Bài giảng Kế toán tài chính A3

pdf 86 trang phuongnguyen 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_a3.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán tài chính A3

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN # " MÔN HỌC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH A3 GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN PHÚC SINH TS. NGUYỄN THANH SƠN ThS. PHẠM NGỌC TOÀN ThS. HOÀNG CẨM TRANG THS. LÊ THỊ MỸ HẠNH
  2. KHOA KẾ TỐN KẾ TỐN TÀI CHÍNH A3 Biên soạn: TS. Nguyễn Phúc Sinh ThS. Phạm Ngọc Tồn, TS. Nguyễn Thanh Sơn ThS Hồng Cẩm Trang, ThS Lê Thị Mỹ Hạnh
  3. Giới thiệu mơn học “Kế tốn tài chính A3” Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN Chương 2 – HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Chương 3 – KẾ HOẠCH KIỂM TỐN Chương 4 – BẰNG CHỨNG VÀ HỒ SƠ KIỂM TỐN Chương 5 – BÁO CÁO KIỂM TỐN
  4. Giới thiệu mơn học “Kế tốn tài chính A3” Tham khảo: 1. “Kế tốn tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính, 2009 PGS.TS. Võ Văn Nhị, TS Nguyễn Phúc Sinh, ThS Phạm Ngọc Tồn, ThS Trần Văn Tùng, ThS Lê Thị Mỹ Hạnh, ThS Hồng cẩm Trang 2. “Bài tập Kế tốn tài chính”, NXB Tài chính, 2009 PGS.TS. Võ Văn Nhị, TS Nguyễn Phúc Sinh, ThS Phạm Ngọc Tồn, ThS Trần Văn Tùng, ThS Lê Thị Mỹ Hạnh, ThS Hồng cẩm Trang 3. Hệ thống chuẩn mực kế tốn và Chế độ kế tốn Việt Nam 4. Các văn bản pháp lý liên quan khác về kế tốn
  5. Chương 1: TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN 1. Hệ thống thơng tin kế tốn:
  6. NộiNội dung,dung, đặcđặc điểmđiểm cơcơ bảnbản củacủa ThơngThơng tintin KTTC:KTTC: PhảnPhản ánhánh cáccác nộinội dungdung về:về:  ThựcThực trạngtrạng tàitài chínhchính (Financial(Financial position)position)  HiệuHiệu quảquả kinhkinh doanhdoanh (Performance)(Performance)  XuXu hướnghướng phátphát triểntriển (Trend)(Trend) ĐặcĐặc điểm:điểm:  CĩCĩ tínhtính bắtbắt buộc,buộc, khuơnkhuơn mẫumẫu  CĩCĩ tínhtính tổngtổng hợp,hợp, tồntồn diện,diện, quáquá khứ,khứ,  ĐángĐáng tintin cậycậy vớivới bênbên ngồingồi  SửSử dụngdụng tiềntiền làlà thướcthước đođo chủchủ yếuyếu
  7. NộiNội dung,dung, đặcđặc điểmđiểm cơcơ bảnbản củacủa thơngthơng tintin KTQT:KTQT: PhảnPhản ánhánh cáccác nộinội dungdung về:về:  QuảnQuản trịtrị chichi phíphí  DựDự tốntốn ngânngân sáchsách (Budgeting)(Budgeting)  CácCác hoạthoạt độngđộng PhânPhân tíchtích  RaRa quyếtquyết địnhđịnh đầuđầu tưtư  ĐánhĐánh giágiá TráchTrách nhiệm,nhiệm, hiệuhiệu quảquả bộbộ phậnphận ĐặcĐặc điểm:điểm:  KhơngKhơng bắtbắt buộc,buộc, linhlinh hoạthoạt  CĩCĩ tínhtính bộbộ phận,phận, tươngtương lai,lai,  BảoBảo mậtmật vớivới bênbên ngồingồi
  8. 2. Các hình thức kế tốn Tùy theo đặc điểm hoạt động của DN, cĩ thể áp dụng 1 trong 4 hình thức kế tốn sau: Nhật ký chung Nhật ký chứng từ Nhật ký sổ cái Chứng từ ghi sổ Mỗi hình thức đều cĩ những ưu, nhược điểm riêng Ngồi ra, cịn cĩ hình thức sổ “máy tính” với các yêu cầu được quy định cụ thể trong chế độ kế tốn
  9. Hình thức kế tốn “Nhật ký chung”
  10. Hình thức kế tốn “Nhật ký – Sổ cái”
  11. Hình thức kế tốn “Chứng từ ghi sổ”
  12. Hình thức kế tốn “Nhật ký chứng từ”
  13. Hình thức kế tốn máy tính
  14. 3. Tổ chức thực hiện chế độ “sổ kế tốn” A. Quy định chung  Sổ kế tốn dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian cĩ liên quan đến doanh nghiệp.  Doanh nghiệp phải thực hiện các quy định về sổ kế tốn trong Luật Kế tốn, Nghị định số 129/2004/NĐ- CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế tốn trong lĩnh vực kinh doanh, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế tốn và Chế độ kế tốn.
  15. B. Các loại sổ kế tốn Mỗi doanh nghiệp chỉ cĩ một hệ thống sổ kế tốn cho một kỳ kế tốn năm. Sổ kế tốn gồm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết. Nhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với sổ tổng hợp; quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ chi tiết.
  16. Sổ Nhật ký: Là sổ kế tốn tổng hợp, để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đĩ; phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Cĩ của tất cả các tài khoản kế tốn đã sử dụng. Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau: Ngày, tháng ghi sổ; Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ; Tĩm tắt nội dung của nghiệp vụ phát sinh; Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
  17. Sổ Cái: Là sổ tổng hợp, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế tốn theo các tài khoản kế tốn được quy định. Sổ Cái hình thành chủ yếu từ số liệu của các sổ nhật ký kết chuyển sang, phản ánh tổng hợp từng đối tượng kế tốn của doanh nghiệp. Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:  Ngày, tháng ghi sổ;  Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ;  Tĩm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;  Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Cĩ của tài khoản.
  18. Số (thẻ ) kế tốn chi tiết: Sổ kế tốn chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các đối tượng kế tốn cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ chi tiết cung cấp các thơng tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ tổng hợp Số lượng, kết cấu các sổ kế tốn chi tiết khơng quy định bắt buộc. Các doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế tốn chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế tốn chi tiết cần thiết, phù hợp.
  19. C. Trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế tốn Sổ kế tốn phải được quản lý chặt chẽ, phân cơng rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữ và ghi sổ. Sổ kế tốn giao cho nhân viên nào thì nhân viên đĩ phải chịu trách nhiệm về những điều ghi trong sổ và việc giữ sổ trong suốt thời gian dùng sổ. Khi cĩ sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, kế tốn trưởng phải tổ chức việc bàn giao trách nhiệm quản lý và ghi sổ kế tốn giữa nhân viên cũ và nhân viên mới Biên bản bàn giao phải được kế tốn trưởng xác nhận.
  20. D. Ghi sổ kế tốn: Đơn vị kế tốn được ghi sổ kế tốn bằng tay hoặc ghi sổ kế tốn bằng máy vi tính. Trường hợp ghi sổ bằng tay (thủ cơng) phải theo một trong các hình thức kế tốn và mẫu sổ kế tốn theo quy định tại Mục II - “Các hình thức kế tốn” của Chế độ kế tốn. Đơn vị được mở thêm các sổ kế tốn chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
  21. Trường hợp ghi sổ kế tốn bằng máy tính, doanh nghiệp được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng hình thức kế tốn trên máy vi tính cho phù hợp, phải đảm bảo các yêu cầu: (i) Cĩ đủ các sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu kế tốn theo quy định. Các sổ kế tốn tổng hợp phải cĩ đầy đủ các yếu tố theo quy định (ii) Thực hiện đúng các quy định về mở sổ, ghi sổ, khĩa sổ và sửa chữa sổ kế tốn theo quy định của Luật Kế tốn, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Chế độ kế tốn (iii) Phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện của phần mềm kế tốn do Bộ Tài chính quy định tại Thơng tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế tốn phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của doanh nghiệp.
  22. A - Mở sổ Sổ kế tốn phải mở vào đầu kỳ kế tốn năm. Đối với doanh nghiệp mới thành lập, sổ kế tốn phải mở từ ngày thành lập. Người đại diện theo pháp luật và kế tốn trưởng của doanh nghiệp cĩ trách nhiệm ký duyệt các sổ kế tốn ghi bằng tay trước khi sử dụng, hoặc ký duyệt vào sổ kế tốn chính thức sau khi in ra từ máy vi tính. Sổ kế tốn phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, cĩ thể đĩng thành quyển hoặc để tờ rời.
  23. Đối với sổ kế tốn dạng quyển (i) Trang đầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế tốn và kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế tốn trưởng và người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác (ii) Sổ kế tốn phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, giữa hai trang sổ phải đĩng dấu giáp lai của đơn vị kế tốn.
  24. Đối với sổ tờ rời (i) Đầu mỗi sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. (ii) Các tờ rời trước khi dùng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền ký xác nhận, đĩng dấu và ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tờ rời. Các sổ tờ rời phải được sắp xếp theo thứ tự các tài khoản kế tốn và phải đảm bảo sự an tồn, dễ tìm.
  25. B - Ghi sổ Việc ghi sổ kế tốn nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế tốn đã được kiểm tra bảo đảm các quy định về chứng từ kế tốn. Mọi số liệu ghi trên sổ kế tốn bắt buộc phải cĩ chứng từ hợp pháp, hợp lý chứng minh.
  26. C - Khố sổ Cuối kỳ kế tốn phải khố sổ kế tốn trước khi lập báo cáo tài chính. Ngồi ra phải khố sổ kế tốn trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
  27. D - Sửa chữa sổ kế tốn Khi phát hiện sổ kế tốn ghi bằng tay cĩ sai sĩt trong quá trình ghi sổ kế tốn thì khơng được tẩy xố làm mất dấu vết thơng tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong các phương pháp: Cải chính Số âm (bút tốn đỏ) Bổ sung
  28. Trường hợp sửa sổ kế tốn bằng máy vi tính (i) Trường hợp phát hiện sai sĩt trước khi nộp BCTC năm thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đĩ trên máy vi tính; (ii) Trường hợp BCTC năm đã nộp thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đã phát hiện và ghi chú vào dịng cuối của sổ kế tốn năm cĩ sai sĩt; (iii) Các trường hợp sửa sổ kế tốn bằng máy vi tính đều được thực hiện theo “Phương pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung” .
  29. E - Điều chỉnh sổ kế tốn Trường hợp doanh nghiệp phải áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế tốn và phải điều chỉnh hồi tố do phát hiện sai sĩt trọng yếu trong các năm trước theo quy định của VAS 29 “Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sĩt” thì kế tốn phải điều chỉnh số dư đầu năm trên sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết của các tài khoản cĩ liên quan.
  30. 4. Hệ thống BCTC và phân tích BCTC: Các bộ phận cấu thành hệ thống BCTC Bảng Cân đối kế tốn (Balance sheet) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income statement) Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash-flows) Thuyết minh BCTC (Notes)
  31. Chủ nợ Nhà nước Nhà đầu tư Cơng chúng Nhà quản trị Rủi ro Nghĩa vụ Hiệu quả Tiềm năng Khả năng Thanh tốn tích Phân Kết quả Đọc và phân tích BCTC tin trên BCTC Thơng
  32. Chương 2: Quy định lập, trình bày BCTC 1. Cơ sở tham chiếu: Các chuẩn mực kế tốn Việt nam VAS 01 – Chuẩn mực chung; VAS 21 (BCTC), VAS 24 (BCLCTT) VAS 25 (BCTCHN), VAS 28 (BCBP) Chế độ kế tốn QĐ 15/2006/QĐ-BTC và QĐ 48/2006/QĐ-BTC Thơng tư hướng dẫn TT 161/2008/TT-BTC – HD thực hiện CMKT TT 244/2009/TT-BTC – HD sửa đổi, bổ sung CĐKT TT 203/2009/TT-BTC – Quy định khấu hao TSCĐ
  33. Chương 2: Soạn thảo, trình bày BCTC Thơng tư hướng dẫn (tt) TT 228/2009/TT-BTC – Quy định dự phịng TT 09/2010/TT-BTC – Quy định cơng bố thơng tin Và các văn bản pháp lý liên quan khác Sổ cái các nhĩm tài khoản Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu Lợi nhuận, doanh thu & thu nhập, chi phí Xác định kết quả kinh doanh Bảng cân đối tài khoản Sổ, thẻ chi tiết; Bảng tổng hợp chi tiết BCTC năm trước
  34. 2. Các loại báo cáo tài chính: BCTC năm BCTC giữa niên độ BCTC hợp nhất BCTC tổng hợp BCTC các ngân hàng và các tổ chức tương tự BCTC các tổ chức, cơng ty đặc biệt
  35. 3.Trách nhiệm lập BCTC: BCTC năm: Tất cả doanh nghiệp phải lập BCTC giữa niên độ: Cơng ty nhà nước, Cơng ty đại chúng BCTC hợp nhất: Tổng cơng ty, tập đồn cĩ quan hệ Mẹ - con BCTC tổng hợp: Tổng cơng ty khơng cĩ quan hệ Mẹ - con
  36. 4. Nộp BCTC và cơng bố thơng tin: Cơng bố thơng tin trên TTCK Theo quy định TT 09/2010/TT-BTC Thời hạn và nơi nộp BCTC: Cơ quan cĩ thẩm quyền nhận báo cáo Kỳ lập LOẠI HÌNH Doanh báo Tài Thống Kế hoạch DOANH NGHIỆP Thuế nghiệp cáo chính kê đầu tư cấp trên 1. DN Nhà nước Quý, Năm y y y y y 2. DN cĩ vốn ĐTNN Năm y y y y y 3. Cơng ty đại chúng * Quý, Năm y y y y y 4. Các loại DN khác Năm na y y y y * Cịn phải nộp cho UBCK nhà nước
  37. 5. Các yêu cầu khi lập BCTC (VAS21): Trình bày trung thực - hợp lý Phải đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực, chế độ, quy định hiện hành cĩ liên quan. Đảm bảo thơng tin thích hợp và đáng tin cậy Lựa chọn chính sách kế tốn phù hợp Chú trọng bản chất ktế các giao dịch, sự kiện Khách quan, thận trọng, đầy đủ, nhất quán.
  38. 6. Nguyên tắc khi lập BCTC (VAS21): Hoạt động liên tục Người đứng đầu doanh nghiệp phải xem xét mọi thơng tin trong vịng 12 tháng tới để đánh giá khả năng hoạt động liên tục. Cơ sở dồn tích Áp dụng cho việc ghi nhận doanh thu, chi phí Khơng áp dụng để ghi tài sản, cơng nợ trên Bảng CĐKT nếu khơng thoả mãn các định nghĩa về tài sản, cơng nợ
  39. Nhất quán Chính sách mới phải sử dụng lâu dài và mang lại lợi ích cho DN, hoặc do pháp luật yêu cầu Phải giải trình ảnh hưởng của sự thay đổi Trọng yếu Cho phép tập hợp các khoản mục tương tự khi trình bày
  40. Bù trừ: Khơng được bù trừ giữa tài sản và cơng nợ Được bù trừ các khoản lãi, lỗ từ các hoạt động tương tự và khơng trọng yếu, và cĩ thể trình bày theo giá trị thuần Trong một số trường hợp, do quy mơ hay tác động của các giao dịch dẫn đến lãi lỗ do chênh lệch TGHĐ, mua bán cơng cụ tài chính phải được trình bày riêng biệt.
  41. So sánh được: Trình bày số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng với năm trước (hàng ngang) BCKQHĐKD, BCLCTT của quý thì trình bày số luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý và so sánh với cùng kỳ năm trước. Sự thay đổi về chính sách kế tốn giữa các kỳ phải được giải trình hoặc điều chỉnh theo quy định của chuẩn mực.
  42. 7. Các bước thực hiện (gợi ý) ơKiểm tra, sốt xét lại Chứng từ, Sổ sách KT Hồn tất các bút tốn cuối kỳ (phân bổ, kết chuyển, điều chỉnh) Khố sổ kế tốn, xác định số dư cuối kỳ Lập bảng cân đối tài khoản, kiểm tra đối với các sổ chi tiết, bảng tổng hợp khác Chuyển số liệu cột “cuối năm”, “năm nay” của BCTC năm trước vào cột “đầu năm”, “năm trước” của BCTC năm nay. Nhập các số liệu năm nay (cuối kỳ này)
  43. Chương 3: Hướng dẫn Lập bảng CĐKT  Trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần:  Tài sản ngắn hạn  Thời hạn chuyển đổi thành tiền ≤ 12 tháng, hoặc  Thời gian sử dụng hữu ích ≤ 12 tháng, hoặc  Tham gia ≤ 01 chu kỳ kinh doanh  Tài sản dài hạn  Thời hạn chuyển đổi thành tiền > 12 tháng, hoặc  Thời gian sử dụng hữu ích > 12 tháng, hoặc  Tham gia > 01 chu kỳ kinh doanh
  44.  Nợ phải trả ngắn hạn  Thời hạn thanh tốn ≤ 12 tháng  Nợ phải trả dài hạn  Thời hạn thanh tốn > 12 tháng
  45.  Lưu ý:  Khái niệm “Thời hạn” trình bày BCTC được tính từ ngày kết thúc niên độ hoặc ngày cơng bố thơng tin, khác với “thời hạn” tại thời điểm ghi nhận!  Số liệu trình bày trên cột “cuối năm” được lấy từ số dư cuối kỳ các tài khoản liên quan, chi tiết hoặc tổng hợp.
  46. A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền Số dư Nợ các TK 111, 112, 113 & TK 121, 128 (chi tiết ≤ 3 tháng) II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn Số dư Nợ các TK 121, 128 (chi tiết > 3 tháng) 2. Dự phịng giảm giá ( ): Số dư Cĩ TK 129
  47. III. Các khoản phải thu 1. Phải thu khách hàng: Số dư Nợ các TK chi tiết TK 131 (≤ 12 tháng) 2. Trả trước cho người bán Số dư Nợ TK chi tiết TK 331 (≤ 12 tháng) 3. Phải thu nội bộ Số dư Nợ TK chi tiết TK 136.8 (≤ 12 tháng)
  48. 4. Phải thu theo tiến độ KH HĐX Số dư Nợ TK 337 5. Các khoản phải thu khác Số dư Nợ các TK 1388, 141, 144, 338 6. Dự phịng khoản phải thu khĩ địi (*) Số dư Cĩ TK 129, chi tiết ≤ 12 tháng, ghi âm
  49. IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho Số dư Nợ các TK 151 -> 158 2. Dự phịng giảm giá tồn kho (*) Số dư Cĩ TK 159, ghi âm
  50. V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn Số dư Nợ TK 142 2. Thuế GTGT được khấu trừ Số dư Nợ TK 133 3. Thuế, phải thu khác từ nhà nước Số dư Nợ các TK 333X 4. Tài sản ngắn hạn khác Số dư Nợ các TK 1381, 338,
  51. B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn khách hàng Số dư Nợ TK chi tiết TK 131 (> 12 tháng) 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc Số dư Nợ TK 1361 (chỉ cĩ cơng ty cấp trên) 3. Phải thu nội bộ dài hạn Số dư Nợ TK chi tiết 1368 (> 12 tháng)
  52. B. TÀI SẢN DÀI HẠN (tt) I. Các khoản phải thu dài hạn (tt) 4. Phải thu dài hạn khác Số dư Nợ các TK 138, 338 chi tiết > 12 tháng 5. Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi (*) Số dư Cĩ TK 139, chi tiết > 12 tháng, ghi âm
  53. II. Tài sản cố định: 1. TSCĐ hữu hình: Giá trị cịn lại Nguyên giá: Số dư Nợ TK 211 HM lũy kế: Số dư Cĩ TK 2141 (ghi âm) 2. TSCĐ thuê tài chính: TK 212 và 2142 3. TSCĐ vơ hình: TK 213 và 2143 (TS vơ hình do DN tự tạo ra khơng đủ tiêu chuẩn TSCĐ thì được ghi nhận vào TK 242, phân bổ trong 3 năm) 4. Chi phí XDCB dở dang Số dư Nợ TK 242
  54. III. Bất động sản đầu tư: giá trị cịn lại Nguyên giá: Số dư Nợ TK 211 HM lũy kế: Số dư Cĩ TK 2141 (ghi âm) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào cơng ty con Số dư Nợ TK 221 (nắm > 50% quyền k/sốt) 2. Đầu tư vào Cơng ty liên kết, liên doanh Số dư Nợ TK 223 (nắm từ 20-50% quyền k/sốt) Số dư Nợ TK 222 (hợp đồng liên doanh)
  55. IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3. Đầu tư dài hạn khác Số dư Nợ TK 228 (cho vay, mua trái phiếu dài hạn, mua cổ phiếu < 20%) 4. Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn (*) Số dư Cĩ TK 229, ghi âm
  56. V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn Số dư Nợ TK 242 2. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại Số dư Nợ TK 243 3. Tài sản dài hạn khác Số dư Nợ chi tiết các TK 244, 138, 338 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (A+B)
  57. A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và Nợ ngắn hạn: Số dư Cĩ TK 311, 315 2. Phải trả người bán: Số dư Cĩ TK chi tiết 331, ≤ 12 tháng 3. Người mua trả tiền trước Số dư Cĩ TK chi tiết 131, ≤ 12 tháng 4. Thuế và các khoản phải nộp Số dư Cĩ TK chi tiết 333X 5. Phải trả CB-CNV: Số dư Cĩ TK 334
  58. A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 6. Chi phí phải trả Số dư Cĩ TK 335 7. Phải trả nội bộ Số dư Cĩ TK 336, chi tiết ≤ 12 tháng 8. Phải trả theo tiến độ HĐXD Số dư Cĩ TK 337 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác Số dư Cĩ TK chi tiết 338, 138, ≤ 12 tháng
  59. A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 10. Dự phịng phải trả ngắn hạn Số dư Cĩ TK 352, chi tiết ≤ 12 tháng 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi (MS 323) Số dư Cĩ TK 353 (Bổ sung theo thơng tư 244/2009/TT-BTC)
  60. II. Nợ dài hạn: 1. Phải trả dài hạn người bán Số dư Cĩ TK chi tiết 331, > 12 tháng 2. Phải trả dài hạn nội bộ Số dư Cĩ TK chi tiết 336, > 12 tháng 3. Phải trả dài hạn khác Số dư Cĩ các TK 335, 337, 338, 344, 131 4. Vay và nợ dài hạn Số dư Cĩ các TK 341, 342, 343 5. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả: Số dư Cĩ TK 347
  61. II. Nợ dài hạn: 6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm ? Số dư Cĩ TK 351 7. Dự phịng phải trả dài hạn Số dư Cĩ TK 352, chi tiết > 12 tháng 8. Doanh thu chưa thực hiện (MS 338) Số dư Cĩ TK 3387 9. Quỹ phát triển KH cơng nghệ (MS 339) Số dư Cĩ TK 356
  62. B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu Số dư Cĩ TK 411.1 2. Thặng dư vốn cổ phần Số dư Cĩ TK 411.2 3. Vốn khác của chủ sở hữu Số dư Cĩ TK 411.8 4. Cổ phiếu quỹ (*) Số dư Nợ TK 419, ghi âm
  63. B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 5. Chênh lệch đánh lại giá tài sản Số dư Cĩ TK 412, nếu Dư nợ thì ghi âm 6. Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ chưa thực hiện Số dư Cĩ TK 413, nếu Dư nợ thì ghi âm 7. Quỹ đầu tư phát triển Số dư Cĩ TK 414 8. Quỹ dự phịng tài chính Số dư Cĩ TK 415
  64. 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Số dư Cĩ TK 418 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Số dư Cĩ TK 421, Nếu dư nợ thì ghi âm 11. Nguồn vốn xây dựng cơ bản Số dư Cĩ TK 441 II. Nguồn kinh phí 1. Nguồn kinh phí: TK 461 2. NKP phí đã hình thành TSCĐ: TK 466 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (A+B)
  65. Chương 4: LẬP BÁO CÁO KQHĐ KINH DOANH 1. Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ Tổng phát sinh bên Nợ các TK 511, 512, 511.7 đối ứng với bên Cĩ TK 911 2. Các khoản giảm trừ doanh thu Tổng phát sinh Cĩ các TK 521, 531, 532, 3332, 3333, 33311-TT đối ứng với bên Nợ 511 3. Doanh thu thuần = (1) – (2) 4. Giá vốn hàng bán: Tổng phát sinh Cĩ TK 632 đối ứng với bên Nợ 911 5. Lợi nhuận gộp = (3) – (4)
  66. 6. DT hoạt động tài chính Tổng phát sinh Nợ TK 515 đối ứng với TK 911 7. Chi phí hoạt động tài chính Tổng phát sinh Cĩ TK 635 đối ứng với TK 911 8. Chi phí bán hàng Tổng phát sinh Cĩ TK 641 đối ứng với TK 911
  67. 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng phát sinh Cĩ TK 635 đối ứng với TK 911 10. Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh (5 + 6 – 7 – 8 - 9) 11. Thu nhập khác Tổng phát sinh Nợ TK 711 đối ứng với TK 911 12. Chi phí khác Tổng phát sinh Cĩ TK 811 đối ứng với TK 911 13. Lợi nhuận khác (11 – 12)
  68. 14. Tổng Lợi nhuận kế tốn trước thuế (10 + 13) 15. Chi phí Thuế TNDN hiện hành Tổng phát sinh Cĩ TK 8211 đối ứng với TK 911 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại Tổng phát sinh Cĩ TK 8212 đối ứng với TK 911 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (14 – 15 – 16) 18. Lãi cơ bản trên cồ phiếu (EPS)
  69. 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Lợi nhuận sau thuế - Cổ EPS tức ưu đãi = Số cổ phiếu phổ thơng lưu hành bình quân
  70. Chương 5: Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1. Trình bày các dịng thu, chi tiền theo 03 mảng hoạt động Kinh doanh, Đầu tư, Tài chính 2. Phản ánh năng lực tạo ra dịng tiền thuần trong kỳ từ các hoạt động. 3. Giúp đánh giá xu hướng biến động của dịng tiền trong tương lai. 4. Ghi chú: Các dịng tiền chi thì trình bày dạng số âm ( )
  71. Lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp I. Luân chuyển Tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền mặt thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác: - Thu từ các hoạt động bán hàng, dịch vụ - Thu nợ thương mại từ các kỳ trước - Nhận trước tiền hàng Số liệu: Cộng phát sinh bên Nợ các TK 111, 112, 113 đối ứng với bên Cĩ các TK 131, 511, 512, 331, 3331 - Thu tiền khơng nhập quỹ để trả nợ ngay Số liệu: Cộng phát sinh bên Cĩ TK 131 đối ứng các TK 331, 311, 338,
  72. 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hĩa và dịch vụ: - Chi cho các hoạt động thương mại - Trả nợ thương mại từ các kỳ trước - Ứng trước tiền hàng Số liệu: Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 111, 112, 113 đối ứng với bên Nợ các TK 331, 15X, 133 - Thu tiền khơng nhập quỹ để trả nợ ngay Số liệu: Cộng phát sinh Nợ 331 đối ứng TK 131
  73. 3. Tiền chi trả người lao động Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 111, 112, 113 đối ứng với bên nợ TK 334 4. Tiền chi trả lãi vay Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 111, 112, 113 đối ứng với bên nợ TK 635 (chi tiết lãi vay) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 111, 112, 113 đối ứng với bên nợ TK 3334
  74. 6. Tiền thu khác từ HĐKD: - Nhận ký quỹ, được tặng, được bồi thường - Nhận kinh phí, nhận hồn thuế vv Số liệu: Cộng phát sinh bên Nợ các TK 11X đối ứng với bên Cĩ các TK 334-3386, 711, 161, 333, 141 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh - Chi ký quỹ, tặng, bồi thường, tạm ứng - Chi nộp thuế vv Số liệu: Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ các TK 144-244, 811, 161, 333, 141 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Cộng các chỉ tiêu từ 1->7)
  75. II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Số liệu: Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ các TK 241, 211, 213, 217, 133 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác: Bù trừ giữa số thu và số chi từ hoạt động thanh lý, trình bày theo số thuần từ 11X, 711 và 811
  76. 3. Tiền chi cho vay, mua cơng cụ nợ của đơn vị # Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ TK 1212, 128, 228 (trái phiếu, cho vay) 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các cơng cụ nợ Cộng phát sinh bên Nợ các TK 11X đối ứng với bên Cĩ TK 1212, 128, 228 (trái phiếu, cho vay) 5. Tiền chi đầu tư vốn vào đơn vị khác Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ TK 221, 222, 223 và 228 (mua cổ phiếu <20%)
  77. 6.Tiền thu hồi vốn đầu tư vào đơn vị khác Cộng phát sinh bên Nợ các TK 11X đối ứng với bên Cĩ TK 221, 222, 223, 228 (cổ phiếu 7)
  78. III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu phát hành cổ phiếu, nhận vốn gĩp Cộng phát sinh bên Nợ các TK 11X đối ứng với bên Cĩ TK 4111, 4112 (số thu thực tế, khơng gồm các khoản vay - nợ chuyển thành cổ phần) 2. Tiền chi hồn trả vốn đầu tư, tự mua lại cổ phiếu đã phát hành Cộng phát sinh bên Nợ các TK 11X đối ứng với bên Cĩ TK 4111, 4112, 419
  79. 3. Tiền đi vay, phát hành trái phiếu nhận được Cộng phát sinh bên Nợ các TK 11X đối ứng với bên Nợ TK 311, 341, 343 4. Tiền chi trả nợ vay, thu hồi trái phiếu (gốc) Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ TK 311, 341, 315, 343
  80. 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ TK 315, 342 6. Chi trả cổ tức, chia lợi nhuận Cộng phát sinh bên Cĩ các TK 11X đối ứng với bên Nợ TK 421, 338 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (Cộng các chỉ tiêu từ 1->6)
  81. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = I+II+III Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Cộng số dư Nợ TK 11X, 121, 128 (chi tiết) Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đối Cộng phát sinh bên Cĩ (Nợ) các TK 11X đối ứng với bên Nợ (Cĩ) TK 413 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
  82. Lập BCLCTT theo phương pháp gián tiếp I. Lưu chuyển Tiền từ HĐKD 1. Lợi nhuận trước thuế: Lấy từ “Tổng LNKT trước thuế” trên BCKQHĐKD 2. Điều chỉnh các khoản: Loại trừ số lãi, lỗ khơng bằng tiền và khơng thuộc hoạt động kinh doanh Cộng + “Chi phí khấu hao TSCĐ” số đã trích và tính vào chi phí trong kỳ (= số chi phí khơng dùng tiền mặt)
  83. 2. Điều chỉnh cho các khoản (tt )  Cộng + “Các khoản dự phịng”. Trường hợp hồn nhập thì trừ (*) ra  Trừ - “Lãi” hoặc Cộng + “Lỗ” phát sinh khi đánh giá lại số dư KM tiền cĩ gốc ngoại tệ (Chi tiết tài khoản 515 / 635 đối ứng với 413)  Trừ - “Lãi” hoặc cộng + “Lỗ” hoạt động đầu tư (Chi tiết 515, 711 / 635, 811 đối ứng với 911)  Cộng + Chi phí lãi vay (Chi tiết 635, hoặc chỉ tiêu “Chi phí lãi vay” trên BC KQHĐKD)
  84. 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động (= LỢI NHUẬN KINH DOANH bằng tiền) và tiếp tục được bổ sung như sau: - “Tăng”, + “Giảm” về “Khoản phải thu” - “Tăng”, + “Giảm” về “Hàng tồn kho” + “Tăng”, - “Giảm” về “Khoản phải trả” (Khơng kể Khoản phải trả cho hoạt động đầu tư, tài chính và nộp thuế TNDN) - “Tăng”, + “Giảm” về “Chi phí trả trước”
  85.  Trừ (-) Tiền lãi vay đã trả (Chi tiết 635 đối ứng với 111, 112, 131, 311 )  Trừ (-) Thuế thu nhập DN đã nộp (Chi tiết 333.4 đối ứng với 111, 112, 131, 311 )  Cộng (+) Tiền thu khác từ HĐKD  Trừ (-) Tiền chi khác cho HĐKD Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Lấy chỉ tiêu 1+2+3)
  86. II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (Giống phương pháp trực tiếp) III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính (Giống phương pháp trực tiếp) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = I+II+III Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Cộng số dư Nợ TK 11X, 121, 128 (chi tiết) Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đối Cộng phát sinh bên Cĩ (Nợ) các TK 11X đối ứng với bên Nợ (Cĩ) TK 413 TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN CUỐI KỲ