) Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho bộ phận bán hàng như chi phí điện, nước mua ngồi, cước phí điện thoại, fax, chi phí bảo dưỡng TSCĐ thuê ngồi, hoa hồng trả đại lý TK 111, 112, 331 TK 641 (6417) – Chi phí bán hàng Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
  24. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 104 Thuế GTGT đầu vào (nếu cĩ) (7) Hạch tốn chi phí bảo hành sản phẩm: trường hợp đơn vị bán hàng cĩ kèm theo giấy bảo hành sửa chữa cho các hỏng hĩc do lỗi sản xuất được phát hiện trong thời gian bảo hành sản phẩm, doanh nghiệp xác định cho từng mức sửa chữa cho tồn bộ nghĩa vụ bảo hành : TK352- Dự phịng phải trả TK 641(6415)- Chi phí bán hàng Xác định số dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm - Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm, kế tốn ghi: TK 111, 112, 152, 153, 334 TK352- Dự phịng phải trả Xác định số dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm - Cuối kỳ kế tốn sau, doanh nghiệp xác định số dự phịng phải trả cần lập: + Nếu số dự phịng phải trả cần lập kỳ này lớn hơn số dự phịng phải trả đã lập kỳ trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được trích thêm ghi nhận vào chi phí: TK352- Dự phịng phải trả TK 641(6415)- Chi phí bán hàng số chênh lệch dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm trích thêm + Nếu số dự phịng phải trả cần lập kỳ này nhỏ hơn số dự phịng phải trả đã lập kỳ trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hồn nhập ghi nhận giảm chi phí: TK 641(6415)- Chi phí bán hàng TK352- Dự phịng phải trả số chênh lệch dự phịng phải trả về bảo hành sản phẩm hồn nhập (8) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh: TK 641 - Chi phí bán hàng TK911- Xác định KQKD số Kết chuyển 8. CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 8.1 Khái niệm Là tồn bộ chi phí cĩ liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của tồn doanh nghiệp. Bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý hành chính: gồm tiền lương và các khoản phụ cấp, ăn ca phải trả cho ban giám đốc, nhân viên ở các phịng ban, và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. - Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp - Chi phí đồ dùng văn phịng phục vụ cơng tác quản lý doanh nghiệp
  25. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 105 - Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho tồn doanh nghiệp: nhà văn phịng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phịng, - Thuế, phí, lệ phí: thuế mơn bài, thuế nhà đất, và các khoản phí, lệ phí khác. - Chi phí dự phịng gồm dự phịng phải thu khĩ địi. - Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như tiền điện, nước, điện thoại, fax, thuê nhà làm văn phịng, thuê ngồi sửa chữa TSCĐ phục vụ khối văn phịng doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho việc điều hành quản lý chung của tồn doanh nghiệp: chi phí tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí, chi phí kiểm tốn. 8.2 Chứng từ: - Bảng Lương, Bảng phân bổ tiền lương (nếu cĩ) - Phiếu xuất kho vật liệu, cơng cụ dụng cụ, ; Bảng phân bổ vật liệu, cơng cụ dụng cụ (nếu cĩ). - Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển. - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. - Hố đơn GTGT/hố đơn bán hàng, phục vụ cho cơng việc bán hàng chi phí - 8.3 Sổ sách: - Sổ chi tiết: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (mở cho tài khoản 642). - Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – TNC). 8.4 Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Bên Nợ: - Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Cĩ: - Các khoản được phép ghi giảm chi phí quản lý (nếu cĩ) TK 642 khơng cĩ số dư cuối kỳ. TK 642 được mở chi tiết cho từng nội dung chi phí kể trên tương ứng với các tài khoản cấp 2: - TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp - TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý - TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phịng - TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6425: Thuế, phí, lệ phí - TK 6426: Chi phí dự phịng - TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6428: Chi phí khác bằng tiền 8.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu (1) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phịng ban thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp: TK334- Phải trả người lao động TK 642(6421)- Chi phí quản lý DN Tiền lương và các khoản phụ cấp
  26. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 106 (2) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN với tỷ lệ quy định theo tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên bộ máy quản lý và khối văn phịng của doanh nghiệp TK338 (3382, 3383, 3384, 3389) TK641 (6421) – Chi phí quản lý DN Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định (3) Giá trị vật liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp: TK152- Nguyên liệu, vật liệu TK 642(6422)- Chi phí quản lý DN Giá trị nguyên liệu, vật liệu xuất kho (4) Chi phí về cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý điều hành chung tồn bộ doanh nghiệp TK153 – Cơng cụ, dụng cụ TK 642 (6423) – Chi phí quản lý DN Giá thực tế xuất kho cơng cụ, dụng cụ loại phân bổ một lần TK142, 242 cơng cụ, dụng cụ đã xuất dùng thuộc loại phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần. (5) Trích khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho doanh nghiệp TK214- Hao mịn TSCĐ TK 642(6424)- Chi phí quản lý DN Giá trị khấu hao được phân bổ trong kỳ (6) Thuế, phí và lệ phí TK 111, 112, 333 TK 642(6425)- Chi phí quản lý DN Các khoản thuế, phí và lệ phí (7) Tiền điện, nước, điện thoại, fax, tiền thuê nhà, thuê ngồi bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp TK 111, 112, 331 TK 642(6427)- Chi phí quản lý DN Chi phí dịch vụ mua ngồi (8) Các chi phí đã chi bằng tiền ngồi các chi phí kể trên để phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành chung tồn doanh nghiệp: chi phí tiếp tân, khánh tiết, cơng tác phí, in ấn tài liệu TK 111, 112, 331 TK 642(6428)- Chi phí quản lý DN Các khoản chi phí khác
  27. KTTC_ Giảng viên: CPA_TS Trương Văn Khánh Trang 107 (9) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, kế tốn ghi: TK 642- Chi phí quản lý DN TK911- Xác định KQKD số Kết chuyển 9.KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 9.1 Khái niệm: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả thu nhập khác. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính thuần với trị giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết quả thu nhập khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác. 9.2 Chứng từ - Chứng từ kết chuyển như Phiếu kế tốn, Chứng từ ghi sổ, Bảng tổng hợp chứng từ kết chuyển, 9.3 Sổ sách: - Sổ chi tiết: Sổ kế tốn chi tiết TK 911. - Sổ tổng hợp: (Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn sử dụng – TNC). 9.4 Tài khoản sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 911 được mở chi tiết cho từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác ). Trong từng loại hoạt động cĩ thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành kinh doanh, từng loại hình dịch vụ Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (theo sơ đồ sau): 632, 635, 641, 642, 811 911 – Xác định kết quả kinh doanh 511, 512, 515, 711 Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác 8211, 8212 8212 Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và Kết chuyển khoản giảm chi phí chi phí thuế TNDN hoãn lại thuế TNDN hoãn lại 421 421 Kết chuyển lãi hoạt động kinh Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ doanh trong kỳ