Bài giảng Kế toán tài chính A1 (Dành cho sinh viên ngành tài chính)

pdf 158 trang phuongnguyen 9130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính A1 (Dành cho sinh viên ngành tài chính)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_a1_danh_cho_sinh_vien_nganh_tai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán tài chính A1 (Dành cho sinh viên ngành tài chính)

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA KEÁ TOAÙN # " MOÂN HOÏC KEÁ TOAÙN TAØI CHÍNH A1 GIAÛNG VIEÂN: ThS. LEÂ THÒ MYÕ HAÏNH
  2. KEÁ TOAÙN TAØI CHÍNH A1 DAØNH CHO SINH VIEÂN NGAØNH TAØI CHÍNH GIAÛNG VIEÂN: ThS. LEÂ THÒ MYÕ HAÏNH
  3. Mục tiêu môn h ọc „ Giớithiệuvànắmbắtcácnộidung về tổ chức công tác kế toán vốnbằng tiền–cáckhoản ứng trước, nguyên vậtliệu, tài sảncốđịnh, tiền lương và các khoảntríhích theo lương, tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành. „ Nắmbắt quy trình ghi nhận chi phí phát sinh trong doanh nghiệp sản xuất.
  4. Kếtct cấuumônh môn học 0.Kiểmtrakiếnthức, Giớithiệumônhọc 1. Kế toán nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ 2. Kế toán tài sản cố định 3. Kế toán tiềnlương và các khoảntrích 4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
  5. Tài li ệu thkhham khảo „ Tài liệu tóm tắt bài giảng do giảng viên phát „ Kế toán tài chính, PGS.TS. Võ Văn Nhị và nhóm tác giả, NXB lao động 2009. „ Sách bài tập kế toán tài chính (Bài tập, bài giải, câu hỏi trắc nghiệm, PGSTSVõPGS.TS.Võ Văn Nhị, Ths.Hoàng Cẩm Trang, Ths.Lê Thị Mỹ Hạnh , NXB Thanh Niên 2009) „ Trang web Bộ Tài chính : www.mof.gov.vn „ Sách và tài liệu tham khảo khác 4
  6. Kế toán tài chính A1 KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN ỨNG TR ƯỚC Ths. Lê Thị Mỹ Hạnh 5
  7. 1. Kế ttáoán tiền 1.1 Khái niệm Tiền là „ một bộ phận của tài sản ngắn hạn, „ có tính linh ho ạtcaonht cao nhấttrongbt trong bấtkt kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào. „ Phảnánhkhn ánh khả năng thanh toán c ủadoanha doanh nghiệp. „ Vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển 6
  8. 121.2 Kế toán tiềnnm mặt (tt) Tiềnmặttạiquỹ bao gồm: „ Tiền ViệtNam, „ Ngoạitệ, „ Vàng bạc, đá quý, kim khí quý. Trong các doanh nghiệp, thủ quỹ là người thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiềnmặtvàbảoquảntiềnmặttạiquỹ. 7
  9. 121.2 Kế toán tiềnnm mặt (tt) 1211.2.1 Chứng từ sử dụng „ Phiếu thu „ Phiếu chi „ Bảng kê tiềnmn mặt „ 8
  10. PHIEÁU THU Ngaøy Thaùg Naêm TK Nôï : Hoï teân ngöôøi noäp tieàn : TK Coù : Ñòa chæ : Lyù do : Soá tietienànvie vietátba bangèng soá : Soá tieàn vieát baèng chöõ : Soá löônglöôïng chöchöngùng tö ø gogocácke kemøm theo : Chöùng töø Keá toaùn Ngöôøi noäp Thuû quó tröôûng Giaùm Ñoác 9
  11. 121.2 Kế toán tiềnnm mặt (tt) 1.2.2 Tài khoản sử dụng „ Tài khoản 111 “tiền mặt” „ Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2: Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam (tiền mặt, ngâân phiếu, séc ) Tài khoản 1112: Ngoại tệ (đã quy đổi ra tiền ViệtNt Nam khi khih hạchth toá n) Tài khoản 1113: Vàng bác, đá quý, kim khí quý ( đãquyã quy đổiirati ra tiềnnVi ViệttNamkhi Nam khi hạch toán) 10
  12. 1231.2.3 Nguyên tắc ghi nh ận 111 “Tiền mặt” - SDĐK: Tiền mặt hiện có đầu kỳ - Tiền mặt giảm ‐ Tiền mặt tăng lên xuống ‐ SDCK: Tiền mặt hiện còn CK 11
  13. 1.2.4 Nội dung và phương pháp phản ánh Những nghiệp vụ làm tăng tiền mặt (thu tiền): (1) Khi rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặtghi:t, ghi: Nợ TK 111(1111) –Tiền mặt Có TK 112 – Tiềngn gửingânhàngi ngân hàng (2) Khi thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ bằng tiền mặt và nhập quỹ, ghi: Nợ TK 111(1111) – Tiền mặt Có TK 511 – Doanh thu bán hàng theo giá bán ch ưaathu thuế Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp 12
  14. 1.2.4 Nội dung phản ánh (4) Khi thu hồi và nhập quỹ các khoản nợ phảithubi thu bằng tiềnnm mặttho hoặccnh nhậnnti tiền ứng trước của khách hàng Nợ TK 111 (1111) – Tiềnmn mặt Có TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 136 – Phải thu nội bộ Có TK 138 – Phảithukháci thu khác 13
  15. 131.3 Kế toán tiềnng gửiingânhàng ngân hàng 1.3.1 Chứng từ sử dụng 9 GiấybáoNợ, 9 Giấy báo Có (bảnsaokê ngâân hàng) 9 Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi, 9 Sec 14
  16. 1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng (tt) 1.3.2 Tài kho ảnsn sử dụng „ TK 112 “ Tiền gửi Ngân hàng” „ Tài kh oản 112 có 3 tài kh oản cấp 2: „ TK 1121 – Tiền Việt Nam „ TK 1122 - Ngoại tệ „ TK 1123 – Vàng, bạc, đá quy 15
  17. 1.3.3 Nguyên tắc ghi nhận 112 “Tiền gửi NH” ‐SDĐK: TGNH hiện có đầu kỳ - TGNH giảm ‐TGNH tăng lên ‐ SDCK: TGNH hiện còn CK 16
  18. 1.3.3 Nội dung phản ánh „ Tiền Việt Nam Những nghiệp vụ làm tăng tiền gửi ngân hàng: (1) Gởitii tiềnmn mặttt tạiqui quỹ vào ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Có TK 111 (1111, 1112) (2) Thu tiền từ doanh thu bán hàng, bằng chuyểnkhon khoảnghi:n, ghi: Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng Có TK 3331 –Thuế GTGT phải nộp (nếu có)17
  19. Những nghi ệppv vụ làm t ăng TGNH (2) Khi nhận được giấy báo Có về khoản thu từ cákhác khoản phảihi thu, ghi: Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng Có TK 131 – Phải thu khááàch hàng Có TK 136 –Phải thu nội bộ Có TK 138 – Phải thu khác 18
  20. Những nghi ệppv vụ làm t ăng TGNH (3) Khi n hận được giiấy báo Có về khoản tiền đang chuyển đã chuyển đến tài khoảncn của đơnnv vị, ghi: Nơ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng Có TK 113 – Tiền đang chuyển (4) Khi thu tiền từ các khoản tạm ứng, các khoản ứng trướccb bằng chuyểnnkho khoảnnghi:, ghi: Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng Có TK 141 – Tạm ứng Có TK 144 –Ký cược, ký quỹ ngắn hạn 19 Có TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
  21. 1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng (5) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằnggy chuyển khoản,,g ghi: NợTK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng Có TK 411 –Nguồn vốn kinh doanh (6) Căn cứ vào giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền lãi của đơn vị, ghi: NợTK 112 (1121 , 1122) – Tiềngn gửingânhàngi ngân hàng Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính 20
  22. Những nghiệp vụ làm giảm TGNH (1) Dùng tiềnng gửingânhàngi ngân hàng đầuut tư tài chính, ghi: Nợ TK 121 – Chứng khoán ng ắnnh hạnn(C (Cổ phiếu, trái phiếu) Nợ TK 128 – Đầutu tư ngắnnh hạnnkhác khác Nợ TK 221 – Đầu tư chứng khoán dài hạn Nợ TK 222 – Góp vốn liên doanh dài h ạn Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác Có TK 112 21
  23. Những nghiệp vụ làm giảm TGNH (2) Mua vật liệu, hàng hoá, tài sản cố định hoặcchitrc chi trả các khoản chi phí phát sinh bằng chuyển khoản, ghi: Nợ TK 151, 152, 153 , 156 , 211 , 213 – Vật liệu, hàng hoá, tài sản cố định Nợ TK 621, 627, 641 , 642 , 811 – Chi phí phát sinh Có TK 112 22
  24. Nhữnggg nghiệp vụ làm giảm TGNH (()tt) (3) Thanh toán các khoản nợ bằng chuyển khoản,,g ghi: Nợ TK 311, 315, 331, 333, 338, 341, 342 – Các khoản nợ phải trả Có TK 112 23
  25. Nhữnggg nghiệp vụ làm giảm TGNH (()tt) (4) Chi các khoản tạm ứng, ứng trước bằng tiềnng gửingânhàngghi:i ngân hàng, ghi: Nợ TK 141 –Tạm ứng Nợ TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn Nợ TK 244 –Ký cược, ký quỹ dài hạn Có TK 112 ()(1121, 1122) – Tiiền gửi ngân hàng 24
  26. Những nghiệp vụ làm giảm TGNH (tt) (5) Khi có sự chênh lệch giữasố liệutrênsổ kế toán với ngân hàng, „Nếusố liệutrênsổ kế toán > sổ ngân hàng: Nợ TK 112 Có TK 3381 – Tài sảnthừachờ xử lý „Nếu số liệu trên sổ kế toán < sổ ngân hàng: Nợ TK 1381 – Tài sảnthiếuchờ xử lý Có TK 112 25
  27. 1.4 Kế toán tiền đang chuyển „ Tiền đang chuyển trong DN bao gồm: „ Tiền mặt hay sec thu được chuyển thẳng vào ngân hàng „ Tiền chuyển từ ngââàn hàng nà y sang ngâ ân hàng khác „ Tiền chuyển qua bưu điện để trả cho đơn vị khác „ Tiền bán hàng thu đượcnc nộpthp thuế ngay cho kho bạc 26
  28. 1.4.1 Chứng từ sử dụng „ phiếu chi, „ giấy nộp tiền, „ biên lai thu tiền, „ giấybáoNy báo Nợ, báo có củangânhànga ngân hàng 27
  29. 1.4.2 Tài khoản sử dụng „ Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển „ Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2: „ TK 1131 “ Tiền Việt Nam” „ TK 1132 “Ngoại tệ” 28
  30. 1.4.3 Nguyên tắc ghi nhận 113 “Tiền đang chuyển” ‐SDĐK: Tiền đang chuyển - Tiền đang chuyển giảm đầu kỳ ‐Tiền đang chuyển tăng ‐ SDCK: Tiền đang chuyển hiện có CK 29
  31. 1.4.4 Nội dung phản ánh Những nghiệp vụ làm tăng tiền đang chuyển: (1) Gởi tiền mặt tại quỹ vào ngân hàng nhưng đến cuối kỳ chưa nhận đượcgc giấy báo Có của ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuy ển Có TK 111 (1111, 1112) – Tiền mặt 30
  32. 1.4.4 Nội dung phản ánh (2) Thu tiềntừ bán hàng, hoặcthunợ của khách hàng bằng tiềnmặthay sec và chuyểnthẳng vào ngân hàng không qua nhậpquỹ,cuốikỳ chưanhận đượcgiấy báocủangâân hàng, ghihi: Nợ TK 113 (1131 , 1132) – Tiền đang chuyển Có TK 511 – DhthbáhàDoanh thu bán hàng Có TK 131 –Phải thu khách hàng31
  33. 1.4.3 Nội dung phản ánh (3) Chuyển tiền qua ngân hàng, bưu điện để thanh toán cho khách hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa được giấy báo của khách hàng, ghi: Nợ TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuyển Có TK 111 (1111, 1112) – Tiền mặt 32
  34. Những nghiệp vụ làm tăng tiền đang chuyển (1) Khi nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền đang chuyển đã chuyển đến ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng Có TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuyển (2) Khi nhận được giấy báo Có về khoản nợ đã được thanh toán, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả người bán Có TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuyển 33
  35. 2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 2.1 Đặc điểm chung „ Là m ộtdt dạng tài s ảnngn ngắnhn hạncn của doanh nghiệp „ Thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp „ Cần được theo dõi chi ti ếthtt cho từng đốiit tượng khách hàng 34
  36. 2.2 Kế toán phải thu khách hàng 2.2.1 Chứng từ sử dụng „ Hoá đơn bán hàng „ Phiếu thu,,g giấyy, báo có, „ Biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ – Ghi gi ảmphm phải thu khách hàng . 35
  37. 2.2.2 Tài khoản sử dụng „ Tài khoản 131 “phải thu khách hàng” 131 “Phải thu KH” ‐SDĐK: Khoản PT hiện có - Khoản PT giảm đầu kỳ ‐Khoản PT tăng tiền còn ph ải Dư Nợ: Dư Có: Tiền ứng trước thu khách hàng của khách hàng 36
  38. 2.3 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 2.3.1 Chứng từ sử dụng „ HáHoá đơn cóthó thuế GTGT của bên bán. 2.3.2 Tài khoản sử dụng „ Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”. „ Tk 1331: “Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dv” „ Tk 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ” 37
  39. 2.4 Kế toán phải thu khác 2.4.1 Đặc điểm Khoản phải thu không phảitừ khách hàng, không phảithunộibộ; chủ yếutừ: „ Tài sảnthiếuchưaxácđịnh rõ nguyên nhân, còn chờ xử lý „ Bồithường vậtchất. „ Phảithuvềđầutư tài chính, thu lệ phí, thu khác „ Khoảntiềnnhờđơnvị nhậnnhập, xuấtkhẩuuỷ thác, đạilý để lo chi phí xuấtnhậpkhẩu. 38
  40. 2.4.2 Chứng từ „ Biên bản kiểm nghiệm (vật tư, sản phẩm, hàng h oá) „ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá , B „ Biên bản xử lý tài sản thừa thiếu 39
  41. 2.4.3 Tài khoản sử dụng Tài kho ản 138 “Phảithukháci thu khác” „ Tk 1381: “Tài sản thiếu chờ xử lý”: Tài s ảnthin thiếuchu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý „ Tk 1388: “Phảithukháci thu khác”:Theodõi : Theo dõi khoản phải thu khác 40
  42. CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! HỎI – TRẢ LỜI BÀI TẬP 41
  43. BÀI 1 42
  44. MỤC TIÊU „ Nắm bắt được nguyên vật liệu và CCDC tronggg doanh nghiệp „ Các phương pháp tính giá nhập và xuất củaNguyênva Nguyên vậtlit liệu – CCDC „ Quá trình ghi nhận NVL và CCDC trong kế toán 43
  45. „ AKA. KẾ TOÁN NGUYÊN V ẬTTLi LiỆU 1. Khái niệm a) Đặc điểm „ Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất „ Thay đổi hình dáng ban đầu „ Chuyểntoànbn toàn bộ giá tr ị vào sảnnph phẩm làm ra 44 44
  46. b) Phân loại „ Nguyên vậtliệu chính „ NêNguyênvật liệuphụ „ Nhiên liệu „ Phụ tùng thay thế „ Vậtliệukhác 45
  47. c) Ppháp ghi nhận hàng tồn kho Ppháp ghi nhận hàng tồn kho Kê khai Kiểmkêm kê thường xuyên định kỳ 46 46
  48. (1) Phương pháp kê khai thường xuyên TG VL = TGVL + TGVL NHẬP - TGVL XUẤT CUỐIKỲ ĐẦUKỲ TRONG KỲ TRONG KỲ 47
  49. (2)Phương pháp kiểmmkê kê định kỳ TGVL XUẤT = TGVL + TGVL NHẬP - TG VL TRONG KỲ ĐẦUKỲ TRONG KỲ CUỐIK Ỳ 48
  50. 2. Kế toán nhập xuất tồn vật liệu 2.1 Tính giá vậtliệunhậpkho „ Mua ngoài: Chiết GIÁ Giá mua Chi phí khấu, NHẬP = (chưa + - mua giảmgiá KHO VAT) 49 49
  51. b) Tính giá vật liệu xuất kho NHẬP TRƯỚC XuẤT TRƯỚC (FIFO) NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LIFO) THỰCTC TẾ ĐÍCH DANH BÌNH QUÂN GIA QUYỀN 50
  52. BÌNH QUÂN GIA QUY ỀN BÌNH QUÂN BÌNH QUÂN LIÊN HOÀN CUỐI KỲ 51
  53. VÍÍ DỤ Tại một DN có tài liệu sau: „ Vật liệu tồn kho đầu tháng 10/X: 200 kg, đơn giá 3.000đ/kg „ Ngày 6/10 nhập kho 500 kg, ĐG 3.280 đ/kg „ Ngày 15/10 xuất kho 400 kg „ Ngày 20/10 nhập kho 300 kg, ĐG 3.300đ/kg „ NNgà ày 30/10 xuất kho 400 kg k Yêu cầu: Tính giá trị vật liệu xuất trong tháng52 52
  54. 3. K ế toán tình hình nh ậppxu xuấtVLt VL 3.1 Tài khoản sử dụng „ Tài kho ản 151 “Hàng mua đang đi đường” „ Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu” 53
  55. TK 152 SDĐK: TGVL tồn ĐK SDCK: TGVL còn Cuốiki kỳ 54 54
  56. TK 151 SDĐK: TGVL đang đi đường ĐẦU KỲ SDCK: TGVL đang đi đường CUỐI KỲ 55 55
  57. 3.2 Trình tự hạch toán a) Kế toán vật liệu nhập kho (1) Khi doanh nghi ệpmuavp mua vậtlit liệu (VL) v ề nhập kho, kế toán phản ánh như sau: „ Căn cứ vàiáào giá mua, th uế GGGTGT v à số tiền thanh toán, ghi: „ Nợ152 (giá mua) „ Nợ 133 (thuế VAT) „ Có 111, 112, 141, 331 (Số tiền thanh toán) 56
  58. 3.2 Trình tự hạch toán a) Kế ttáoán vậttli liệu nhập kho (1) Khi doanh nghiệp mua vật liệu (VL) về nhập kho, kế toán phản ánh như sau: „ Các khoản chi ppphí phát sinh trong gq quá trình mua VL như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, được tính vào giá nhậpgp VL và ghi: Nợ 152 Có 111 , 112 , 331 57
  59. 3.2 Trình tự hạch toán a) Kế ttáoán vậttli liệu nhập kho (1) Khi doanh nghiệp mua vật liệu (VL) về nhập kho, kế toán phản ánh như sau: „ Nếu mua VL mà đuợc hưởng chiết khấu hoặc giảm giá, phải ghi giảm giá nhập kho: Nợ 111, 112, 331 Có 152 58 58
  60. 3.2 Trình tự hạch toán a)Kế ttáoán vậttli liệu nhập kho (3) Nếu VL đã mua nhưng cuối tháng chưa về và chưa được nhập kho, Nợ 151 (giá mua) Nợ 133 (thuế VAT) Có 111 , 112 , 331 (S ố tiền thanh toán) „ Sau đó khi xuất VL về & được nhập kho, ghi: Nợ 152 Có 151 59 59
  61. b) Kế toán VL xuất kho Khi xuấtkhoVL để sử dụng cho hoạt động SXKD Nợ 621 “CPNVL trực tiếp” (dùng để SXSP) Nợ 627 “CPSX chung” (dùng ở Phân xưởng) Nợ 641”Chi phí bán hàng”(” (dùng cho bán hàng) Nợ 642 “Chi phí QLDN” (dùng ở bộ phậnquản lý, ở văn phòng) Có 152 (Trị giá VL xuất dùng) 60 60
  62. Ví dụ Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau: „ VL tồn kho đầu tháng: 200kg , 4 .000 đ/kg „ Tình hình phát sinh trong tháng: „ Nhập kho 800k800kg VL chưa trả tiềnngười bán: giáiá mua là 3.500đ/kg, Thuế VAT 10%. Chi phí vận chuyểnbốc dỡ số VL này được chi trả bằng tiền mặt là 300.000 đ „ Xuất kho 700kg VL sử dụng cho: „ Trực tiếp sản xuất sản phẩm 600kg „ Phụcvụở phân xưởng 100kg „ Biết VL xuất kho theo phương pháp ĐGBQ. „ Yêu cầu: Tính toán, định khoản 61
  63. B. Kế toán công c ụ dụng c ụ 1. Khái niệm „ Công cụ dụng cụ là những tài sản có giá trị nhỏ nhưng sử dụng nhiều lần (không đủ tiêu chuẩn xếp vào TSCĐ theo quy định) „ Thông thường công cụ dụng cụ gồm: công cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê 2. Tài khoản sử dụng „ Tk 153 “công c ụ dụng c ụ”. 62 62
  64. „ Nguyên tắc ghi chép TK 153 SDĐK SDCK 63
  65. 3. Trình tự hạch toán TRƯỜNG HỢP NHẬP CÔNG CỤ DỤNG CỤ (1) Khi mua công c ụ dụng c ụ nhậpkho,cp kho, căncn cứ vào giá nhập kho, thuế VAT và số tiền thanh toán để ghi: „ Nợ 153 (giá nhập kho) „ Nợ 133 (thuế VAT) „ Có 111, 112, 141, 331 (Số tiền thanh tá)toán) 64
  66. 3. Trình tự hạch toán TRƯỜNG HỢP XUẤT CCDC (1) Khi xuất kho CCDC để sử dụng cho các đối tượng, kế toán phản ảnh như sau: a) Nếu CCDC có giá trị nhỏ sử dụng trong thời gian ngắn (phân bổ 100%) „ Nợ 627 (dùng cho s ảnnxu xuất) „ Nợ 641 (dùng cho hoạt động BH) „ Nợ 642 (dùng cho QLDN) „ Có 153 (trị giá CCDC xuất dùng) 65
  67. TRƯỜNG H ỢPXUP XUẤT CCDC b) Nếu CCDC có giá trị lớn vàthời gian sử dụng dài thì phân bổ CCDC vào đốitượng sử dụng. „ Cụ thể, khi xuất kho CCDC: „ Nợ 142 “Chi phí trả trướcngắnhạn” „ Nợ 242 “Chi phí trả trướcngắnhạn” Có 153 “CCDC xuất dùng” ƒ Hằng tháng sẽ tiếnhànhphânbổ dầnvàochi phí các đốitượng sử dụng Nợ 627, 641, 642 Có 1421 (mứcphânbổ) 66 66
  68. HỎI VÀ TRẢ LỜI 67
  69. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHI ỆP MỤC TIÊU HỌC TẬP „ Nắm bắt được khi nào KT ghi nhận một TS là TSCĐ „ Đo lường giá trị của TSCĐ „ Hiểu được bản chất của việc khấu hao TSCĐ „ Cách thức ghi nhận những NVKT phát sinh liên quan đến TSCĐ 68
  70. TÀI LIỆU THAM KHẢO „ Chương Kế toán TSCĐ sách Kế toán tài chính „ Thông tư: 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 69
  71. A. KẾ TOÁN TSCĐ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. 1 Khái niệm „ TSCĐ là „ Những tư liệu lao động chủ yếu, „ những tài sản Có giá iá trị lớn vàhà thờiii gian sử dụng dài, „ tham gi ia và o quá t rì nh SXKD Lưu ý: Căn cứ để gọi là TSCĐ hay tài sản khác là do “mục đích” sử dụng !!! 70
  72. 1.2. Phân loại Căncứ vào dạng tồntại, hình thái vậtchất, TSCĐ được chia làm TSCĐ hữuhình&TSCĐ vô hình „ TSCĐ hữuhìnhbaogồm „ Những tài sảncóhìnhtháivậtchấtcụ thể „ Ví dụ: nhà xưởng, máy móc, trang thiếtbị „ TSCĐ vô hình bao gồm „ Những TSCĐ chỉ tồntạivề mặt giá trị. „ Ví dụ: bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu, 71
  73. CÂU HỎI ??? (1) Đất đai là TSCĐ hữu hình hay vô hình??? (()1) Đốivớicácdoanhnghiệp ViệtNamthì TSCĐ vô hình thông thường là những tài sản gì? 72
  74. 1.3. TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT TSCĐ a. Thờigiansử dụng > 1 năm b. Giá trị >= 10.000.000 đồng và Nguyên giá tài sản đượcxácđịnh một cách tin cậy c. Chắcchắnthuđượclợiíchkinhtế từ việc sử dụng tài sản đó; 73
  75. 1.3 TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT TSCĐ (()tt) „ Những tài sản không hội đủ 4 điều kiện trên được ghi nhận là công cụ, dụng cụ. „ Mọitàisi tài sảnnc cố định trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm có biên bảnngiaonh giao nhậnntàis tài sảnnc cố định, hợp đồng, hoá đơn mua tài sản cố định và các ch ứng từ khác có liên quan). 74
  76. 2. ĐÁNH GIÁ TSCĐ Đánh giá TSCĐ:xácđịnh giá củaTSCĐđể ghi sổ „ Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế ban đầu đã chi ra để có TSCĐ cho tớikhiđưaTSCĐ vào hoạt động „ Ví dụ: giá mua thực tế của TSCĐ, chi phí vận chuyểnbốcdỡ,lắp đặt, chạythử,chỉnh lý, kiểm nhận, 75
  77. 2.1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ „ Mua sắm: CHI PHÍ NGUYÊN GIÁ = + TRƯỚC SỬ GIÁ MUA DỤNG Trong đó: „ Giá mua là giá ghi trên chứng từ mua lúc ban đầu (không có th uế được hàhoàn l ại) „ Chi phí trước sử dụng bao gồm chi phí vận chuyểnchiphíln, chi phí lắp đặtchiphícht, chi phí chạythy thử, sửa chửa tân trang 76
  78. TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI NGUYÊN GIÁ TSCĐ „ Đánh giá lại giá trị tài sảncố định theo quy định củaphápluật; „ Nâng cấp tài sản cố định; „ Tháo dỡ mộthaymộtsố bộ phậncủatài sản cố định. 77
  79. 2.2 ĐÁNH GIÁ THEO GIÁ TRỊ CÒN LẠI GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ = NGUYÊN GIÁ CÒN LẠI - HAO MÒN „ Giá trị còn lại cũng có thể thay đổi như các trường hợp thay đổi Nguyên giá 78
  80. 3. KẾ TOÁN CÁC TRƯỜNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ 3.1. Tài khoản sử dụng „ TK 211 “TSCĐ hữuuhình hình”, „ TK 213 “TSCĐ vô hình”, „ TK 214 “Hao mòn TSCĐ” 79
  81. 2. Nguyên tắc ghi chép TK 211(213) - NGTSCĐ tăng lên do - NGTSCĐ giiảm do các các nguyên nhân. nguyên nhân. - SD:NGTSCĐ hiện có. 80
  82. 3. N ỘIDUNGPHI DUNG PHẢN ÁNH 3.1) Kế toán tăng TSCĐ Khi mua TSCĐ, phản ảnh các nộidung sau: „ Căncứ vào giá mua, thuế VAT và số tiền thanh toán cho bên bán, kế toán ghi: Nợ 211 Giá mua – chưacóthuế VAT Nợ 133 VAT được khấu trừ của TSCĐ Có 111, 112, 331 Số tiền thanh toán „ Các khoản chi phí phát sinh trước khi sử dụng Nợ 211 Chi phítrướckhisử dụng TSCĐ Nợ 133 VAT được khấutrừ „ Có 111, 112, 331 Số tiền thanh toán 81
  83. 3.1) Kế toán tăng TSCĐ (tt) „ Đồng thời, NếuTSCĐđượcmuatừ các quỹ chuyên dùng thì kế toán ghi (căncứ vào NG để chuyển các quỹ này thành NVKD) „ Nợ 414 Quỹđầutư phát triển „ Nợ 441 Nguồnvốn đầutư xây dựng cơ bản „ Có 411 Nguồnvốnkinhdoanh 82
  84. Lưu ý „ Nếu TSCĐ mua bằng nguồn vốn kinh doanh hay nguồn vốn vay thì khi TSCĐ hoàààn thành đưa vào sử dụng chỉ ghi tăng TSCĐ, không ghi tăng nguồn vốn. 83
  85. Ví dụ 1 „ Mua sắmmới1máyphátđiện. Giá mua chưa có thuế VAT là 10.000.000đ, VAT là 1.000.000, được trả bằng TGNH, CP trước khi sử dụng là 100.000đ trả bằng tiềnmặt. „ Mua bằng sáng chế của một nhà nghiên cứu với giá là 10.000.000, thuế VAT là 10%; đãchi tiềnmặt thanh toán đầy đủ.TSCĐđượcmua từ quỹđầutư phát triển. „ Yêu cầu: Định khoản 84
  86. 3.1) K ế toán t ăng TSCĐ (tt) (2) Xây dựng: Khi tiến hành xâ y d ựng TSCĐ: „ Nợ 2412 “XD cơ bản dở dang” „ Nợ 133 “VAT đượcckh khấutru trừ” „ Có 111, 112, 152, 331, 334 Khi nhận được TSCĐ do côngyg tác xây dựng hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng kế toán ghi: „ Nợ TK211 „ Cóâó TK2412 “Xây dựng cơ bản” (3) Nhận vốn góp „ Nợ 211 „ Có 411 85
  87. 3.1) Kế toán tăng TSCĐ (tt) (4) Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi: „ Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình „ Có TK 711 - Thu nhập khác. „ Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng tính vào nguyên giá, ghi: „ Nợ TK 211 - TSCSCĐ hữu hình „ Có TK 111, 112, 331, 86
  88. Ví d ụ 2 Tạimột doanh nghiệpcótàiliệusauvề TSCĐ: 1. Mua sắmmới TSCĐ hữuhình, giá mua chưa thuế VAT ghi trên hoá đơn là 80.000.000đ, thuế VAT là 8.000.000 đã được doanh nghiệp trả bằng TGNH, chi phí vậnchuyểnlắp đặtvà chạythửđượcchitrả bằng tiềnmặtlà 2.000.000đ. Tààisảnnày đượcmuatừ quỹ đầutư phát triển. 2. Mua lại một TSCĐ hữu hình, giá mua chưa thuế VAT là 70.000.000đ,thuế VAT là 7.000.000đ, chưathanhtoántiềnchođơn vị bán. Chi phí vậnchuyểnlắp đặt vàchạythử đượcchitrả bằng tiềnmặt là 1.800.000đ. 87
  89. Ví dụ 2 (tt) 3. Mua sắmmớimộtTSCĐ hữuhình,giá ghi trên hoá đơn là 16.500.000đ, trong đóthuế VAT là 1.500.000đ,chiphítrước khi sử dụng là 200.000đ. Toàn bộ số tiền này được doanh nghiệpchitrả bằng tiền vay dài hạn ngân hàng. Yêu cầu : Định khoảnvàxácđịnh nguyên giá của các TSCĐ trên. Phản ánh tình hình trên vào sơđồtài khoản. 88
  90. 32)K3.2) Kế toán các trường hợpgip giảmTSCm TSCĐ a) Nguyên nhân: : „ Nhượng bán TSCĐ: đối với những TSCĐ không cần dùng hay xét thấysử dụng không hiệuquả,DNchủ động nhượng bán TSCĐđểthu hồivốn dùng cho mục đích kinh doanh hiệuquả hơn. „ Thanh lý TSCĐ: đốivốinhững TSCĐ hư hỏng không thể tiếptụcsử dụng đượcvàkhông có khả năng phụchồihaylạchậuvề mặtkỹ thuậtkhôngphù hợp yêu cầu sản xuất. 89
  91. b) Trình t ự hạch toán Khi bán hoặc thanh lý TSCĐ,kế toán phản ảnh nộidung sau: a) Ghi gi ảmTSCm TSCĐ „ Nợ 214 “Hao mòn TSCĐ” (Giá trị hao mòn) „ Nợ 811 “Chi phí khác” (Giá trị còn lại) „ Có 211 N guyê n giá b) Phản ánh khoản thu do bán/thanh lý TSCĐ: „ Nợ 111, 112, 131 – Tiền bán TSCĐ „ Có 711 “Thu nhập khác” – Giá bán „ Có 3331 “Thuế VAT phải nộp” c) Chi phí liên quan đếnnvi việccnh nhượng bán: „ Nợ 811 “Chi phí khác” „ Có 111, 112 – chi phí phát sinh. 90
  92. Các trường hợp khác „ TSCĐ bị mất mát phát hiện thiếu khi kiểm kê : „ Nợ 1381 “Tài s ảnthin thiếuchu chờ xử lý” - Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu „ Nợ 214 - Giá trị hao mòn „ Có 211 – Nguyên giá 91
  93. Ví dụ 3 1.Thanh lý mộtTSCĐ đang dùng ở PXSX chính, NG 50 triệu đồng, đã khấu hao đủ, đã thu tiềnbánTSCĐ bằng tiềnmặt1 triệu 2. Nhượng bán một TSCĐ,NG80, NG 80 triệu đồng, đãkhấu hao 40 triệu. Giá bán chưacóthuế là củaTSCĐ 50 triệu, thuế VAT 10% và được thu tàtoàn bộ bằng TGNH. Chi phí phục vụ cho việcnhượng bán đượcchi trả bằng tiền mặt là 3.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản 92
  94. 4. Kế toán khấu hao TSCĐ „ Hao mòn TSCĐ: sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia kinh doanh, bào mòn tự nhêhiên, do tiến bộ kỹ thuật 93
  95. 414.1 Phương pháp t rích kh ấu hao Hiện nay có 3 phương pháp trích khấu hao TSC Đ: -Khấu hao theo đường thẳng -Khấu hao theo s ố lượng sảnphn phẩm -Khấu hao theo số dư giảm dần 94
  96. Khấu hao đường thẳng „ Để xác định mức khấu hao hàng tháng cho 1 TSC Đ tăng ho ặccgi giảm thì công th ức xác định như sau: NG TSCĐ Mức KH hàng tháng Số năm sử dụng * 12 = „ Khấu hao năm = khấu hao tháng * 12 95
  97. Khấu hao đường thẳng „ Ví d ụ: Khấuhaomu hao mộtttàis tài sản nhà x ưởng có nguyên giá là 10 triệu đồng, không có giá tr ị còn lạiivàcóth, và có thời gian h ữuuích ích là 5 năm, có thể có đồ thị như sau: 96
  98. Khấu hao đường thẳng (tt) Trị giá tiền chưa khấu hao Khấu hao hàng năm 12000 10000 Triệu 2000 1500 ng 8000 đồng 1000 đồ 6000 500 u ệệ 4000 0 Tri 12345 2000 0 Trong năm 012345 Cuối năm thứ „ Đường chỉ chi phí khấu hao có dạng hàm số theo thời gilàian là một đường thẳng/đường cong. „ Lưu ý: Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện từ ngày (t heo s ố ngày c ủata thá ng) mà àtà tài sản cố định tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. 97
  99. 4.2. Tài khoản sử dụng „ 214: hao mòn TSC Đ; Chi tiết: - „ 2141 : Hao mò n TSC Đ hữu hình „ 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính „ 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình 98
  100. 3Nguyênt3. Nguyên tắccghichép ghi chép TK 214 - Hao mòn - Hao mòn TSCĐ TSCĐ do giảm tăng do trích KH TSCĐ - SD: hao mòn TSCĐ hiện có ở DN „ Lưuýu ý: SD TK211(213) – SD TK214 = GT còn lại (NG hiện có) (GT hao mòn hiện có) „ Chỉ tiêu hao mòn TSCĐ làm giảm giá trị TSCĐ nên khi lên BCĐKT đượcghibênTS&ghisố âm 99
  101. 4. Trình tự hạch toán Hàng tháng khi tiến hành trích khấu hao TSCĐ để tính vào chi phí SXKD , kế toán ghi: „ Nợ 627 “Chi phí SXC” – KH dùng cho PXSX „ Nợ 641 “Chi phí BH” – KH dùng cho bán hàng „ Nợ 642 “Chi phí QLDN” – KH dùng cho QLDN „Có 214 “Hao mòn TSCĐ”– Số KH phải trích 100
  102. Ví dụ 5 Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau: Khấu hao TSCĐ phảiiíh trích trong thá hálàng là 3.000.000đ, phân bổ cho các đối tượng: „ Phân x ưởng sảnxun xuất chính: 1.700 .000 „ Phân xưởng sản xuất phụ: 300.000 „ Hoạt động bán hàng: 700.000 „ Quản lý doanh nghiệp: 300.000 101
  103. Ví dụ 6 Tạimi một doanh nghi ệppcótàili có tài liệuusau: sau: 1. Bán TSCĐ chưathutiền, có nguyên giá là 24 triệu, đã khấu hao 4 triệu, giá nhượng bán là 16 triệu, VAT 10% 2. Thanh lý 1 TSCĐ có NG là 20 triệu, đã khấu hao đầy đủ, chi phí thanh lý bao gồm: „ Tiềnlương phảitrả cho công nhân: 100.000đ „ Khoản chi khác được trả bằng TGNH: 200.000đ „ Kếtquả thanh lý thu đượcphế liệunhậpkhotrị giá: 300.000đ 3. Nhượng bán mộtTSCĐ có nguyên giá 40 triệu, đãkhấu hao 10 triệu. Giá nhượng bán TSCĐ này là 34 triệu, VAT 10% và thu bằng TGNH. Chi phí phục vụ cho việc nhượng bán đượcchitrả bằng tiềnmặt là 600.000đ. 102 „ Yêu cầu: Lập định khoản
  104. 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ 5.1Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) a) Đặc điểm: „ Mức độ hư hỏng nhẹ „ Kỹ thuậtst sửacha chữa đơnngi giản „ Thời gian sửa chữa ngắn, „ Chi phí sửaach chữaaphátsinhítnên phát sinh ít nên đượcctính tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ. 103
  105. b) Nội dung phản ánh Khi tiến hành sửa chữa nhỏ TSCĐ, kế toán c ănnc cứ vào chi phí s ửacha chữatha thực tế phát sinh để ghi: „Nợ 627 – TSCĐ dùng cho sản xuất „Nợ 641 – TSCĐ dùng cho bán hàng „Nợ 642 – TSCD dùng cho QLDN „ Có 111,,,, 152, 112, Chi p hí sửa chữa phát sinh 104
  106. 5.2. K ế toán s ửacha chữala lớnTSCn TSCĐ a) Đặc điểm „ Mức độ hư hỏng nặng „ Kỹ thuật sửa chữa phức tạp „ Thờigiansi gian sửacha chữa kéo dài „ TSCĐ phải ngưng hoạt động „ Chi phí sửaach chữa phát sinh nhi ều nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đốiit tượng sử dụng. 105
  107. b) Tài khoản sử dụng „ Tài khoản 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ” „ Tài kho ản 142, 242 “Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn” 106
  108. c) Nguyên tắc ghi chép TK 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ” - Tậphợp chi phí - Kết chuyển chi phí sửa sửachữa lớn thực chữa lớn vàáào các đối tế phát sinh tượng có liên quan - SD: Chi phí sửa chữalớnchưa hàhoàn thàn h 107
  109. d) Trình tự hạch toán (1) Khi tiếnhànhsửachữalớnTSCĐ kế toán phảitập hợp chi phí sửachữalớn trựctiếpphátsinh „ Nợ 2413 “SửachữalớnTSCĐ” „ Có 111, 112, 334, 152, (Chi phí sửa chữa phát sinh) (2) Nếucông viiệcsửachữa lớn hàhoàn thành thì chi phí sửachữathựctế phát sinh có thể được xử lý như sau: 108
  110. d) Trình tự hạch toán (2a) Nếuchi phísửachữaphátsinhlớn& phải phân bổ dầntrong nhiềutháng: „ Nợ 142, 242 “Chi phí trả trước” „ Có 2413 “SCL TSCĐ” (2b) Hàng tháng tiếnhànhphânbổ dầnchi phí sửachữa vààocác đối tượng sử dụng „ Nợ 627, 641, 642 – Chi phí „ Có 142, 242 – mứcphânbổ 109
  111. Nội dung bài h ọckc kết thúc tại đây „ Cảm ơn đã chú ý lắng nghe! 110
  112. BÀI 3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHI ỆP Môn: KẾ TOÁÀÁN TÀI CH ÍNH B Giảng viên: THS. LÊ THỊ MỸ HẠNH 111
  113. 3.1 KHÁI NIỆM a) Tiền lương Tiềnln lương là giá c ả sứcclaolao động b) Các khoảnntríchtríchtheo l ương Bên cạnh tiền lương thì DN phải trích mộttssố khoảnntríchtrích để chămmlolo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhânnhân Đây g ọiilàlàcác khoảnntríchtríchtheo lương. 112
  114. CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Doanh nghiệpnộp BẢO HIỂM BẢO /tiền lương Y TẾ HIỂM XÃ HỘI BẢOHIO HIỂM KINH PHÍ Ngườilaođộng nộp THẤT CÔNG /tiềnlương NGHIỆP ĐOÀN 113
  115. 3.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ™ Tài kho ản 334 ““PhPhảiitrtrả ngườiilaolao động” ™ Tài khoản 338 “Phải trả khác” ™ 3382: Kinh phí công đoàn ™ 3383: Bảo hiểm xãã hội ™ 3384: Bảoohihiểmmyy tế ™ 3389: Bảoohihiểmmththấttnghinghiệp 114
  116. 3.3 NGUYÊN TẮC GHI CHÉP TK 334 SDĐK: Phải trả CNV ĐK SDCK: Phải trả CNV CK 115
  117. ¾ Nggyuyên tắc gpghi chép TK 338 SDĐK: Phải trả khác ĐK SDCK: Phải trả khác CK 116
  118. 3.4 N ỘIDUNGHI DUNG HẠCH TOÁN (1) Khi doanh nghiệp ứng trướctiềnlương cho CN, kế tátoánsẽ ghihi: Nợ 334 Có 111 (2) Khi xác định tiềnnllương phải thanh toán CNV để tính vào CP, kế toán ghihi:: Nợ 622 “CP nhân công trựctic tiếpp””––llương CNSX Nợ 627 “CPSX chung” – lương nhân viên PX Nợ 641 “CP bán hànghàng”” –l– lương nhân viên BH Nợ 642 “CP QLDN” – lương nhân viên QLDN Có 334 ––LLương phải thanh toán CNV 117
  119. NỘI DUNG HẠCH TOÁN ()(TT) (3) Khi tính các khoản ttíhrích theo lương DN nộp:p: Nợ 622, 627, 641, 642 “Các khoản ttíhrích theo l ương mà doanh nghiệppnnộp”p” Có 338(2349)(338 (2,3,4,9) (Trích /tiền lươngng)) Phần người lao động nộp: Nợ 334 Có 338 “Phải trả & phải nộp khác” 118
  120. NỘI DUNG HẠCH TOÁN ()(TT) (4) Khi doanh nghiệpkhấutrừ vào tiềnlương các khoản mà công nhân phảichịukế toán: Nợ 334 Có 3335 “Khấutrừ thuế thu nhập cá nhân” Có 338 “Phải trả & phải nộp khác” Có 141 “tạm ứng còn thừachưa hoàn trả” Có 1388 “khấutrừ khoảnbồithường” 119
  121. NỘI DUNG HẠCH TOÁN ()(TT) (5) Khi doanh nghiệp thanh toán l ương CNV Nợ 334 (Thanh toán lương cho CNV) Có 111 Ví dụ minh hoạ 120
  122. KẾT THÚC BÀI HỌC! HỎI – TRẢ LỜI BÀI TẬP ÁP DỤNG 121
  123. BÀI 5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 122
  124. Mục tiêu bài học „ Phân biệt được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm „ Nắm được nguyên tắc hạch toán các khoản chi phí sản xuất trong doanh nghiệp „ Nắm được quy trình hạch toán CPSX và tính Zsp „ Biết được các phương pháp tính giá thành cơ bản 123
  125. 2. Khái niệm chi phí và Zsp „ 2.1 Chi phí sản xuất là „ Các khoản hhíhao phí vậtht chất „ Dn đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm „ Trong một thời kỳ nhất định „ 124
  126. Chi phí sản xuất bao gồm „ Chi phí nguyên vật liệu chính „ (()Direct material) „ Chi phí nhân công trực tiếp „ (Direct labor) „ Chi phí sản xuất chung „ (Manufacturing overhead) 125
  127. 2. Khái niệm chi phí và Zsp (tt) „ Chi phí ngoài sản xuất „ Chi phí bán hàngg( (Chi phí lưu thông, tiếp thị) „ Chi phí quản lý (Chi phí hành chính) 126
  128. 2.2 Giá thành sản phẩm ¡ Công thức xác định Tổng Zsp Z đơn vị = sản phẩm Kết quả sản xuất 127
  129. Quá trình theo dõi, hạch toán CPSX và tí nh giá thà n h sản phẩm Đầu vào Đầu ra Sản xuất Chi phí c ủa Cp các yếuut tố Quá trình tập sản xuất các sản hợp và phân phẩm hoàn - Nguyên v ậttli liệu bổ chi phí thành (Giá - Nhân công cho sphẩm thành) -Sản xuất chung làm ra 128
  130. Giá thành sản phẩm Công th ức chung: Giá thành CSCPSX CSCPSX CSCPSX sảnphẩm = + - DDĐK PSTK DDCK hoàn thành 129
  131. II. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính Zsp „ 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp „ Chi phí NVL trực tiếp bao gồm „ Chi phí về NVL chính & NVL phụ „ Trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. „ Tài kho ảnns sử dụng „ Tko 621 “Chi phí NVL trực tiếp” 130
  132. Nguyên tắc ghi chép 621 “CPNVL trực tiếp” - Tập hợp CPNVL Giá tr ị vậtlit liệuthu thừa trựctiếp phát sinh nhập lại kho Kết chuyển CPVL trực tiếp vào Tài khoảntínhZn tính Z ¡ Tk 621 không có số dư cuối kỳ 131
  133. Trình tự hạch toán (1) Trong tháng khi xuất kho vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán ghi: „ Nợ 621 „ Có 152 (2) Vậtlit liệusu sử dụng để sảnxun xuấtst sảnphn phẩmmcòn còn thừa được trả lại kho sẽ ghi „ Nợ 152 „ Có 621 132
  134. Trình tự hạch toán (3) Vật liệu sản xuất sản phẩm của kỳ này còn thừa nhưng để lại phân xưởng để tiếptụcsử dụng, ghi: „ Nợ 621 „ Có 152 (ghi mực đỏ hoặc đóng ngoặc) (4) Sang đầu kỳ sau sẽ ghi bình thường để chuyển thành chi phí của kỳ sau „ Nợ 621 „ Có 152 (ghi m ựcthc thường) (5) Cuối tháng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp thực tế sử dụnggg trong tháng để kết chuyển vào Tk tính Z „ Nợ 154 “Chi phí SXKD dd” „ Có 621 133
  135. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp „ ChihíhâôChi phí nhân công t rực tiếp bao gồm „ Chi phí liên quan đến người lao động trựctic tiếpps sảnnxu xuấtts sảnnph phẩm „ Chi phí tiền lương, khoản trích theo lương „ Chi phí khác thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. „ Tài khoản sử dụng: Tk 622 “Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất”. 134
  136. Nguyên tắc hạch toán 622 “CP Nhân công trực tiếp” - Tập hợp CCCPNC Kếtchuyển CCCPNC trực tiếp phát trựctiếpvàoTk * sihinh tíhính Z Tko 622 không có số dư cuối kỳ 135
  137. ¾ Trình tự hạch toán (1) Khi xác định tiềnnllương phải thanh toán CNV để tính vào CP, kế toán ghighi:: Nợ 622 “CP nhânnccông trựccttiếp”–lương CNSX Nợ 627 “CPSX chung” – lương nhân viên PX Nợ 641 “CP bán hànghàng”” –l– lương nhân viên BH Nợ 642 “CP QLDN” – lương nhân viên QLDN Có 334 ––LLương phải thanh toán CNV 136
  138. ¾ Trình tự hạch toán (2) Khi tính các khoản tíhtrích theo lương vào CP Nợ 622, 627, 641, 642 ““CácCáckho ản trích theo lương mà doanh nghiệp nộp” Có 338 (2,3,4) (Trích(Trích19%/ti 19%/tiềnln lươngng)) Phần BHXH, BHYT ngườiilaolao động nộpp:: Nợ 334 Có 338 “Ph“Phảiitrtrả & phảiinnộp kháckhác”” (3) Khi doanh nghiệp thanh toán lương CNV Nợ 334 (Thanh(Thanhtoán lương cho CNV) Có 111 Ví dụ minh hoạ 137
  139. 3K3. Kế toán chi phí sản xuấttchng chung „ Chi phí sản xuất chung (Overhead cost): Tất cả các chi phí không phải là chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công tr ựccti tiếp „ Chi phí sản xuất chung bao gồm „ Chi phí ph ụcvc vụ &&qu quảnnlý lý ở phân x ưởng sx „ Chi phí nhân viên phân xưởng, „ Chi phí kh ấu hTSChao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng, „ Chi phí v ề vậttli liệu, công c ụ dụng c ụ dùng ở phân xưởng, 138
  140. 3.2 Phân bổ chi phí sảnnxu xuất chung ¡ Giả sử phân bổ theo tiền lương CNSX Chi phí sản xuất Mức phân chung thực tế Tiền lương bổ CPSX = phát sinh * CNSX của sp chung cho ∑ Tiềnln lương i sp i CNSX của các loại sp Vấn đề ở đây là ý tưởng của việc phân bổ ??? 13 9
  141. 3.3 Nội dung kế toán chi phí sảnnxu xuất chung „ Tài khoản sử dụng: Tk 627 “Chi phí sản xuất chung”. „ Nguyên tắc ghi chép 627 “CPSX chung” - Tập hợp CPSXC - Kết chuyển phát sinh * CSCCPSXC v ào Tk tính Z -Trình tự hạch toán: Xem tài liệu 140
  142. Ví dụ 3 „ Tạimột DNSX có các tài liệu sau: „ Tình hình chi phí sảnxuất phát sinh trong tháng 1. XuấtkhoVLcótrị giá4triệu đồng để trựctiếpsảnxuất sảnphẩm 2. Xuất kho công cụ dùng cho phân xưởng có trị giá 200.000 phân bổ 2lần. 3. Tiềnlương phải thanh toán cho công nhân 900.000, trong đóCNtrựctiếpsảnxuất 600.000, nhân viên phân xưởng 300.000 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định và trừ lương công nhân 5. Khấu hao TSCĐ tính cho PXSX là 200.000 6. Cuối tháng tiến hành kếtchuyểncáckhoảnmụcchiphí để tổng hợp chi phí sảnxuất phát sinh trong tháng, biết CSCPSXDDĐKlà1triệu, CSCPSXDDCK là 500.000 đồng „ Yêu cầu: Định khoản và ghi vào sơđồtài khoảntàiliệu trên. 141
  143. 4. Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm (Zsp) „ 414.1 Tập hợp chi phí sản xuất „ Cuối tháng trên cơ sở các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, Nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã được kết chuyển, „ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, „ Đánh giá sản phẩm dở dang trong tháng để làm căn cứ tíàính Zsp hoàn 142
  144. 4.2 Tính Z sảnphn phẩm hoàn thành „ Mục đích tính giá thành sản phẩm: „ Xác định giá tr ị hàng t ồn kho trên bảng CĐKT „ Xác định giá vốn hàng(g bán ra (Cost of goods sold – COGS) để tính kết quả kinh doanh trong kỳ và báo cáo kết quả kinh doanh. „ Định giá bán sản phẩm và ra các quyết địnhth trong vi ệc chấp nhận hay không đơn đặt hàng của khách hàng. 143
  145. Tính giá thành theo phương pháp giản đơn „ (1) Công thức tính CÁC Giá thành CPSX CPSX CPSX KHOẢN sảnphẩm = + - DDC - DDĐK PSTK LÀM hàhoàn thàn h K GiẢMZ Trong đó: Các khoản làm giảm Z như : - chi phí thi ệtht hạisi sảnxun xuất - chi phí sản phẩm hỏng, phế liệu 144
  146. (2) Điều kiện áp dụng „ Phương pháp áp d ụng: „ Những doanh nghiệp sản xuất một hoặc một vài mặt hàng, „ với khối lượng lớn, chu kỳ ngắn, „ không có hay có ít sản phẩm dở dang „ Ví dụ: „ xí nghiệp sản xuất động lực (điện, nước), „ dhhidoanh nghiệp khai thá c „ và các phân xưởng sản xuất phụ (cung cấp hơi, điện, nước). „ Đối tượng tính giá thành trùng đối tượng tập hợp chi phí. 145
  147. (3) Ví dụ 4 Công ty Asảnxuấtmộtloạisản phẩm X trên qqyuy trình công nghệ sảnxuấtgiản đơncótàiliệuvề tình hình sảnxuấtvào tháng 3 năm 2002 như sau: „Chi phí sảnxuấtdở dang đầutháng: 5.000.000đ „Chi phí sảnxuấtsảnphẩm X phát sinh trong tháng: „ Chi phí nguyên vậtliệutrựctiếp: 40.000.000đ „ Chi phí nhân công trực tiếp: 9.520.000đ „ Chi phí sảnxuất chung: 5.000.000đ Phế liệuthuhồinhậpkhocótrị giá 520.000đ Số lượng sảnphẩm X hàhoàn thàn h trong tháng 1000 sản phẩm. Yêu cầu: „Xác định tổng Zsp hoàn thành. Biết CPSX DDCK = 2.000.000 146 „Xác định giá thành đơnvị sảnphẩmX.
  148. (4) THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Chia theo các khoảnmục chi phí Nhân công Chỉ tiêu Tổng Vậtliệutrực Sảnxuất trực số tiếp chung tiếp 1. Chi phí sảnxuấtdở dang đầukỳ 500 500 2. Chi phí sxuất phát sinh trong kỳ 27.200 13.000 4.760 9.440 3. Chi phí sảnxuấtdở dang cuốikỳ 1.500 1.500 4. Các khoản làm giảm chi phí 5. . Tổng giá thành sảnphẩm 26.200 12.000 4.760 9.440 6. Số lượng thành phẩm 1.000 1.000 1.000 1.000 7. Giá thành đơnvị sphẩm 26,2 12 4,76 9,44 147
  149. 4.3 Tài khoản sử dụng: „ Tk 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. „ TK 155 “Thành phẩm” 148
  150. Nggyuyên tắc gpghi chép TK 154 SDĐK: CPSXDD đầu kỳ Tổng hợp CPSX Trị giá sản trong kỳ phẩm nhập kho SDCK: CPSXDD Cuốikỳ 149
  151. 4.4 Nội dung hạch toán (1) Ghi nhậnsn sự phát sinh c ủa Tk 621, 622, 627 (2) Từ các Tk này, cuối tháng tiến hành kết chuyển vào Tk 154 Nợ 154 “Chi phí sảnxuấtdở dang” Có 621 – Chi phí vật liệu trực tiếp Có 622 – Chi phí nhân công trựctiếp Có 627 – Chi phí sản xuấtth chung (3) Ghi nhận phế liệu thu hồi nhập kho (nếu có): Nợ 152 “Vậtliệunhập kho” Có 154 – Chi phí sảnxuấtdở dang 150
  152. 4.4 Nội dung hạch toán (4) Tính Zsp hoàn thành theo các công thức được nêu trên. (()5) Zs p hoàn thành nhậppp kho thành phẩm được phản ánh: „Nợ 155 “Thành ph ẩm” „ Có 154 – Tổng Zsp hoàn thành 151
  153. 5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ „ Sản phẩm dở dang cuối kỳ „ Sản phẩm chưa hoàn thành „ Tại thời điểm tính Z còn đang chế tạo „ Đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm nghiệm nhập kho „ Vậy: Khoản mục này thể hiện ở đâu trên báo cáo tài chính??? 152152
  154. 5.1 Đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp „ Đặc điểm: „ Chỉ tính chi phí NVL trực tiếp cho spdd „ Trường hợp trong CPNVL trực tiếp mà CPNVL chính chiếm tỷ trọng quá lớn thì chỉ cần tín h CPNVL chí nh ch o spdd . „ Áp dụng phù hợp: „ CPNVL trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn 70%. 153153
  155. Đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp (tt) CHI PHÍ CPSX NVLTT DDÑK PSTK CPSX = + * SL DDCK SL SP hoàn + SL SPDD SPDD thành trong cuối kỳ cuối kỳ kỳ 154154
  156. Ví dụ 8 Công ty ABC trong tháng 9/2002 có tài liệu sau: „ CPSX dd đầu tháng: 10.000.000đ (CPNVLTT) „ CPSX phát sinh trong tháng: „ Chi phí NVLTT: 100.000.000đ „ Chi phí NCTT:18 .000 .000 đ „ Chi phí SXC: 19.000.000đ „ Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng 90 sản phẩm. „ Số lượng spdd cuối tháng 20 sản phẩm „ Yêu cầu: Xác định chi phí s ảnxun xuấtdt dở dang cu ối tháng và Zđơn vị sp. 155155
  157. Sơ đồ kế toán CPSX và tính Zsp 152, 111 TK 621 154 155 Taäp hôïp CP Keát chuyeån Giaù thaønh sp hoaøn NVLtietiepáp tröctröïc tiep tieáp thaønh nhaäp kho 334, 338 TK 622 Taäp hôphôïp chi KeKetátchuye chuyenån nhaân coâng TT 334, 338, 214,153 TK 627 Taäp hôïp CP Keát chuyeån sasanûnxua xuatát chung 156
  158. Trình tự tính giá thành Bước 1: Tập hợp các chi phí liên quan Bước2:c 2: Phân bổ chi phí sản xuất chung Bước 3: Tính chi phí s ảnxun xuấttd dở dang Bước 4: Tính giá thành sản ph157ẩm