Bài giảng Kế toán quốc tế (Introduction to International Accounting )

pdf 135 trang phuongnguyen 3511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quốc tế (Introduction to International Accounting )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quoc_te_introduction_to_international_acco.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán quốc tế (Introduction to International Accounting )

  1. CHƯƠNG1 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ GIỚITHIỆUVỀ Phần 1: Tổng quan về kế KẾTOÁNQUỐCTẾ toán quốc tế ( INTRODUCTION TO INTERNATIONAL ACCOUNTING ) Phần 2: Sự đa dạng trong hệ thống kế toán toàn cầu FAA-UEH 2 Copyright © 2012 by Minh Mai and HuyPham FAA-UEH Copyright © 2012 by Minh Mai and HuyPham MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG PHẦN 1 Saukhikếtthúcchươngnày,ngườihọccóthể: 1. Thảoluậnvềbảnchấtvàphạmvicủakếtoánquốctế. 2. Môtảcácvấnđề kế toáncủacáccôngtymàcóliênquan đến TỔNG QUAN VỀ thươngmạiquốctế(cácgiaodịchxuấthoặcnhậpkhẩu). 3. Cácvấnđề kế toánvàmốiquanhệvớiđầutưtrựctiếpnướcngoài KẾ TOÁN QUỐC TẾ (FDI). ( FUNDAMENTAL TO 4. Môtảthựctrạngvềniêmyếtchéotrênsàngiaodịchchứngkhoán. INTERNATIONAL ACCOUNTING ) 5. Giảithíchbảnchấtcủachuẩnmựckếtoántoàncầu. 6. Nêurõtầmquantrọngcủathươngmạiquốctế,đầutưtrựctiếpvà cáctậpđoàn đaquốcgiatrongkinhtếthế giới. FAA-UEH Copyright © 2012 by Minh Mai and HuyPham 1-4 1
  2. KẾ TOÁN QUỐC TẾ LÀ GÌ? KẾ TOÁN QUỐC TẾ LÀ GÌ? Kế toánquốctếsẽđượcmôtảởbacấpđộ: ÒSựảnhhưởngcủakếtoán đếncáctậpđoànchínhtrị trênthế giớinhư OECD,UN, ÒThựctiễnkếtoántạicáccôngtymàcóphátsinhhoạt động kinhdoanhmangtínhquốctế. ÒSựkhácbiệtgiữacácchuẩnmựcvềkếtoán,kiểmtoánvàthuế giữacácquốcgia 1-5 1-6 GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN Bánhàngchokháchhàngnướcngoài Bán hàng cho khách hàng nước ngoài Giả sử rằng ngày 01 tháng 02 năm 2011, công ty Joe (là một Ò Hầuhếtcácdoanhnghiệphiệnnay đềumongmuốncóthể công ty của Hoa Kỳ), bán một lô hàng cho công ty Hose tại bánhànghoặcdịchvụranướcngoài, đó đượcgọilàcác giao Mexico, trị giá lô hàng là 100,000 USD. dịchquốctế. Ò Thôngthường,việcbánhàngloạinàysẽđượcthựchiệndưới Tuy nhiên, theo hợp đồng thì Hose sẽ thanh toán bằng đồng hìnhthức bánchịu vàkháchhángsẽthanhtoánbằngngoại Peso vào ngày 02 tháng 03 năm 2011. Tỷ giá giao ngay tại tệ. ngày 01.02.2011 là 10 Peso tính thành 1 USD Hose sẽ phải Ò Từđâycóthể phátsinh rủirochuyển đổingoạitệtrong thanh toán bao nhiêu Pesos? doanhnghiệp. 1-7 1-8 2
  3. GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN Bán hàng cho khách hàng nước ngoài Bán hàng cho khách hàng nước ngoài Dù cho công ty Hose có thanh toán cho Joe 1,000,000 pesos Giả sử rằng ngày 02.03.2011, tỷ giá giao ngày (spot rate) là 11 ($100,000 x 10 pesos/USD), công ty Joe vẫn phải ghi chép pesos/U.S. $. Công ty Joe sẽ nhận được 1,000,000 pesos, là vào sổ sách vào ngày 01.02.2011 như sau: số tiền tương đương với giá trị là $90,909. Joe sẽ ghi chép bút toán nhật ký như sau: Khoản phải thu (+) 100,000 Doanh thu bán hàng (+) 100,000 Tiền (+) 90,909 Lỗ do chuyển đổi ngoại tệ (+) 9,091 Khoản phải thu 100,000 1-9 1-10 GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN Phòng ngừa rủi ro (Hedging) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) – phát sinh khi một công ty Joe có thể thực hiện phòng ngừa rủi ro cho chính công ty của đầu tư vào một đơn vị hoạt động kinh doanh tại một nước khác mình để tránh khoản lỗ do việc chuyển đổi tỷ giá xảy ra. Việc nước hiện tại. Đây là một phương thức nhập khẩu và xuất khẩu phòng ngừa được thực hiện bằng nhiều cách thức, bao gồm: các yếu tố sang một quốc gia khác. Có hai phương thức FDI sử dụng phổ biến hiện nay, đó là đầu tư mới (greenfield investment) Quyền chọn ngoại tệ (Foreign currency option) – đây là quyền và đầu tư hiện hữu do mua lai hoặc sát nhập(acquisition ). (không phải là nghĩa vụ) để bán một số ngoại tệ tại một tỷ giá đặc biệt được ấn định trước tại một thời điểm cụ thể nào đó. Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract) – đây là nghĩa vụ chuyển đổi ngoại tệ tại một ngày nào đó trong tương lai, thường là 30, 60 hay 90 ngày. 1-11 1-12 3
  4. GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH QUỐC TẾ, FDI VÀ CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) FDI sẽ tạo ra hai vấn đề chính: Đầu tư mới (Greenfield investment) –tiến hành thiết lập một cơ sở hoạt độn mới tại một nước khác. Ò Nhu cầu chuyển đổi từ chế độ kế toán quốc gia sang chế độ kế toán quốc tế hoặc chuyển sang U.S. GAAP. Đầu tư hiện hữu do mua lại hoặc sát nhập (Acquisition) – Ò Nhu cầu chuyển đổi từ nội tệ sang đồng USD hoặc ngoại tệ đầu tư vào một cơ sở hiện hữu tại một nước khác. tại nước đầu tư bởi vì báo cáo hiện tại đang lập theo nội tệ 1-13 1-14 THUẾ THU NHẬP QUỐC TẾ CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ Ò Chuyển giá (Transfer pricing) – thiết lập các mức giá của Ò Thuế thu nhập ngoại tệ (Foreign income taxes) –chính phủ các nước sẽ đánh thuế đối với lợi nhuận của công ty theo mức hàng hóa hoặc dịch vụ thay đổi giữa các bộ phận khác nhau thuế suất hiện hành. trong xùng một doanh nghiệp. Những mức giá này có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các bộ phận khác nhau Ò Thuế thu nhập Mỹ (U.S. income taxes) –chính phủ Mỹ sẽ đánh thuế trên phần thu nhập theo cơ sở nước ngoài của công ty 1-15 1-16 4
  5. CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ Ò Vấn đề đánh giá hoạt động (performance evaluation issues) Đây không phải là các giao dịch mua bán –trưởng bộ phận sẽ được đánh giá dựa trên mức lợi nhuận ngoài hay trao đổi ngang giá (arms-length của bộ phận đó, chuyển giá sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá transactions), vì vậy việc giá tăng lên sẽ là này trong một doanh nghiệp một vấn đề phát sinh trong bối cảnh quốc tế hiện nay: §Thuế –chính phủ tại các quốc gia khác nhau thường thực hiện bằng mọi phương thức để lợi nhuận được ghi nhận theo đúng quốc gia nó phát sinh 1-17 1-18 KIỂM TOÁN QUỐC TẾ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TOÀN CẦU Cả hai trường hợp kiểm toán viên nội bộ và Ò Các quốc gia hiện đang có xu hướng chuyển sang việc áp dụng một bộ chuẩn mực kế toán toàn cầu. Những chuẩn mực độc lập đều có những điểm khác nhau giữa này được gọi là Chuẩn mực về lập báo cáo tài chính quốc tế, việc kiểm toán trong trường hợp nội địa hoặc hay thuật ngữ phổ biến chính là “International Financial quốc tế. Reporting Standards” hoặc “IFRS”. Ò Các nước áp dụng những chuẩn mực này sẽ được sử dụng Điều này bao gồm: cho việc đánh giá quá trình đầu tư theo FDI tại nước đó. ÒSự khác nhau về ngôn ngữ và văn hóa Ò Một thuận lợi khác khi lựa chọn áp dụng chuẩn mực toàn cầu này chính là chuyển đổi sang báo cáo theo hướng quốc tế để ÒSự khác nhau chuẩn mực kế toán (GAAP) và chuẩn mực kiểm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính hợp nhất. toán (GAAS) 1-19 1-20 5
  6. MỤC TIÊU CHUNG CỦA PHẦN Saukhikếtthúcphầnnày,ngườihọccóthể: 1. Cungcấpnhữngminhchứngvềtính đadạngvềviệctồntạikếtoán theoxuhướngquốctế 2. Giảithíchcácvấnđề nguyênnhâncủatính đadạngtrongkếtoán 3. Môtảcácyếutốthuộcvềmôitrườngchủ yếu ảnhhưởng đếnhệ thốngkếtoánquốcgiavàdẫnđếnsựđadạngkếtoán. 4. Môtảhệthốngphânloạicủacácquốcgiavềbáocáotàichính. 5. Trìnhbày ảnhhưởngcủavănhóa đếnviệclậpbáocáotàichính. 6. Môtảmôhình đơngiảndẫnđếnsựkhácnhautrongviệclậpbáo cáo. FAA-UEH Copyright © 2012 by Minh Mai and HuyPham 1-22 TÍNH ĐA DẠNG KẾ TOÁN TOÀN CẦU LÀ GÌ? TÍNH ĐA DẠNG KẾ TOÁN TOÀN CẦU LÀ GÌ? Sựđadạngkếtoántoàncầu Sự đa dạng kế toán toàn cầu Nhữngsựkhácbiệttrongkếtoánvàlậpbáocáotàichínhgiữa cácquốcgia.Cóthể lấyvídựnhư sau: Định giá lại tài sản Kế toánlợithế thươngmại ÒHoa kỳ việc đánh giá lại giá trị của tài sản ÒHoaKỳ–lợithế thươngmạisẽkhông đượcphânbổ,nhưng không được phép thực hiện tại quốc gia này. nósẽđượcxóasổtrongtrườnghợpnóbịgiảmgiátrị trong Ò Cộng đồng chung châu Âu (EU) các công ty tươnglai. có thể tự lựa chọn cho mình một trong hai cách Ò NhậtvàHànQuốc–lợithế thươngmạisẽđượcphânbổ trongthờigianhữudụngcủanónhưngkhông đượcvượtquá để đánh giá giá trị tài sản của họ. 20năm. 1-23 1-24 6
  7. TÍNH ĐA DẠNG KẾ TOÁN TOÀN CẦU LÀ GÌ? BẰNG CHỨNG CHO SỰ ĐA DẠNG KẾ TOÁN TOÀN CẦU Sự đa dạng kế toán toàn cầu Một số bằng chứng bổ sung về sự khác nhau kế toán giữa các quốc gia khác nhau Kế toán lạm phát Form 20-F Ò Hoa Kỳ (và một số quốc gia khác) –báo cáo tài chính không được phép điều chỉnh trong trường hợp lạm phát. ÒĐây là mẫu biểu được yêu cầu bởi tổ chức SEC Ò Các quốc gia Mỹ La-tinh –có nhiều ảnh hưởng bởi quá đối với các công ty không sử dụng chế độ GAAP trình lạm phát nền kinh tế, vì vậy báo cáo tài chính sẽ được của Mỹ (trừ khi họ sử dụng IFRS). điều chỉnh bởi chính sự thay đổi do lạm phát tạo ra. ÒĐiều chỉnh thu nhập thuần và vốn chủ sở hữu từ các chế độ GAAP khác sang GAAP của Hoa Kỳ. 1-25 1-26 CÁC VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ ĐA DẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ ĐA DẠNG Khókhăntrongviệctiếpcậnthị trườngvốnnướcngoài Báo cáo tài chính hợp nhất Ò Cáccôngtythườngcónhucầuđikiếmtàichínhbằng ÒCác công ty đa quốc gia của Mỹ (U.S. MNEs) việcrakhỏiquốcgiahiệntạimàmình đangkinhdoanh. thường có các công ty con tại khá nhiều quốc gia Ò Việcgiatăngnhucầuvốnthườngyêucầuviệcphải điều trên thế giới. chỉnhchếđộ kế toán,tàichínhhiệntạisaochophùhợp ÒViệc ghi chép kế toán tại GAAP của nước sở tại vớiquy địnhkếtoántạinước đầutưhoặcngườisửdụng và nội tệ cần phải được chuyển sang US.GAAP. thôngtintàichínhtạicácnước. Ò Yêu cầu về việc chuyển đổi ngoại tệ từ đồng nội tệ. 1-27 1-28 7
  8. CÁC VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ ĐA DẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ ĐA DẠNG Tính chất không thể so sánh giữa các báo cáo tài chính Thiếu thông tin kế toán có chất lượng cao ÒQuy định về kế toán thường khác nhau giữa các quốc gia. ÒThiếu yêu cầu về trình bày thông tin—được ÒNhà đầu tư quốc tế có nhu cầu điều chỉnh quyết định của hiểu là thiếu tính minh bạch trong số liệu và họ hoặc điều chỉnh báo cáo tài chính. khác nhau giữa các nước ÒNhà đầu tư quốc tế cũng phải đối tượng với sự khác nhau về mặt trình bày, chất lượng của chuẩn mực kế toán và chất lượng cuộc kiểm toán. 1-29 1-30 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG SỰ ĐA DẠNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG SỰ ĐA DẠNG Hệ thống luật pháp –Thông luật (Common law) International Factors Enterprise Ownership Ò Toàn bộ luật có nguồn gốc án lệ. Culture Enterprise Activities Ò Accounting Dẫn đến việc tạo ra các tiền tệ hoặc các trường hợp pháp Finance & Capital Markets Regulation luật. Taxation Accounting Systems Ò Được phát sinh thường ở Anh và các quốc gia sử dụng Legal System Accounting Profession ngôn ngữ tiếng Anh khác Inflation Accounting Education Ò Nguồn gốc của các nguyên tắc kế toán có xu hướng đến Economic Growth & Research các tổ chức phi chính phủ. Social Climate Political System 1-31 1-32 8
  9. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG SỰ ĐA DẠNG Thuế vụ Nguồn cung cấp tài chính Ò HoaKỳ thunhậpchịuthuế vàthunhậptheosổsách ÒTại một số quốc gia thì nguồn chủ yếu để có vốn chính là thườngcósựkhácnhau. từ gia đình, ngân hàng hoặc chính phủ. Ò Đức –thunhậptrênsổsáchvàthunhậptínhthuế theochính ÒKế toán và việc công bố tại các quốc gia này lại không phủ thườngnhư nhau, đâylàkếtquả củaviệcápdụngkếtoán được xem là quan trọng. chuyển đổitrước. ÒTại Mỹ và Anh, nguồn cung cấp tài chính thì có sự khác Ò Thuế hoãnlạithườngphátsinhtrongluậtcủacácquốcgia. nhau giữa các bên liên quan, vì vậy kế toán và việc công bố lại được xem là quan trọng 1-33 1-34 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Lạmphát Cụm kế toán Các yếu tố thuộc về môi trường liên quan đến sự đa ÒMộtsốquốcgiacómứcđộ lạmphátcaotrongnhiềunăm dạng trong kế toán thường được sử dụng để xác liêntiếp. định ba cụm mô hình mở rộng: ÒChếđộ kế toántạicácnướcnàythườngyêucầucósựđiều chỉnhsaocholoạitrừ sựảnhhưởngcủalạmphát Mô hình trình bày hợp lý và công bố đầy đủ ÒĐiềunàyápdụngtheo điểnluậttạicácnướcMỹLatinh trênthế giới. ÒMô hình này nhằm định hướng đến nhu cầu thông ÒĐốivớiMỹthìchukỳlạmphátthường ở mức độ thấpnên tin của nhà đầu tư hoặc các đối tượng sở hữu vốn. kế toánlạmphátkhôngyêucầuphảithựchiện ở nướcnày. ÒThường sử dụng phổ biến tại Anh và Mỹ. 1-35 1-36 9
  10. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cụm mô hình kế toán Cụm mô hình kế toán Mô hình tuân thủ theo quy định Mô hình điều chỉnh theo lạm phát Ò Có tính chất tương tự như mô hình hai. ÒKế toán bị ảnh hưởng nhiều bởi quy định của thuế và nhu cầu của chính phủ. Ò Có sự khác nhau cơ bản do yêu cầu phải điều chỉnh bởi sự ảnh hưởng của lạm phát. Ò Thường được áp dụng bởi khối cộng đồng Ò Thường được sử dụng tại Nam Mỹ châu Âu va các quốc gia khác như Nhật Bản. ÒNgân hàng là nguồn cung cấp tài chính chủ yếu. 1-37 1-38 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Phân loại theo điều chỉnh của Nobes Phân loại theo điều chỉnh của Nobes ÒCho thấy hệ thống kế toán hoạt động như thế nào và mối quan hệ giữa 14 quốc gia phát triển khác nhau. ÒPhân loại theo sự ảnh hưởng của chính phủ, kinh tế, thuế, hệ thống luật phát và các thực tiễn về kinh doanh. 1-39 1-40 10
  11. ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ò Văn hóa cũng được xem là yếu tố có ảnh Các chiều văn hóa của Hofstede hưởng đến hệ thống lập báo cáo tài chính. ÒChủ nghĩa cá nhân (Individualism) Ò Năm chiều văn hóa của giáo sư Gerard ÒKhoảng cách quyền lực (Power Distance) Hendrik Hofstede thường được sử dụng khi bàn về ảnh hưởng của văn hóa. ÒTránh rủi ro (Uncertainty Avoidance) ÒNam tính (Masculinity) ÒHướng tương lai (Long-term Orientation) 1-41 1-42 ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CácchiềuvănhóacủaHofstede Các chiều văn hóa của Hofstede Chủ nghĩa cá nhân Ò Khoảngcáchquyềnlực chiềuvănhóanàyliênquan đếnmứcđộ bình đẳng/bấtbình đẳnggiữangườivới Ò Chiều văn hóa này liên quan đến mức độ mà một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân, hay yêu cầu mọi người phải sống vì tập ngườitrongmộtxãhộibấtkỳnào đó.Mộtquốcgiacó thể. Anh, Mỹ và Úc là các nền văn hóa Chủ Nghĩa Cá Nhân cao điểmkhoảngcáchquyềnlựclớnsẽchấpnhận vàkéodài nhất, còn Châu Mỹ Latin là nơi theo chủ nghĩa Tập Thể nhất. sự bấtbình đẳnggiữangườivàngười.Mộtvídụvềxãhội Ò Một quốc gia có điểm cao về Chủ nghĩa Cá Nhân có nghĩa là như vậysẽlàmộtthápquyềnlựccaovànhọn;vàviệcmột mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được tôn trọng. ngườidichuyểntừchântháplên đỉnhthápsẽrấtkhókhăn vàhạnchế. 1-43 1-44 11
  12. ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CácchiềuvănhóacủaHofstede Các chiều văn hóa của Hofstede Ò Nam tính –chiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chấp Ò TránhRủiro chiềuvănhóanàynóilênmứcđộ sẵn nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống của người sàngchấpnhậnnhữngthay đổi,những điềumớimẻcủa đàn ông trong xã hội. mộtcộng đồng.Mộtquốcgiacó điểmsốcaovềTránhRủi rosẽkhôngsẵnsàngchấpnhậnnhững điềumớilạ,những Ò Hướng tương lai –các cá nhân trong xã hội hướng tương thay đổimàhọchưatừngtrảinghiệm.Kếtquả lànhữngxã lai luôn lo lắng tương lai của mình sẽ về đâu, họ tiết kiệm chi hộinhư thế thườngsốngbằngtruyềnthống,bằngcácluật tiêu để dành dụm cho những lúc trái nắng trở trời hay về già, địnhvàsuynghĩ dongườixưađể lại.Cáctưtưởngmới họ trông đợi việc kiên gan sẽ đem lại thành công trong tương thườngkhókhănkhixâmnhậpvàoquốcgiacó điểmsố lai TránhRủirocao. 1-45 1-46 Xéttheoquan điểmcủaIASBthìcónămyếutố Sơ đồ trình bày ảnh hưởng các yếu tố đến kế toán quốc tế chính ảnhhưởng đếnkếtoán, đólàcácnhântốthuộc về vănhóavàxãhội: Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống kinh tế chính trị luật pháp giáo dục 1. Hệ thốngkinhtế 2. Hệ thốngchínhtrị Tôngiáo GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI 3. Hệ thốngphápluật 4. Hệ thốnggiáodục Giá trị của 5. Hệ thốngtôngiáo Kế toán chuyên nghiệp Hệ thống kế toán quốc gia FAA-UEH Copyright © 2012 by Minh Mai and HuyPham FAA-UEH Copyright © 2012 by Minh Mai and HuyPham 12
  13. ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giá trị kế toán của Gray Giá trị kế toán của Gray ÒTính chuyên nghiệp vs. kiểm soát theo pháp Tính chuyên nghiệp vs. kiểm soát theo pháp luật luật ÒTính thống nhất vs. tính linh hoạt Ò Tính chuyên nghiệp phản ánh sự điều chỉnh của cá nhân và theo quy định chung của pháp luật. ÒBảo thủ vs. lạc quan Ò Kiểm soát theo pháp luật quy định tập trung vào sự tuân ÒBí mật vs. minh bạch thủ và kiểm soát pháp lý có tính chất chuyên nghiệp. Ò Trước đây sử dụng ở Anh và Mỹ, sau đó sử dụng ở lục địa Châu Âu. 1-49 1-50 ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giá trị kế toán của Gray Giá trị kế toán của Gray Tính thống nhất vs. tính linh hoạt Bảo thủ vs. lạc quan Ò Tính thống nhất thể hiện sự tương thích theo phương thức kế toán chuẩn hóa quốc tế Ò Tính bảo thủ thể hiện qua tính cẩn trọng và thận trọng. Ò Tính linh hoạt phản ánh sự khác nhau trong thực hành kế Ò Tính lạc quan có xu hướng thông qua việc trình bày báo toán giữa các quốc gia có sự khác nhau. cáo tài chính. Ò Phương pháp của Anh và Mỹ là những ví dụ về tính linh Ò Đức là một quốc gia có xu hướng theo chủ nghĩa bảo thủ. hoạt này. 1-51 1-52 13
  14. ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giá trị kế toán của Gray External Influences Institutional Consequences Bí mật vs. minh bạch •Forces of Nature •Legal system •Trade •Corporate ownership •Investment •Capital markets •Conquest •Professional Associations Ò Tính bí mật phản ánh trình bày thông tin ở mức tối thiểu •Education •Religion nhất có thể. Ecological Influences Societal Values Ò Tính minh bạc liên quan đến việc công bố đầy đủ các •Geographic thông tin cho người dùng. •Economic •Demographic Accounting Values •Genetic/ Hygiene Ò Các quốc gia có xu hướng sử dụng tài chính cá nhân •Historical •Technological Accounting Systems hoặc ngân hàng sẽ có xu hướng theo tính bí mật. •Urbanization 1-53 1-54 14
  15. Nội dung nghiên cứu 2013 Chương 2 § Giớithiệutổngquanlịchsửhìnhthànhvàpháttriển QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN kế toánquốctế CỦA KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ § Nguyêntắcxâydựngchuẩnmựckếtoánquốctế (IAS/IFRS) CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ § Hoạt độngcủacáctổchứcliênquan đến đếnchuẩn Mai Thị HoàngMinh mựckếtoánquốctế § VậndụngcácIAS/IFRStrêncơsởsosánhvớicác chuẩnmựckếtoánViệtNamhiệnhành 2 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế Lịchsửra đờicủakếtoán Lịchsửra đờicủakếtoán Con ngườithamgiavào3 giai đoạnphát triểnquantrọngcủalịchsửkếtoán Con ngườithamgiavào3 giai đoạn Hìnhthứcghisổkếtoán pháttriểnquantrọngnàotronglịch sử ra đờicủakếtoán Kế toán đơn Kế toánkép 3 4 1
  16. Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.1 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế Kế toánkép Lịchsửra đờivàpháttriểncủakế § ẢnhhưởngcủangườiÝ:FralucaPacioli toánViệtNam § Pháttriển ở cácnướcChâuÂu: Đức,Pháp, Anhthôngquasựđầutưvàongànhcông nghiệp,bảohiểm, đườngsắtècácnhàkế bagiai đoạnchính toánChâuÂudẫnhoànthiệnkhoahọckế toánvớicáccôngcụphụcvụkếtoán § ẢnhhưởngcủaMỹ:uythế kinhtếèphát triểnvàxuấtkhẩucácmôhìnhBCTC 5 6 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.1 Lịchsửra đờivàpháttriểncủakếtoánViệtNam:ba giai đoạnchính. § Trướcnhữngnăm1990: đâylàgiai đoạnnềnkinhtế baocấp,kinhtếquốcdoanh đóngvaitròchủđạo. 3 nhâânnttốthúc đẩyyssự § Từ năm1991 đếnnăm1994: chuyển đổinềnkinhtếtừ nềnkinhtếbaocấpsangnềnkinhtếthị trường. ra đờiiccủaKTQT § Từ năm1995 đếnnay hệ thốngkếtoáncóbướcphát triểncaovàhoànthiện:sựra đờicủaLuậtkếtoán, chuẩnmựcvềkếtoánViệtNam,liênkếtvớihệthống kế toánthế giới 7 8 2
  17. 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế Ø Xuhướngtoàncầuhóavàsựgiatăngtầm Ø Sự pháttriểncủakếtoán ở tầmquốcgia quantrọngcủathôngtinkếtoán Sự khácnhauvềmứcđộ tậptrungkinhtế, Toàncầuhóatạoranhântốquốctếảnh mứcđộ kiểmsoátcủanhànước,giai đoạn hưởng đếnsựthay đổikếtoán:sựđộclậpvề pháttriểncủanềnkinhtế . è sự pháttriển kinhtế,đầutưnướcngoài,MNEsvàtậpđoàn khácnhauvềmôhìnhvàphươngphápkế quốctế,côngnghệ tiêntiến,thị trườngtài toán chínhpháttriển . Thôngtinkếtoán:ghichépkếtoán è hệ thống điệntoán è hệ thốngthôngtinquảntrị 9 10 1.1 Lịch sử hình thành kế toán quốc tế 1.2 Các khái niệm kế toán Ø Sự hàihòacácquytắckếtoán Sự hoànthiệncôngtáckếtoáncủa mỗiquốcgia Nêuêucácáckháiáiniệm Sự tươnghợpgiữacáchệthống ““KKế toánán””màmàbbạn chuẩnmựckếtoán đããttừng đượcchhọc hayaytìmìmhiểu 11 12 3
  18. 1.2 Các khái niệm kế toán 1.2 Các khái niệm kế toán § Theocáchhiểuchungnhất, kế toánlà § ViệnKếtoáncôngchứngHoaKỳ(AICPA) khoahọcliênquan đếnviệcnhậndiện,sắp địnhnghĩa:”Kế toánlànghệ thuậtghichép, xếp,trìnhbàyvàgiảithíchcácnghiệpvụ phânloạivàtổnghợpmộtcáchcóýnghĩavà kinhtếtàichínhcủamộttổchức, đơnvịkinh dướihìnhthứcbằngtiềncủacácnghiệpvụkinh doanh để từđósửdụngthôngtinkếtoáncho tế phátsinh” việcraquyết định. § Libby&cs(2003)chorằng “kế toánlàmộthệ thốngthôngtinchophépthuthậpvàtruyền đạt § Theoluậtkếtoán“Kếtoánlàviệcthu thôngtinmàchủ yếulànhữngthôngtinmang thập,xửlý,phântíchvàcungcấpthôngtin bảnchấttàichínhthường đượcsốhóadướihình kinhtế,tàichínhdướihìnhthứcgiátrị,hiện thứcgiátrị về cáchoạt độngkinhtếcủacác doanhnghiệpvàcáctổchức vậtvàthờigianlao động” 13 14 1.2 Các khái niệm kế toán 1.2 Các khái niệm kế toán è Vaitròcủakếtoán:3vaitrò • Ghinhận, đolườngcácnghiệpvụhaygiao dịchkinhtếtàichínhphátsinh • Sử dụngcácnguyêntắc,chuẩnmựcvà phươngphápkếtoánghichép,phảnánhsự thay đổicủatàisảncủađơnvịdotác động § Theotinhthầncủakếtoánquốctế: củacácgiaodịchkinhtếtàichính Kếtoánlàhệthốngthôngtinvàkiểmtradùng • Truyền đạt,cungcấpthôngtinphụcvụcho đểđolường,phảnánh,xửlývàtruyền đạt việcraquyết định nhữngthôngtintàichínhvềkếtquả kinhdoanh vàcácluồngtiềntạoracủamộtđơnvịkinhtế. 15 16 4
  19. Nghề kế toán và Nghề kế toán và những lĩnh vực chuyên môn những lĩnh vực chuyên môn Kế toán đượcxemlàmộtnghềđónggópvai tròquantrọngtronghệthốngkinhtếxãhội. (1)kếtoántưnhân (2)kếtoáncông Bốnlĩnhvựckếtoán (3)kếtoánNhànước mà ởđómộtkếtoán viêncóthể thamgia (4) đàotạokếtoán 17 18 Nghề kế toán và Nghề kế toán và những lĩnh vực chuyên môn những lĩnh vực chuyên môn vKế toántưnhân lànhữngkếtoánviên làmviệcchocácdoanhnghiệptưnhân. vKế toáncông làngười đượccấpbằng để Họ thựchiệnmộtsốcôngviệckhácnhau: hànhnghề kế toáncông đượcgọilà Ngườiquảnlý Chuyênviênkếtoáncông, đượccấpgiấy Ngườighichépsổsách chứngnhận,viếttắtlàCPA. Kế toánchi phi Dịchvụquantrọngnhất đượcchuyênviện Kiểmtoánviênnộibộ kế toáncôngthựchiệnlàkiểmtoán Chuyênviênthuế 19 20 5
  20. Nghề kế toán và Nghề kế toán và những lĩnh vực chuyên môn những lĩnh vực chuyên môn vKế toánNhànước lànhữngkếtoánviên làmviệcchocáctổchứcliênbang,quốc vĐàotạokếtoán, lànhữngkếtoánviên giavàchínhquyền địaphương hoạt độngtronglĩnhvựcđàotạoởcác GiúpChínhphủ thựcthiluậtthuế vàkiểm trườngdạynghề và đạihọc.Họlàmcông trathuế thunhập;thiếtkếvà điềuhành tác đàotạohoặcnghiêncứucáckhíacạnh cácbộmáykếtoáncungcấpchoChính củacôngtáckếtoán phủ báocáo để sử dụngchoviệcracác quyết địnhmangtínhchấtNhànước. 21 22 1.3 Phân loại kế toán 1.3 Phân loại kế toán Phânloạikếtoán Ø Căncứvào đốitượngcungcấpthôngtin Cácphươngthức Ø Mốiquanhệgiữamôitrườngkếtoánvàkếtoán phânloạikếtoán Ø Dòngtiềnvàquan điểmdoanhthu,chiphí Ø Theoquan điểmvềsựtồntạicủadoanhnghiệp Ø Theoxuhướngxãhộivàgiátrị vănhóa 23 24 6
  21. 1.3 Phân loại kế toán 1.3 Phân loại kế toán Ø Căncứvào đốitượngcungcấpthôngtinkếtoán Ø Căncứvàomốiquanhệgiữamôitrườngkế v Kế toántàichính cungcấpthôngtindiễntảnguồnlực toánvàkếtoán tàichính,nghĩavụvàhoạt độngcủatổchứckinhdoanh v Kế toánquảntrị cungcấpthôngtinkếtoánhữuíchcho § Hệ thốngkếtoánvĩmô cómốitươngquan nhàquảnlýtrongnộibộdoanhnghiệptheocáccấpđộ chặtchẽ vớisựpháttriểncácchínhsáchkinhtế quảnlý quốcgia.kếtoántrở thànhcôngcụpháttriểnhệ thốngchínhsáchvĩmô. v Kế toánthuế dựatrêncơsởthôngtinkếtoántàichính, § Hệ thốngkếtoánvimô phụcvụchocácthực tuynhiênthường được điềuchỉnhvàtổchứclạichothích thể kinhtếcáthể hoặctừngdoanhnghiệp. hợpvớiyêucầucủacơquanthuế 25 26 1.3 Phân loại kế toán 1.3 Phân loại kế toán Tiêu thức Kế toán tiền Kế toán theo thực tế phát sinh Ø Phânloạitheodòngtiềnvàthời điểm mặt ghinhậndoanhthu-chiphí Thời điểm ghi nhận Ghinhậndoanh Doanhthulàkhoảnlàmtăngvốn doanhthu thukhithựctếchủ sở hữu,kếtquả củaviệctăng thutiền tàisảnhoặcgiảmnợphảitrả và § Kế toántiềnmặt/kếtoánquỹ (Cash đượcghinhậnkhiviệcgiaohàng accounting):THỰCTHU–THỰCCHI hóahoặcdịchvụđượcthựchiện. § Kế toándồntích/kếtoánthựctế Thời điểmghinhậnchi Ghinhậnchiphí Chiphílàkhoảnlàmgiảmvốn phí khi thực tế chi chủ sở hữu,làkếtquả củagiảm phátsinh(Accruedaccounting):DỰ tiền tàisảnhoặctăngnợphảitrả vàlà THU–DỰCHI mục đíchcủaviệctạoradoanh thu. Kếtquả hoạt độngkinh Dòngtiềnthu-Doanhthu-Chiphí doanh Dòngtiềnchi 27 28 7
  22. 1.3 Phân loại kế toán 1.3 Phân loại kế toán Vídụ:Cósốliệuvềtìnhhìnhhoạt độngtrong Phươngthứckếtoántiềnmặt Phương thức kế toán dồn tích tháng8/200xcủacôngtyEnrichnhư sau. Các khoản 1.Bánhànghóatrị giá$60.000(giávốn$30.000) đã Các khoản thu doanh thu, thu thutiềnmặt$20.000sốtiềncònlạikháchhàngnợ nhập 2.Muahànghóatrị giá$30.000,thanhtoáncho ngườibán$10.000bằngtiềnmặtsốcònlạisẽthanh toánvàothángsau. Cáckhoảnchi Các khoản chi 3.Trả tiềnthuêvănphòng$6.000cho3tháng phí 4.Trả lươngtháng8chonhânviên$5.000 Hãy xác địnhlợinhuận theophươngthứckếtoán tiềnmặtvàphươngthứckếtoándồntích. Chi/Thu Lợinhuận 29 30 1.3 Phân loại kế toán 1.3 Phân loại kế toán Bàitập: Cósốliệuvềtìnhhìnhhoạt độngtrongtháng đầutiêncủa côngtyAndrewnhư sau.Hãy xác địnhlợinhuận theohaiphương Ø Căncứvàoquan điểmvềsựtồntại thứckếtoántiềnmặtvàkếtoándồntích: doanhnghiệpkếtoán 1.Cácchủ sở hữugóp$40.000 § Kế toántĩnh ra đờidựatrênnguồngốcpháplý 2.Vay$9.600vớilãisuất10%/năm từ thế kỷ XIII đếnthế kỷ XIXdocácchuyêngia về luậtphásảnxâydựng.Luậtnàychorằngsự 3.Muanguyênvậtliệutrị giá$30.000,thanhtoánchongườibán tồntạicủacácdoanhnghiệpkhôngliêntục. $10.000sốcònlạisẽthanhtoánvàothángsau § Kế toán động dựatrêncơsởdoanhnghiệplà 4.Trả tiềnthuêvănphòng$6.000cho3tháng mộtthựcthể tồntạiliêntụcvàcácbênsửdụng 5.Muabảohiểm$2.400,thờihạnbảohiểm1năm báocáotàichínhcầnbiết đượctìnhhìnhtàichính 6.Bánhànghóatrị giá$60.000(giávốn$30.000) đãthutiềnmặt doanhnghiệptạimộtthời điểmnhất địnhcũng $30.000sốtiềncònlạikháchhàngnợ như kếtquả kinhdoanh địnhkỳ. 7.Trả lươngthángchonhânviên$5.000 31 32 8
  23. 1.3 Phân loại kế toán 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Cócầnthiếtphảithiếtlậpcácchuẩn Ø Theoxuhướngxãhộivàgiátrị văn mựckếtoánquốctế(International hóakếtoán đượcnhìnnhậndưới AccoutingStandards–IASs)??? nhiềukhíacạnhkhácnhaubaogồm: § Kế toán đượckiểmsoáttheotínhcách nghề nghiệphaytheophápluật § Tínhthốngnhấtvàkếtoán § Bímật,côngkhaivàkếtoán § Thậntrọng,lạcquanvàkếtoán 33 34 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Sự cầnthiếtcủachuẩnmựckếtoán 4nhântốchiphối,thúc đẩysựra đờicủahệthống quốctế chuẩnmựckếtoánquốctế: Mỹ vSựpháttriểncủacôngty đaquốcgia US.GAAP Pháp v Sự khácnhautrongcáchthứctiếpcậncácvấnđề kế CĐKT, CM toán Mc Donald Việt Nam IBM v Sự toàncầuhóathị trườngvốn VAS Gucci vYêucầucủacácchuyêngiakếtoán Úc CĐKT, CM 35 36 9
  24. 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Sự pháttriểncủacôngty đaquốcgia v Sự khácnhautrongcáchthứctiếpcậncác (MNEs) vấn đề kế toán 25nămra đờivàpháttriển KDQTlàquátrìnhphứctạp Lợithế thươngmại(Goodwill) MNEs Điềuchỉnhlạmphát Chênhlệchthuế sựđadạngcủacácnguyêntắc kếtoánápdụng Chuyển đổiBCTCcủacôngtycon ở nướcngoài 37 38 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế v Sự toàncầuhóathị trườngvốnquốctế Sự phátáttriểnnccủacônnggty đa quốc gia Nguồnvốnbêntrong Sự khácácnhaauutronnggcácchhthức tiếppccậncác vấn đề kế toán Sự toànànccầuhóóaathị trườngngvvốn Sự toàncầuhóathị trườngvốn èYêuêuccầuuttừsựphátáttriểnnccủamôiôitrường kế toán è Yêuêuccầuuccủacácácchuyêênngiiaakkếtoán èNhucầukếtnốithôngtintàichính 39 40 10
  25. 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế v SAC(TheStandardAdvisoryCouncil):hộiđồngcốvấn chuẩnmực 4tổchứcvà ủyban v IASB(TheInternationalAccountingStandardBoard):hội đồngchuẩnmựckếtoánquốctế chủ yếuliênquan v IFRIC (The International Financial Reporting đếnviệcthiếtlậpvà InterpretationCommittee):hộiđồnghướngdẫnBCTC banhànhIASs quốctế v IASCF(InternationalAccountingStandardCommittee Foundation):Tổchức ủybanchuẩnmựckếtoánquốctế 41 42 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế IASCF SAC § IASCF 19 ủythácviên (6,6,4,3) Đadạngvềkhuvựcđịalývàchuyênmôn è kiểmtoán IASB viên,doanhnhân, đốitượngsửdụngbáocáotàichính, cácnhànghiêncứukhoahọc Chứcnăng: bổ nhiệmcácthànhviên,giámsátkếtquả côngviệccủaIASB,cungcấptàichính. IFRIC 43 44 11
  26. 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế IASCFcungcấptàichínhchoIASB § SAC thôngqua4nguồn: Diễn đàn chotấtcảcáctổchứcvàcánhâncó § Đónggópcủacácthànhviênvàhội quantâm đếnviệctrìnhbàybáocáotàichính ở đồngIASB nhiềukhuvựckhácnhauvàngànhnghề khácnhau SACcóítnhất30thànhviên,cácthànhviên được § Hỗ trợ củaLiên đoànkếtoánquốctế chỉđịnhbởicác ủyviênIASCFvàcóthểđượcchỉ IAFC địnhlạisaunhiệmkỳ3năm § Sự trợ giúpcủacáccôngty,tổchứctài Chứcnăng:TưvấnchoIASBvềchươngtrìnhlàm chính,hãngkếtoán việc,tưvấnchuyênmônvềcácvấnđề cụ thể § Doanhthubáncác ấnphẩmcủaIASB 45 46 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế § IASB § IASB TiềnthânlàIASC(InternationalAccounting Chứcnăng: 2 StandardCommittee). Đượcthànhlậpnăm1973 thôngquamộtthỏathuậnbởicáctổchứcnghề ThiếtlậpvàbanhànhcácIAS,khuyến nghiệpcủacácnướctừÚc,Canada,Pháp, Đức, khíchsựápdụngrộngrãicácIASnày NhậtBản,Mexico,HàLan,Anh,IrelandvàHoaKỳ. Cảithiệnvàhàihòacácquy địnhchung 1/4/2001: IASB-tổchức độclập, thuộckhuvực màIASBbanhànhvớicác đặc điểmthực tưnhân hànhkếtoáncủacácquốcgiavàkhuvực 14thànhviên: đượclựachọntheotiêuchuẩn trênthế giới trình độ chuyênmônchứ khôngphảitheokhuvực bầucửhayquyềnlợikhuvực 47 48 12
  27. 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Tổ chức IASB và IFAC v TheUSAhasahugeinfluenceontheaccountingstandardsin § IFRIC use around the world. The USA follows the Financial 14thànhviên Accounting Standards Board (FASB), which has many Chứcnăng:2 standardsthataredisseminatedbytheinternationalaccounting standardscommittees. ThiếtlậpbảnHướngdẫnvàgiảithíchcho cácIAS v TherestoftheworldfollowstheInternationalAccounting StandardsBoard(IASB).TheIASBishead-quarteredin Dự thảohoặcbảncuốicùngcủaBản London,Englandandisanindependentandprivately-funded hướngdẫnvàgiảithíchchocácchuẩn accountingstandard-setter(Internationalaccountingstandards, mựcchỉđượcthôngquakhicóítnhất11 2010).Theboardconsistsofrepresentativesfromninedifferent thànhviên đồngý. countriesandisdesignedtoachieveconvergenceinaccounting standardsaroundtheworld(IASBinternational,2010). 49 50 Tổ chức IASB và IFAC Tổ chức IASB và IFAC vTheIASBwasestablishedonApril01,2001toreplacethe vIn1977,theInternationalFederationofAccountants InternationalAccountingStandardsCommittee(IASC). (IFAC)wasestablished,andin1981,theIASCandthe vTheIASBisexpectedtodevelopInternationalFinancial IFACagreedthatallstandardswouldbecompletelyissued Reporting Standards (IFRS), which are accounting bythe IASCautonomously(Internationalaccounting standardspromulgatedafter2001,andtoenforcetheuseof standards,2006). eachstandard(Internationalaccountingstandards,2010). vTheIASCoperatedfromJuneof1973untilApril01, 2001.Itwasestablishedasaresultofanagreementby accountancy bodies in Australia, Canada, France, Germany,Ireland,Japan,Mexico,theNetherlands,the UnitedKingdomandtheUnitedStates. 51 52 13
  28. Tổ chức IASB và IFAC 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Nguyêntắc,quytrìnhxâydựngchuẩn mựckếtoánquốctế International Accounting Nguyêntắcvàquytrìnhmangtínhthủ tục Standards Board Members 53 54 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Quytrìnhbanhànhchuẩnmựckếtoán Vídụ: Quytrìnhban hànhIAS1 quốctế v Tháng3/1974 Hội đồngbổsungvàochương Ghihinhận, tómómttắt,t, Bảnnddự trìnhnghị sự củamìnhdựán"Côngbốcác Thiếttllập chọnnllọccácácvvấn thảo những ủyban nguyêntắckếtoán”.Mụctiêucủadựánlàtăng đề kế toánántheo điểm chính điều hành IASB cườngtínhhữuíchcủathôngtintrìnhbàytrong từnnggchủ đề cụ thể (Point xem Outline) xét báocáotàichínhmàchủ yếulàBáocáothu nhập. 11 33 2/3 v Tháng1/1975 Hội đồngcôngbốrộngrãiIAS1 3/4 Phát Bảnnddự “Côngbốcácnguyêntắckếtoán”. Bảnnddự Bản báo hành thảo trưng thảo cáoáonháp Côngngbbố trưng cầu ý kiến (Discussio rộngngrãi IASAS//IF cầu ý (Exposure RS n paper) kiến draft) 55 56 14
  29. 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế v Tháng7/1996, đưarabảndựthảotrưngcầuýkiếnE53“Trình v Sau đó,IAS1còn đượcsửađổivào bàycácBáocáotàichính”.Bảndựthảonhấttrírằngnêntrình 12/2003,8/2005,6/2007 để xemxétlại bàyvàhiểnthị khôngchỉ báocáothunhập,màcòncácbáocáo cácvấnđề về tínhminhbạchcủathôngtin khácnhư bảngcân đối,báocáothay đổivốnchủ sở hữuvàbáo kế toán,vàbổsungtínhsosánhcủathông tinkếtoántrêncácBCTC. cáolưuchuyểntiềntệ.Tháng8/1997 IAS1“Trìnhbàycác v Gần đâynhấtlầnsửađổinăm2007 tập Báocáotàichính”ra đờithaythế choIAS1(1975),IAS5 trunggiảiquyếtsựcôngbốvềnguồnvốncủa “Thôngtin đínhkèmtheobáocáotàichính”vàIAS13“Trình doanhnghiệp.Hiệnnay,ápdụngIAS1có bàyvềtàisảnngắnhạnvànợngắnhạn”. hiệulựcngày1/1/2009 v Ngày1/7/1998,IAS1(1997)cóhiệulựcthihành. 57 58 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế Kháiquáthệthốngchuẩnmựckếtoán v NộidungcủamộtIASbaogồm: quốctế Đưara vấn đề màIASsẽgiảiquyết Chuẩnmựckếtoánquốctếlà điềukiện đảmbảo chocácdoanhnghiệp,tổchứctoànthế giớiáp PhạmvimàIAS đượcápdụng dụngcácnguyêntắckếtoánthốngnhấttrongviệc lậpvàbanhànhcácBCTC. Trìnhbày cáckháiniệm cóliênquantrongIAS IASB đãbanhànhvàcôngbốđược41chuẩnmực Cáchtrìnhbày vấn đề cóliênquantrongcác kếtoánquốctế(IASs)và8chuẩnmựcbáocáotài chínhquốctế(IFRSs). báocáotàichính(nếucó) Hiệntạicó12IASkhôngcònhiệulựcvà đã được thaythế bởicácchuẩnmựcbanhànhsaunó. 59 60 15
  30. 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế v Môhìnhvậndụngcácchuẩnmựckếtoán Môhình3: vậndụngcóchọnlọccácnộidungcủa quốctế:4môhình chuẩnmựckếtoáncósửađổi,bổsungmộtsốđiểmnội Môhình1: vậndụng100%cácchuẩnmựckế dungchophùhợpvớiđặc điểmnềnkinhtếquốcgiavà toánquốctế.Nếucóchuẩnmựckếtoánkhông banhànhthêmchuẩnmựckếtoánquốcgia. thể ápdụngthìxâydựngchuẩnmựckếtoán Môhình4: Khôngsửchuẩnmựckếtoánquốctế riêng. Môhình2: vậndụng100%cácchuẩnmựckế toánquốctếnhưngcóthêmphầnphụ lục để có thể thêmhoặcbớtvàochuẩnmựcmộtsốphần. 61 62 1.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế HỆ THỐNG CHUẨN MỰC BCTC QUỐC TẾ IFRS -International Financial Reporting Standards IFRS 1 Lần đầuápdụngcácchuẩnmựcquốctếvềtrìnhbàybáo cáotàichính IFRS 2 Thanhtoántrêncơsởcổphiếu IFRS 3 Hợpnhấtkinhdoanh IFRS 4 Hợp đồngbảohiểm IFRS 5 Tàisảndàihạnnắmgiữđể bánvàHoạt độngkhôngliên tục IFRS 6 Khaithácvà địnhgiátàinguyênkhoángsản IFRS 7 Côngbốcáccôngcụtàichính IFRS 8 Hoạt độngbộphậnkinhdoanh 64 63 16
  31. 65 66 67 68 17
  32. 1.5 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế 1.5 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam toán Việt Nam Hệ thốngchuẩnmựckếtoánViệtNam đáp ứng đượccácyêu v Hệ thốngchuẩnmựckếtoánViệt cầucơbảnlà: Nam(VASs) vDựatrêncơsởcácchuẩnmựckếtoánquốctế,chuẩnmực kiểmtoánquốctế. vPhùhợpvớiđiềukiệnpháttriểncủanềnkinhtếthị trường Tính đến đầunăm2012BộTàichính đã ViệtNam banhành26chuẩnmực. v Quy địnhrõràng,chặtchẽ,thốngnhấtvà đồngbộápdụngcho Baogồm3nhómcơbảnsau: cácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtế vĐượcxâydựngtrênquan điểmtáchbiệt đượcnhữngquy định củachínhsáchtàichínhvàLuậtthuế 69 70 1.5 Khái quát hệ thống chuẩn mực 1.5 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế kế toán Việt Nam toán Việt Nam vNhóm thứ nhất: Chuẩn mực chung (Chuẩn mực số 1) Đâylàchuẩnmựcrấtquantrọng,mục vNhómthứ hai: Nhómchuẩnmựckếtoán đíchcủachuẩnmựcnàylàquy địnhvà liênquan đếncácyếutốcủabáocáotài huớngdẫncácnguyêntắcvàyêucầukế chính toáncơbản,cácyếutốvàghinhậncác Tàisản,Nợphảitrả vàVốnchủ sở hữu, yếutốtheobáocáotàichínhcủadoanh Doanhthu,thunhậpkhác,chiphívàkết nghiệp quả kinhdoanh. 71 72 18
  33. 1.5 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế Nhóm VASs 2 toán Việt Nam Chuẩn mực số 2 –Hàng tồn kho Chuẩn mực số 11 –Hợp nhất kinh Chuẩn mực số 3 –Tài sản cố định doanh hữu hình Chuẩnmựcsố14–Doanhthuvà Chuẩn mực số 4 –Tài sản cố định thunhậpkhác vô hình Chuẩnmựcsố15–Hợpđồngxây Chuẩn mực số 5 –Bất động sản dựng đầu tư Chuẩnmựcsố16–Chiphí đivay vNhómthứ ba: Nhómchuẩnmựcliên Chuẩn mực số 6 –Thuê tài sản Chuẩnmựcsố17–Thuế thu Chuẩn mực số 7- Kế toán các nhậpdoanhnghiệp quan đếnviệclậpcácbáocáotàichính khoản đầu tư vào công ty liên kết Chuẩnmựcsố18–Cáckhoảndự Chuẩn mực số 8 –Thông tin tài phòng,tàisảnvànợtiềmtàng chính về những khoản góp vốn Chuẩnmựcsố19–Hợpđồngbảo liên doanh hiểm Chuẩn mực số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái 73 74 Nhóm VASs 3 SO SÁNH CHUẨN MỰC –CASE STUDY Chuẩnmựcsố21–Trình Chuẩn mực số 26 – bàybáocáotàichính Thôngtinvềcácbênliên Chuẩnmựcsố23–Các quan PHẦNCHUẨNBỊCỦASINHVIÊN sự kiệnphátsinhsaungày Chuẩnmựcsố27 –Báo - Tìm, đọcvàsosánhVAS02(Hàngtồn kếtthúckỳkếtoánnăm cáotàichínhgiữaniên độ kho)vsIAS2(Inventories) Chuẩnmựcsố24–Báo Chuẩnmựcsố28–Báo cáolưuchuyểntiềntệ cáobộphận - Tìm, đọcvàsosánhVAS14(Doanh Chuẩnmựcsố25–Báo Chuẩnmựcsố29–Thay thuvàthunhậpkhác)vsIAS18 cáotàichínhhợpnhấtvà đổichínhsáchkếtoán, (Revenue) kế toáncáckhoản đầutư ướctínhkếtoánvàcácsai vàocôngtycon sót Chuẩnmựcsố30–Lãi trêncổphiếu 75 76 19
  34. SO SÁNH CHUẨN MỰC –CASE STUDY SO SÁNH CHUẨN MỰC –VAS 2 vs IAS 2 v Vềđịnhnghĩa, IAS2vàVAS đưaradanh NHIỆMVỤCỦASINHVIÊN mụcliệtkêvềhàngtồnkhotươngtựnhau, tuynhiênVAS02không đề cập đếntrường Trìnhbàytheonhóm hợphàngtồnkhobaogồmcảđấtvàcáctài - Những điểmgiốngnhauvàkhácnhau sảnkhácgiữ lại để bán. về cácchuẩnmựcđãđượcphâncông - Giảiquyếttìnhhuống đượcgiao v Về phươngphápxác địnhgiátrị hàngtồn kho, IAS2chorằngphươngpháp đíchdanh hoặcgiábánlẻcóthểđượcsửdụngnếukết quả khôngchênhlệchvớigiáthựctế.VAS02 không đề cập đếnvấnđề này. 77 78 SO SÁNH CHUẨN MỰC SO SÁNH CHUẨN MỰC v Về vấn đề ghigiảmgiágốchàngtồnkhochobằng vớigiátrị thuầncóthể thựchiện, IAS2chophépghi vVề việctrìnhbàytrênbáocáotài giảmgiágôchàngtồnkhochobằngvớigiátrị thuần chính, IAS2vàVAS02 đềuthốngnhất trêncơsởtừngmặthàngtồnkho(trongmộtsốtrường cácquan điểmvớinhau,ngoạitrừ việc hợp,còncóthể thựchiện đốivớimộtnhómcáchàng VAS02khôngchophéptrìnhbàychiphí hóacóliênquan).VAS02khôngchophépghigiảm hoạt độngtrênbáocáokếtquả hoạt động giágốchàngtồnkho đốivớimộtnhómcáchànghóa. kinhdoanhtheotínhchấtchiphí. 79 80 20
  35. SO SÁNH CHUẨN MỰC -IAS 18 VÀ VAS 14 SO SÁNH CHUẨN MỰC -IAS 18 VÀ VAS 14 v Về việcxác địnhdoanhthu, IAS18 v Đốivớivấnđề xác địnhtiêuchuẩnghinhậndoanh vàVAS14 đềuthốngnhấtvớinhaurằng thutừtiềnlãi,tiềnbảnquyềnvàcổtức. doanhthu đượcxác địnhtheogiátrị hợp IAS18vàVAS14 đềuchorằngdoanhthuphátsinhtừ lýcủacáckhoảnmàdoanhnghiệpcóthể hoạt độngchocác đốitượngkhácsửdụngtàisảncủa nhận được.IAS18cònchorằngchênh doanhnghiệpmanglạitiềnlãi,tiềnbảnquyềnvàcổ lệchgiữagiátrị hợplývàgiátrị danh tức, đượcghinhậnkhichắcchắnthu đượclợiíchkinh nghĩacủamộtkhoảnphảithu đượcghi tế từ giaodịch đóvàdượcxác địnhmộtcách đángtin nhậnlàtiềnlãi.VAS14không đề cậpvấn cậy.IAS18ghinhậndoanhthunhư sau: đề này 81 82 SO SÁNH CHUẨN MỰC -IAS 18 VÀ VAS 14 SO SÁNH CHUẨN MỰC -IAS 18 VÀ VAS 14 Tiềnlãi-đượcghinhậnbằngphươngpháplãithực v Về cáckhoảnthunhậpkhác, IAS18không theotỷlệthờigiancótính đếnhiệuquả thựctếcủa đề cập đếnvấnđề này,trongkhi đóVAS14 tàisản. cócácqui địnhcụthể về cáckhoảnthunhập khác. Tiềnbảnquyền-đượcghinhậntrêncơsởdồntích theonộidungcủahợpđồngliênquan;và v Về việctrìnhbàybáocáotàichính IAS18 đưaracácyêucầuchitiếtvềviệctrìnhbày Cổ tức-đượcghinhậnkhicổđông đượcquyềnnhận khoảnmụcdoanhthu.IAStươngtựnhư IFRS cổ tức. ngoạitrừ việckhôngcóqui địnhvềcáckhoản Tuynhiêntrênquan điểmcủaVAS14,tiềnlãichỉ dự phòng,tàisảnvànợtiềmtàng. đượcghinhậntrêncơsởthờigian 83 84 21
  36. CASE STUDY-IAS 2 VÀ VAS 02 CASE STUDY-IAS 2 VÀ VAS 02 A.ArcoInc.làmộtcôngtychế biếnthực Saisốlớnhơnrấtnhiềudochiphínguyên phẩm.Nhữngvấnđề saucóliênquan đến vậtliệuvànhâncôngtăngmạnhcũngnhư hàngtồnkhocủacôngty sảnxuấtgiảmsút. Trongnhữngnămgầnđây,côngty đãsử Mộtsốlượnglớnsảnphẩm đượcsảnxuất dụngmộthệthốngchiphíchuẩnlàmcông ranhưng đếncuốinămchưabánhết. Điều cụ trợ giúpchoviệcquảnlí.Nhữngsaisố nàymộtphầnlàdosảnphẩmcủacôngty trongchiphíchuẩncho đếnhiệntạilà cógiácao. không đángkểvà đượcxóatrựctiếptrong Giốngnhư trước đâybanquảnlýcủacông cácbáocáotàichính đượclậphàngnăm. tydựđịnhxóatrựctiếpsaisốnày,coinhư Tuynhiên,côngty đãgặpphảihaivấnđề làchiphí địnhkỳvàxóamộtphầnchiphí sautrongnămtàichínhkếtthúcngày củahàngtồnkhokhôngbánhết. 31/3/20X9: 85 86 CASE STUDY-IAS 2 VÀ VAS 02 CASE STUDY-IAS 14 VÀ VAS 18 B.Lượnghàngnguyênliệusôcôlatồn Mộtnhàhảotâmquyêngópnguyênvậtliệu khovàocuốinămtương ứngvớimứcsử chomộtdoanhnghiệp để sử dụngtrongquá dụngcho8tháng.Mứctồnkhothường trìnhsảnxuất.Chiphínguyênvậtliệumànhà chỉ tương đươnghaithángsửdụng.Giá hảotâmphảibỏralà20.000 đôlavàcógiátrị trị thaythế hiệntạicủahàngtồnkho trườnglà30.000 đôlavàothời điểmnhàhảo tâmtraochodoanhnghiệp.Nguyênliệuvẫn thấphơnchiphíban đầu. trongtaydoanhnghiệpvàongàylậpbảng Yêucầu: Căncứvàochuẩnmựckếtoán tổngkếttàisản.Khôngcóbúttoánnàoghi quốctếIAS2vềhàngtồnkho,hãychỉ ra vàosổsáchcủadoanhnghiệp. những điểmchưahợplýtrongvấnđề hạch Theoanh/chị,nguyênvậtliệumàdoanh toánhàngtồnkhocủaCôngty.Theobạn, nghiệpnhận đượctừnhàhảotâmcó được côngtynênsửasainhư thế nàochophù côngnhậnlàdoanhthutrongsổsáchcủa hợpvớiquy địnhcủaIAS2. doanhnghiệphaykhông?Tạisao? 87 88 22
  37. 2013 23
  38. HỘI TỤ QUỐC TẾ VỀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG3 Các chủ đề của chương Ò Sự hội tụ—xu hướng của quá trình lập báo cáo tài chính trên thế giới Ò Các tổ chức khác nhau có liên quan đến sự hài hòa. SỰHỘITỤTHEO Ò Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) HƯỚNGQUỐC Ò Sự phát triển của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB). Ò Khuôn mẫu IASB và IFRS. TẾ TRONGVIỆC Ò Việc sử dụng và vận dụng IFRS tại các quốc gia. LẬPBÁOCÁO Ò Kế toán trên cơ sở nguyên tắc và trên cơ sở quy định (Principles-based vs. rules-based accounting) TÀICHÍNH Ò IAS 1 và IFRS 1. Ò Các lý luận có liên quan đến quá trình hội tụ kế toán. Ò Sự hội tụ thế giới và sự lựa chọn áp dụng IFRS của các quốc gia. FAA-UEH Copyright © 2012 by Minh Mai and huyPham 2-2 HỘI TỤ QUỐC TẾ VỀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỘI TỤ QUỐC TẾ VỀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục tiêu của chương Mục tiêu của chương 1. Giải thích ý nghĩa của sự hội tụ. 6. Thảo luận về các chuẩn mực của IASB và quan hệ với 2. Xác định các lý luận về quá trình hội tụ quốc tế trong kế IFRS trong việc trình bày báo cáo tài chính. toán và lập báo cáo tài chính. 7. Mô tả việc sử dụng IFRS tại các nước. 3. Thảo luận các vấn đề chính ảnh hưởng đến sự hài hòa. 8. Thảo luận các vấn đề về hội tụ quốc tế. 4. Giải thích phương thức dựa trên nền các nguyên tắc được 9. Dự án hội tụ giữa IASB/FASB. đưa ra bởi tổ chức IASB. 10. Giải thích ý nghĩa của kế toán theo trường phái Anglo- 5. Khuôn mẫu IASB’s Framework. Saxon. 2-3 2-4 1
  39. SỰ HÀI HÒA VÀ SỰ HỘI TỤ SỰ HÀI HÒA -HARMONIZATION ( HARMONIZATION AND CONVERGENCE) Cóhai‘cấp độ’hàihòa Sự hài hóa (Harmonization ) Ò Là quá trình giảm đi sự khác biệt, giảm bớt các phương án khác Ò Sự hàihòatrongchuẩnmựckếtoán,tứclàviệcgiatăngcác nhau nhưng vẫn duy trì sự linh hoạt một cách tương đối trong chế camkếttheoquy địnhvềkếtoán độ kế toán các nước. Ò Hàihòatrongquátrìnhthựchànhkếtoán,tứclàgiatăngcác thaotáckếtoántrongthựctế Sự hội tụ (Convergence) việc lựa chọn áp dụng một ÒViệchàihòatheochuẩnmựccóthể làkếtquả hoặckhôngphải bộ chuẩn mực mang tính quốc tế. Đây cũng chính là mục tiêu kếtquả củasựhàihòatrongthựchànhkếtoáncácnước. chính của tổ chức IASB. 2-5 2-6 SỰ HÀI HÒA -HARMONIZATION SỰ HỘI TỤ: THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ Ò Cósựkhácbiệtvớisựchuẩnmựchóa. Ưu điểm: Ò Phùhợpvớixuthế hộinhậpvàothị trườngvốntoàncầuvà Ò Sự hàihòachophépcácchuẩnmực làmchocáccôngtyniêmyếtdễdànggiaodịchhơn. khácnhautạicácquốcgiakhácnhau Ò TạoraquátrìnhM&Adễdànghơntrênthị trườngquốctế. cùngvậnhànhmiễnsaochúngkhông ÒGiảmcáckhoản đầutưkhôngchắcchắnvàchiphísửdụng cómâuthuẫnmớinhau vốn. Ò Giảmchiphílậpbáocáotàichính. Ò Cònsựchuẩnhóathìliênquan đếnviệc Ò Chophépcácquốcgia đangpháttriểncóthể ápdụngdễdàng sử dụngcácchuẩnmựcnhư nhaugiữa cácbộchuẩnmựcchấtlượngcao. cácquốcgiakhácnhau. Ò Dễ dàngchuyển đổinhânviênkếtoángiữacácquốcgia (secondment). 2-7 2-8 2
  40. SỰ HỘI TỤ: THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA Hạn chế: Các tổ chức có liên quan Ò Sự khác nhau quan trọng trong các chuẩn mực đang hiện hữu. Ò Association of South East Asian Nations (ASEAN) Ò Chính sách chính trị sẽ tạo ra thêm những điểm khác nhau. Ò United Nations (UN) Ò Khó có thể vượt qua quá trình ‘quốc gia hóa’ và tính truyền Ò European Union (EU) thống của đất nước. Ò International Accounting Standards Committee(IASC)—đã Ò Cung cấp những lợi ích chưa rõ ràng cho người áp dụng. giải thể vào năm 2001 Ò International Organization of Securities Commissions Ò Nguyên nhân tạo ra tình trạng quá tải khi áp dụng chuẩn mực tại một số công ty có quy mô nhỏ. (IOSCO) Ò International Federation of Accountants (IFAC) Ò Tính đa dạng của các chuẩn mực là điều tất yếu. Ò IASB (IASC là tiền thân của tổ chức này) và FASB 2-9 2-10 SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA Các tổ chức có liên quan IOSCO Ò Tổ chứcnàymangtên‘Tổ chứcQuốctếcác ỦybanChứng Ò IOSCO –là tổ chức có tính chất tương tự với tổ chức SEC ở khoán’. Hoa Kỳ, chuyên quản lý đối với các Ủy ban chứng khoán. Ò Hộinghị thượng đỉnhG-20 đánhdấusựra đờicủaHộiđồng Ò IFAC –là tổ chức mang quy mô quốc tế, tương tự như AICPA Bình ổnTàichínhFSB(FinancialStabilityBoard).Tiềnthâncủa của Hoa Kỳ. FSBlàDiễn đànBình ổnTàichínhFSF(FinancialStability Forum),ra đờitừnăm1999,nhằmtăngcường ổn địnhtàichính Ò IASB –có tính chất tương tự như FASB của Hoa Kỳ. quốctếvềquảnlývàgiámsáttàichính. Ò VớitưcáchlàthànhviêncủaFSB,IOSCOcamkếttậptrung nguồnlựckỹthuậtcầnthiếtnhằmhỗtrợ FSBthựchiệnvaitròcủa mình.Làmộttổchứccókhả năngthiếtlậpnhữngtiêuchuẩnriêng củamình,thờigiantới,IOSCOsẽtạolậpnhữngchuẩnmựcnhằm giảiquyếtnhữngtồntạitronghệthốngquảnlýthị trườngchứng khoáncủacácnướcthànhviên. 2-11 2-12 3
  41. SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA IFAC EU Ò Hoạt động để hướng đến sự hài hòa trong chuẩn mực kế toán Ò Thànhlậpvàlàmviệc để pháttriểncácchuẩnmựcquốctếvề trong phạm vi khối EU theo hai hướng. kiểmtoán, đạo đứcnghề nghiệpvàlĩnhvựcgiáodục. Ò Hướng thứ tư (Fourth Directive) –một bộ các quy tắc kế toán Ò Bắt đầulàbởitổchứcInternationalForumonAccountancy toàn diện được xây dựng trên cơ sở của nguyên tắc trung thực và Development(IFAD) để thúc đẩynghề nghiệpkếtoántạicác hợp ký, nguyên tắc định giá, công bố và hình thức. quốcgiamớinổi. Ò Hướng thứ bảy (Seventh Directive) –yêu cầu báo cáo tài Ò Hoạt độngtrongDiễndàncácdoanhnghiệp(theForumof chính hợp nhất cho các nhóm công ty có quy mô xác định. Firms) đểđưaracácchuẩnmựctoàncầuvềkếtoánvàkiểm toán. 2-13 2-14 SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA IASB IASB Ò Tiền thân là tổ chức IASC (International Accounting Ò Bao gồm 16 thành viên (13 chính thức và 3 không chính thức). Standards Committee). Ò Đại diện cho khu vực địa lý hỗn hợp. Ò Hoạt động nhằm hội tụ giữa chuẩn mực quốc gia và quốc tế. Ò Phát triển IFRS và các dự thảo tiến độ. Ò Chuẩn y nội dung của các bản giải thích của IFRIC (International Financial Reporting Interpretations Committee). Ò Các chuẩn mực trên cơ sở các nguyên tắc. Ò Kể từ lúc thành lập, tổ chức này hướng đến việc chuẩn hóa hơn là sự hài hòa. 2-15 2-16 4
  42. SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA SỰ NỖ LỰC TRONG VIỆC HÀI HÒA IASB –Các sáng kiến chính IASB –Các sáng kiến chính Dự án mang tính so sánh (thông qua IASC) Cam kết IOSCO Ò Một nội dung kế hoạch xem xét mang tính chất toàn diện các Ò Thiết lập một bộ chuẩn mực kế toán chính thức và chủ yếu IAS hiện tại gồm 30 chuẩn mực. Ò Bắt đầu vào năm 1989. Ò Các chuẩn mực này được chấp thuận bởi cả IOSCO và IASC. 2-17 2-18 CẤU TRÚC CỦA TỔ CHỨC IASB CẤU TRÚC CỦA TỔ CHỨC IASB IASB IASC Foundation — Đượcthànhlậpnăm1973trêncơsởcủaIASC;và được đổitênvàonăm2001 — Làmộtcơquanthiếtlậpchuẩnmựckếtoánquốctếcó International Accounting Standards Board trụ sởđặttạiLondon,UK — 2002,làmộtnămđángghinhận — EUyêucầuIFRSchocáccôngtyniêmyếtvàonăm 2005 SAC IFRIC — Hiệp ướcNorwalk(NorwalkAgreement) Working Groups 2-19 2-20 5
  43. CẤU TRÚC CỦA TỔ CHỨC IASB THIẾT LẬP CHUẨN M ỰC THEO PHƯƠNG THỨC TRÊN C Ơ SỞ NGUYÊN TẮC (PRINCIPLES-BASED APPROACH TO ACCOUNTING STANDARD SETTING) NorwalkAgreement — HaitổchứcIASBvàFASBcócuộchọpvàonăm2002 Quan điểm của IASB tạiNorwalk,Connecticut. ÒĐi theo hướng trên cơ sở nguyên tắc hơn là việc thiết lập trên — Thốngnhấtgiảm đinhữngsựkhácnhaugiữahaivăn cơ sở các quy định. bản, đólàIFRSvàU.S.GAAP ÒVì vậy, các chuẩn mực kế toán cần có nền tảng chính là khuôn mẫu lý thuyết của IASB. 2-21 2-22 IASB FRAMEWORK VÀ IFRS IASB FRAMEWORK AND IFRS Khuôn mẫu IASB Khuôn mẫu IASB ÒTạo ra và phát triển các chuẩn mực kế toán một cách có hệ thống. Ò Mục tiêu và các giả định nền tảng của báo cáo tài chính. ÒCung cấp cơ sở cho việc trình bày báo cáo tài chính theo IFRS. Ò Các đặc điểm chất lượng của thông tin. ÒTương tự mối quan hệ giữa báo cáo tài chính theo U.S. GAAP và Ò Định nghĩa, ghi nhận và đo lường các yếu tố trên báo cáo tài khuôn mẫu lý thuyết của FASB. chính. Ò Khái niệm về vốn và bảo toàn vốn. 2-23 2-24 6
  44. IASB FRAMEWORK AND IFRS IASB FRAMEWORK AND IFRS Khuôn mẫu IASB Các đặc điểm chất lượng của thông tin ÒMục tiêu chính là cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết (Qualitative characteristics of information) định. Ò Tính có thể hiểu (Understandability) –cung cấp thông tin sao ÒCác giả định nền tảng bao gồm cơ sở dồn tích và hoạt động liên tục (accrual basis and going concern). cho mọi người có thể hiểu được với điều kiện có kiến thức tài chính, kế toán ở mức độ phù hợp Ò Tính có thể so sánh (Comparability) –cho phép tạo ra sự so sánh báo cáo tài chính có ý nghĩa đối với việc thực hiện so với kỳ trước hoặc các công ty khácallows for meaningful comparisons to financial statements o. 2-25 2-26 IASB FRAMEWORK AND IFRS IASB FRAMEWORK AND IFRS Các đặc điểm chất lượng của thông tin Các thành phần của báo cáo tài chính ÒTính thích hợp (Relevance) –hữu ích cho việc thực hiện các Ò Định nghĩa –tài sản, nợ phải trả và các khoản mục khác trên dự đoán của đối tượng và xác nhận lại các mong đợi hiện tại. báo cáo tài chính cần phải được định nghĩa rõ ràng. Ò Ghi nhận –hướng dẫn khi nào sẽ được ghi nhận là doanh thu ÒTính đáng tin cậy (Reliability) –trình bày một cách rõ ràng, và chi phí. trung thực và hợp lý cũng như không chịu sự chi phối của đối tượng nào khác. Ò Đo lường –các cơ sở đo lường khác nhau hiện nay vẫn được phép sử dụng, đó là: giá gốc, giá hiện hành, giá trị thuần thực hiện được và hiện giá. 2-27 2-28 7
  45. IASB FRAMEWORK AND IFRS NHỮNG THAY ĐỔI DỰ KIẾN ĐỐI VỚI IASB FRAMEWORK CỦA IASB VÀ FASB Khái niệm về bảo toàn vốn (capital maintenance) Các giai đoạn: Ò Bảo toàn vốn tài chính (Financial capital maintenance) Ò Các mục tiêu và đặc điểm chất lượng. Ò Bảo toàn vốn vật chất (Physical capital maintenance) Ò Các thành phần và cách ghi nhận. Ò Cách đo lường. Ò Thực thể báo cáo. Ò Trình bày và công bố. Ò Mục đích và trạng thái. Ò Áp dụng vì phi lợi nhuận. Ò Quyết toán. 2-29 2-30 NHỮNG THAY ĐỔI DỰ KIẾN NHỮNG THAY ĐỔI DỰ KIẾN ĐỐI VỚI IASB FRAMEWORK CỦA IASB VÀ FASB ĐỐI VỚI IASB FRAMEWORK CỦA IASB VÀ FASB Các thay đổi dự kiến: Ò Báo cáo kết hợp được thực hiện vào tháng 11 năm 2009 và sẽ Ò Mục tiêu hữu ích cho việc ra quyết định sẽ đính kèm với tính xác nhận vào tháng 06 năm 2011 như là một ngày cụ thể để thích hợp của thông tin để đánh giá được kết quả do thông tin hoàn thành dự án chính thức này. mang lại. Ò Phương pháp các bên liên quan (Stakeholder approach) (so Ò Tháng 03 năm 2010—bản thảo kết hợp đã được ban hành— với Hoa Kỳ là phương pháp cổ đông—shareholder approach)— người sử dụng hơn là người cung cấp vốn. “Khuôn mẫu lý thuyết cho báo cáo tài chính: thực thể báo cáo” Mục tiêu: để tăng cường sự quan trọng trong dự án hội tự giữa Ò Tài sản của một tổ chức chính là nguồn lực kinh tế hiện tại thông qua các cách thức khác hoặc bắt buộc phải thực hiện, tổ IFRS và U.S. GAAP. chức sẽ có quyền sử dụng hoặc hạn chế đối tượng tiếp cận. Ò Nhấn mạnh đến đo lường theo giá trị hợp lý trong IFRS—từ đó phát triển thêm các văn bản hướng dẫn bổ sung. 2-31 2-32 8
  46. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH (IAS 1) TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH (IAS 1) Chuẩn mực này cung cấp hướng dẫn trong Ò Trình bày hợp lý –là nguyên tắc bao trùm trong chuẩn mực các lĩnh vực sau đây này. ÒMục đích của báo cáo tài chính – để cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định. Ò Chính sách kế toán É Nên thống nhất với các chuẩn mực của tổ chức IASB. ÒCác thành phần của báo cáo tài chính –bảng cân đối kế toán, É Khi thiếu bất kỳ hướng dẫn đặc biệt nào thì sử dụng chuẩn mực báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thay đổi có tính chất tượng tự, hoặc định nghĩa trở lại theo các yếu tố trên báo cáo tài chính. vốn chủ và thuyết minh báo cáo tài chính 2-33 2-34 TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH (IAS 1) LẦN ĐẦU TIÊN ÁP DỤNG IFRS (IFRS 1) Nguyên tắc và giả định cơ bản Ò Cung cấp hướng dẫn cho việc lần đầu tiên sử dụng IFRS. Ò Các giả định cơ bản được xem là quan trọng. Ò Yêu cầu tuân thủ với toàn bộ các IFRS một cách hiệu quả. ÉCơ sở dồn tích/hoạt động liên tục/tính có thể so sánh. Ò Cho phép các trường hợp miễn trừ khi chi phí áp dụng vượt quá lợi ích đạt được. Cấu trúc và mức độ của báo cáo tài chính Ò Cung cấp thông tin liên quan đến hình thức trình bày: ÉHiện hành / Phi hiện hành hay Ngắn hạn / Dài hạn. ÉKhoản mục nào sẽ trình bày thành một mục trên báo cáo tài chính. ÉNội dung của thuyết minh sẽ viết nội dung gì 2-35 2-36 9
  47. SỬ DỤNG IFRS CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHI HỘI TỤ QUỐC TẾ Bằng chứng ủng hộ cho IFRS Ò Bản chất của các chuẩn mực phức tạp như công cụ tài chính và kế toán theo giá trị hợp lý. Ò Bản chất của kế toán thuế trong chế độ kế toán của một quốc Ò Chấp thuận bởi EU –các doanh nghiệp nhà nước tại EU được gia. yêu cầu phải sử dụng IFRS từ năm 2005. Ò Việc áp dụng lần đầu IFRS. Ò IOSCO áp dụng IFRS cho các công ty niêm yết ra nước ngoài. Ò Thị trường vốn giới hạn –lợi ích bị hạn chế. Ò Công tác kế toán của IFAC G20 vào tháng 07.2009 đã ban Ò Sự thỏa mãn của nhà đầu tư với chế độ kế toán quốc gia. hành một văn bản yêu cầu áp dụng chuẩn mực kế toán toàn cầu. Ò Sự khó khăn trong việc phiên dịch IFRS sang ngôn ngữ của Ò Cuộc khảo sát gần nhất IFAC Global Leadership Survey)— nước áp dụng. nhấn mạnh rằng nhà đầu tư và người tiêu dùng yêu cầu áp dụng chuẩn mực nào sao thông tin hữu ích hơn và quốc tế hóa hơn. Ò Áp dụng IFRS từ năm 2011: Japan, Canada, India, Brazil and Korea. 2-37 2-38 NHỮNG THỬ THÁCH ĐẶT RA CHO IASB HIỆN NAY Ò IFRS là một công cụ tiếp thị tuyệt vời để các công ty có thể thu hút vốn đầu tư từ những thị trường lớn, chẳng hạn như USA. Ò IFRS hiện nay đã được gần 7,000 doanh nghiệp chấp nhận sử dụng, tạo ra một thị trường rộng lớn cho IASB. Ò Sự khó khăn trong việc áp dụng những thay đổi của IFRS trong việc sử dụng từ 01.01.2009 Ò Những nguồn lực của IASB bao gồm É Tài chính và quỹ phụ thuộc vào sự đóng góp. É Số lượng thành viên chiếm ½ trong tổ chức FASB. É Số lượng dự án đang gia tăng à Hợp nhất giữa IASB và FASB sẽ tạo 1 hệ thống chung và hướng đến sự hội tụ toàn cầu? 2-39 10
  48. Chuẩn mực về lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs) Chương 4 Cácchủđề chínhcủachương •Nộidungcơbảnvềviệcghinhậnvà đolường. •IFRSs:ghinhậnvà đolườngtàisản. •SựkhácnhauIFRS/U.S.GAAP:ghinhậnvà đo lường. •SựkhácnhauIFRS/U.S.GAAP:trìnhbàyvàcông International Financial bố. Reporting Standards (IFRSs) 4-2 FAA-UEH Copyright© 2012 by Minh Mai and HuyPham Chuẩn mực về lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs) International Financial Reporting Standards (IFRSs) Mụctiêucủachương Mụctiêucủachương 1. TrìnhbàycácyêucầucủaIFRSvềviệcghinhậnvà 4. GiảithíchsựkhácnhaucơbảngiữaIFRSsvàU.S. đolườngtàisản. GAAPtrongcácvấnđề về côngbố. 2. GiảithíchsựkhácnhaucơbảngiữaIFRSvà 5. MộtsốvídụminhhọachosựkhácnhaugiữaIFRSs US.GAAPtrongcácvấnđề về ghinhậnvà đolường. vàU.S.GAAP. 3. Môtảcácyêucầucủaliênquan đếnviệccôngbố thôngtintàichính 4-3 4-4 1
  49. Ghi nhận và đo lường (Recognition and Measurement): Ghi nhận và đo lường (Recognition and Measurement): Một số vấn đề nền tảng Một số vấn đề nền tảng Xemxétlạimộtsốthuậtngữ quantrọng Đolường –lựachọntiêuthức để ghinhậnmộtgiátrị chomộtđốitượngnào đó. Thôngthườngcócáctiêu Tàisản–lànhữngnguồnlựcđượckiểmsoátbởi thức đượcsửdụngnhư: doanhnghiệp để mongmanglạilợiíchkinhtếtrong tươnglaicho đơnvị. Ghinhận –giátrị chotừngkhoảnmụctrênbáocáotài chínhsẽcósốtiềntổngcộnglàbaonhiêu(vídụnhư tàisản,nợphảitrả ) 4-5 4-6 Ghi nhận và đo lường (Recognition and Measurement): Ghi nhận và đo lường (Recognition and Measurement): Một số vấn đề nền tảng Một số vấn đề nền tảng § Giágốc– § Giáhiệnhành – § Giáthị trườnghiệntại– § NRV – § Hiệngiá – 4-7 Learning Objective 1 4-8 2
  50. Ghi nhận và đo lường theo IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP IFRSs Những điểm khác nhau § Đa số các vấn đề là thống nhất và gần giống với U.S. § Khái niệm GAAP. § Ghi nhận § Tuy nhiên, một số điểm khác nhau chính yếu vẫn § Đo lường còn tồn tại. § Các phương thức thay thế § Cách hiệu quả nhất để hiểu IFRS chính là so sánh § Thiếu yêu cầu hoặc hướng dẫn với U.S. GAAP. § Trình bày § Mô tả IFRSs theo sự khác nhau quan trọng với U.S. § Công bố GAAP. 4-9 4-10 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP Form 20-F Những khoản mục có sự khác nhau § Một số doanh nghiệp sử dụng biểu mẫu Form § Hàng tồn kho (IAS 2) 20-F khi dùng IFRSs để lập báo cáo tài chính. § Bất động sản, nhà xưỡng và thiết bị (PPE) § Form 20-F của một số doanh nghiệp này có thể (IAS 16) được dùng để hiểu được và ghi nhận sự khác § Tài sản vô hình (IAS 38) nhau giữa IFRS / U.S. GAAP. § Giảm giá trị tài sản (IAS 36) § Chi phí đi vay (IAS 23) § Thuê (IAS 17) 4-11 4-12 3
  51. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS2,Hàngtồnkho –sosánhvớiU.S.GAAP IAS2,Hàngtồnkho –sosánhvớiU.S.GAAP § Yêucầutheogiáthấphơngiữagiágốcvàgiátrị § Cho phép vốn hóa một số chi phí lãi do đi vay liên quan thuầnthựchiện(U.S.GAAPsửdụngLCM). đến hàng tồn kho § IAS2khôngchophépsửdụngphươngpháptínhgiá § Vốn hóa chi phí đi vay hàng tồn kho sẽ dẫn đến xuấtkhoLIFO. § Số dư hàng tồn kho cao hơn. § IFRSssẽhướng đến § Số dư hàngtồnkhocaohơn. § Giá vốn hàng bán thấp hơn. § Giávốnhàngbánthấphơn. § Thu nhập thuần cao hơn khi so sánh với U.S. GAAP. § NếusửdụngLIFOthìthunhậpthuầnsẽcaohơn khisosánhvớiU.S.GAAP 4-13 4-14 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS2,Hàngtồnkho –sosánhsốliệuvớiU.S.GAAP IAS 2, Hàngtồnkho –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP ÁpdụngphươngphápthấphơngiữagiágốcvàNRV. Giả sử cóthôngtin sau: Giágốc $500 Giáthaythế 400 Giábán ướctính 450 Chi phíthanhlý ướctính 25 Tỷ lệ lãigộpthôngthường 20% trêngiábán 4-15 Learning Objective 5 4-16 4
  52. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 2, Hàngtồnkho –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP IAS 2, Hàngtồnkho –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP 4-17 4-18 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS16,PP&E –sosánhvớiU.S.GAAP IAS 16, PP&E –so sánh với U.S. GAAP § Saukhighinhậnban đầuthìIAS16chophép § Đánh giá lại (cách xử lý thay thế) yêu cầu tất sử dụng2phươngthức đolườngkhácnhau. cả các tài sản cùng loại cần được đánh giá lại § Giágốc (cáchxửlýchủ yếu)ghinhậntài một cách định kỳ sảntheogiágốctrừđikhấuhaolũykết, đây § Một điểm khác nhau chính giữa IFRSs và chínhlàyêucầucủaU.S.GAAP. U.S. GAAP của tài sản cố định chính là tính thường xuyên. § Đánh giá lại thì không được áp dụng theo quy định của U.S. GAAP. 4-19 4-20 5
  53. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 16, PP&E –so sánh với U.S. GAAP IAS 16, PP&E –so sánh với U.S. GAAP Kế toán cho việc đánh giá lại Kế toán cho việc đánh giá lại § Việc gia tăng do việc đánh giá lại sẽ phát sinh một bút § Việc giảm giá trị do việc đánh giá lại sẽ phát sinh một toán làm tăng giá trị của PPE theo giá trị hợp lý: bút toán làm giảm giá trị của PPE theo giá trị hợp lý: Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị xxxx Chi phí xxxx Thặng dư do đánh giá lại xxxx Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị xxxx Ghi chú: Thặng dư do đánh giá lại là một tài khoản vốn chủ sở hữu 4-21 4-22 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 16, PP&E –ví dụ so sánh với U.S. GAAP IAS 16, PP&E –vídụso sánhvớiU.S. GAAP § Kế toán khấu hao lũy kế tại thời điểm đánh giá Điềuchỉnhkhoản đánhgiálạitheokhấuhao lại. Giả sử rằng vào ngày 31.12.X2: lũykế: Cáchxửlý1 Giá gốc $10,000 Khấu hao lũy kế 2,000 Giá thị trường hiện hành 18,000 Tỷ lệ giá trị còn lại với giá gốc 80% 4-23 4-24 6
  54. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 16, PP&E –vídụso sánhvớiU.S. GAAP: IAS 16, PP&E –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP, Cáchxửlý1 Điềuchỉnh đánhgiálạitheokhấuhaolũy kế: Cáchxửlý2 Giá Đánhgiálại Tổng gốc 4-25 4-26 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 16, PP&E –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP, IAS 38, Tài sản vô hình (Intangible Assets) Cáchxửlý2 § Mua tài sản vô hình. § Tài sản vô hình mua khi hợp nhất kinh doanh. § Tài sản vô hình tạo ra trong nội bộ đơn vị. § Không đề cập đến Goodwill (xem IAS 3). 4-27 4-28 7
  55. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 38, Tài sản vô hình –so sánh với U.S.GAAP IAS 38, Tài sản vô hình –so sánh với U.S. GAAP § Mua TSVH – đồng nhất với U.S. GAAP trừ giá trị tài sản vô hình tạo ra trong nội bộ hợp lý được sử dụng trong một số trường hợp. § Điểm khác nhau chính so với U.S. GAAP. § Tài sản vô hình khi hợp nhất kinh doanh – đồng nhất § U.S. GAAP (SFAS 2) yêu cầu hấu hết các khoản với U.S. GAAP trừ trường hợp chi phí phát triển trong chi phí trong việc Research and Development quá trình kinh doanh được vốn hóa. (R&D) đều ghi là chi phí § IAS 38 cho phép vốn hóa, cũng có thể được gọi là hoãn lại đối với một số chi phí phát triển. 4-29 4-30 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 38, Tài sản vô hình –so sánh số liệu với U.S. IAS 38, Tàisảnvôhình –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP GAAP Tài sản tạo ra trong nội bộ –chi phí phát triển. Giả Tàisảntạoratrongnộibộ–chi phípháttriển. sử có các thông tin sau: § Chi phí phát triển trong năm 2005 là $100,000 2005: cáchxửlýkếtoántheoIAS 38 § 70% chi phí được phép vốn hóa § Việc bán hàng bắt đầu từ ngày 02.01.2006 § Mong đợi bán hàng được trong thời gian 5 năm § Chi phí vốn hóa được phân bổ theo cơ sở đường thẳng 4-31 4-32 8
  56. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS 38, Tàisảnvôhình –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP IAS 38, Tàisảnvôhình –so sánhsốliệuvớiU.S. GAAP Tàisảntạoratrongnộibộ–chi phípháttriển. Tàisảntạoratrongnộibộ–chi phípháttriển. 2006: cáchxửlýkếtoántheoIAS 38 2005: CáchxửlýkếtoántheoU.S. GAAP 2006: CáchxửlýkếtoántheoU.S. GAAP 4-33 4-34 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS36,Sựgiảmgiátrị tàisản–sosánhvớiU.S. IAS36,Sựgiảmgiátrị tàisản–sosánhvớiU.S. GAAP GAAP § Phầnchênhlệchthấphơnđượcgọilà giảmgiátrị, § Cho phép ghi đảo phần lỗ do giảm giá trị trong kỳ trongkhi đóUS.GAAPthìkhôngcóquy địnhnày. sau đó khi giá trị có thể thu hồi vượt giá trị còn lại. § Đốivớinhữngtàisảnmà đượcxemlàgiảmgiátrị § U.S. GAAP không cho phép ghi đảo. theoU.S.GAAPthìphầngiảmgiábằnggiátrị cònlại § Việc kiểm tra giảm giá trị đối với lợi thế thương mại trừđigiátrị hợplý. được thực hiện theo chiều từ dưới lên hoặc từ trên § Phầngiảmgiátrị làlấygiátrị cònlạitrừđiphầnlớn xuống. hơngiữagiábánthuầnvàgiátrịđangsửdụng. Điều § U.S. GAAP chỉ cho phép sử dụng việc kiểm tra theo nàythìkháchơnsovớigiátrị cònlại. hướng từ dưới lên. 4-35 4-36 9
  57. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS36,Sựgiảmgiátrị tàisản–sosánhbằngsốliệu IAS36,Sựgiảmgiátrị tàisản–sosánhbằngsốliệu vớiU.S.GAAP vớiU.S.GAAP Giả sử cócácthôngtin sau: Giátrị cònlại $440 Giábán 400 Chi phíthanhlý 25 Dòngtiềntrongtươnglai 450 Hiệngiácủadòngtiềntrongtươnglai 380 4-37 4-38 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS36,Sựgiảmgiátrị tàisản–sosánhbằngsốliệu IAS 23, Chi phí đi vay vớiU.S.GAAP § U.S. GAAP (SFAS 34) yêu cầu phải vốn hóa lãi vay phù hợp với việc xây dựng, mua sắm hoặc Sự giảmgiátrị theoU.S. GAAP sản xuất các tài sản theo quy định. § Vốn hóa lãi vay là cách thức xử lý chủ yếu được đề cập trong IAS 23. Tuy nhiên, một cách thức thay thế cho phép đó là ghi vào chi phí các khoản lãi vay này. 4-39 4-40 10
  58. Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP và U.S. GAAP IAS23,Chiphí đivay IAS17,Thuêtàisản § Chuẩnmựccònchophépvốnhóalãivayliên § Phânbiệtgiữathuêhoạt độngvàthuêtàichínhthì quan đếnsảnxuấtcủamộtsốhàngtồnkho. cócáchtươngtựvớiU.S.GAAP(SFAS13). § USGAAPrõrànglàkhôngchophépvốnhóa § Điềukiện để phânloạimộtkhoảnthuêlàthuêtài lãivaychosảnxuấtcủahầuhếtcáchàngtồn chínhhayhoạt độngthìkhôngchitiếtbằngU.S. kho. GAAP § Cáckhoảnthuêthường đượcsửdụngnhư vídụ minhchứngrằngU.S.GAAPthìdựatrêncơsởquy định,cònIFRSthìdựatrênnguyêntắc. 4-41 4-42 Ghi nhận và đo lường: so sánh giữa IFRSs và U.S. GAAP Điều kiện thuê tài chính Điều kiện thuê tài chính theo IAS 17 theo SFAS 13 § Chuyển giao quyền sở hữu thuê. § Chuyển giao quyền sở hữu § Có thương thảo về quyền chọn thuê. mua sau này. § Có thương thảo về quyền chọn § Thời gian thuê chiếm một phần mua sau này. chủ yếu trong đời sống kinh tế của § Thời gian thuê chiếm 75% tài sản đó. trong đời sống kinh tế của tài § Hiện giá của MLP tương đương sản đó. với giá trị hợp lý của tài sản thuê. § Hiện giá của MLP tương § Tài sản được thuê thì khá đặc thù đương 90% với giá trị hợp lý và chỉ có bên đi thuê dùng nó. của tài sản thuê. 4-43 11
  59. What is IFRS? Overview about IFRS ► IFRS stands for International Financial Reporting Standards. ► As indicated within the title, these standards are aimed at a global practice. ► Ultimately, the goal is to achieve a single set of high-quality, common accounting standards used around the world. ► These standards are the result of a convergence of international viewpoints. ► These standards are for publicly accountable entities. ► Small and medium-sized entities (SMEs) that do not have public accountability may use a simplified version of IFRS known as IFRS for SMEs. ► IFRS for SMEs has recently been accepted for non-SEC registrants by the AICPA as an acceptable alternative reporting standard to US GAAP; however, it is not yet common practice. 1 What is IFRS? Objective of IFRS ► IFRSisasetofInternationalAccountingStandardsstatinghowparticular ► Tostandardizeaccountingmethodsandprocedures. typesoftransactionandothereventsshouldbereportedinfinancialstatement ► Tolaydownprinciplesforpreparationandpresentation. ► IFRS:asetofFinancialReportingStandardsissuedbytheInternational ► Toestablishbenchmarkforevaluatingthequalityoffinancialstatements AccountingStandardsBoard(IASB)isrecognizedunderthebrandname preparedbytheenterprise. IRRSs. IFRSs’isatrademarkoftheInternationalAccountingStandards CommitteeFoundation.IFRSscompriseof: ► To ensure the users of financial statements get creditable financial information. ► InternationalFinancialReportingStandards ► InternationalAccountingStandards ► Toattaininternationallevelsintherelatedareas ► InterpretationsoriginatedbytheInternationalFinancialReportingInterpretationsCommittee(IFRIC) ► InterpretationsissuedbytheformerStandingInterpretationsCommittee(SIC). 1
  60. Why is it important to learn about IFRS today? Why is it important to learn about IFRS today? ► Under IFRS 1, First-time Adoption of International Financial Reporting Standards, there is a variety of exemptions and ► Knowledge of IFRS provides an ability to practice accounting options that the preparer may elect to utilize in the adoption in the global marketplace. process that need to be assessed to best position the ► Through convergence efforts, US GAAP continues to company. become more aligned with IFRS. ► The IFRS adoption and convergence efforts impact much ► US practice of IFRS currently exists in the following ways: more than just the accounting function. Additional functions ► Foreign multinationals that report using IFRS have US that are impacted include the following: operations. While some of these entities file IFRS financials ► Information systems with regulators of foreign exchanges, some file with the SEC as foreign private investors (FPIs) under IFRS as well. ► Tax ► US multinational companies have foreign operations that are ► Treasury required to report using IFRS. ► Investor relations ► Many US companies are making assessments of the potential ► Sales impact of adopting IFRS and IFRS convergence efforts on their ► Human resources current operations. ► Mergers and acquisitions Why is it important to learn about IFRS today? IFRS Implementation Around the World (2005) Given the level of IFRS knowledge expected by US practitioners today, the AICPA is including IFRS in the content specifications for the Certified Public Accountant exam beginning January 1, 2011. IFRS or fixed date for implementation U.S. GAAP and/or convergence intended Convergence plans No/unknown convergence plans 8 2
  61. IFRS Implementation Around the World (2009) IFRS permitted or required U.S. GAAP and/or convergence intended Convergence plans No/unknown convergence plans 9 The Global Move Towards IFRS IFRS Today and Tomorrow ► Today IFRS isused in over 100 Accounting Standards Used by Global Fortune 500 countries: 250 Canada ► Required across all EU countries, starting in 2005 2009/11 196 Europe 200 187 2005 ► Argentina, Brazil, Canada and India have announced United States China 2007 (2011?) Japan mandated use (?) 150 ► Ongoing convergence efforts between FASB and IASB 117 100 India 2011 ► By 2014, it is expected that: Brazil 50 2010 ► All major countries will have adopted IFRS to some extent Chile 2009 ► China and Japan will be substantially converged to IFRS 0 South Africa 2006 2005 Australia ► U.S. public companies will begin to be required to use IFRS 2005 U.S GAAP IFRS Other Current or anticipated requirement or option to use IFRS (or equivalent) 3
  62. Global IFRS reporting trends “Wave II” is coming ► Korea 2011: IFRS mandatory for listed businesses –2009: IFRS permitted • IFRS quickly picking up 300 share of Global F500 268 ► Japan Large publicly-traded companies given option to early-adopt IFRS for years 250 ending March 31, 2010 203 companies 204 200 183 ► China Convergence with IFRS with some differences US GAAP 150 Other ► India Convergence with IFRS for public interest entities for 2011 113 IFRS 100 ► Brazil Listed companies and banks required to use IFRS starting from 2010, IFRS to be 50 29 incorporated into Brazilian GAAP 0 ► 2004 2007 Canada 2011: Reporting under IFRS for publicly- accountable entities, private companies permitted to use IFRS • Enhances transparency/comparability ► Mexico 2012: Working to converge Mexican GAAP with IFRS IFRS • Eases flow of capital globally, thus possible reduction Drivers in cost of capital ► U.S. 2015 or 2016 ??? • Facilitates accounting and reporting 14 Convergence Plan Use of IFRS by Foreign Private Issuers ► Norwalk Agreement (September 2002) ► December 2007 ► FASB and IASB pledged to make their existing financial reporting standards fully compatible and coordinate future work programs to ensure compatibility is maintained ► SEC issued final rule permitting foreign private issuers to file ► Memorandum of Understanding between FASB and IASB financial statements in accordance with IFRS as issued by IASB (February 2006) (SEC Release No. 33-8879) ► Commitment to achieve convergence ► Financial statements required to contain explicit and unreserved ► Sets guidelines on how to approach the task statement of compliance with IFRS as issued by IASB ► Outlined standard setting goals to be accomplished by the end of 2008 ► Audit report required to opine on application of IFRS as issued ► Updated Memorandum of Understanding by IASB (September 2008, November 2009) ► Presents standard setting goals to be accomplished by ► No reconciliation to U.S. GAAP needed June 2011 15 16 4
  63. SEC Proposed Roadmap for Potential Adoption Commission Statement in Support of Convergence and Global of IFRS by All U.S. Public Companies Accounting Standards (“2010 Statement”) ► The2010StatementwasissuedbytheSEConFebruary24,2010 ► Issued November 2008 ► Identified “milestones” to be achieved before IFRS decision ► SECdirectedtheStaffoftheOfficeoftheChiefAccountantofthe SECwithappropriateconsultationwithotherdivisionsandoffices ► Potential SEC decision in 2011, with potential IFRS adoption beginning with years ending on or after todevelopandexecuteaWorkPlan December 15 ►2014 for large accelerated filers ► ThepurposeoftheWorkPlanistoconsiderspecificareasand factorsrelevanttoaSECdeterminationin2011of whether,andif ►2015 for accelerated filers so, when,andhow theU.S.shouldbetransitionedtoasystem ►2016 for other filers incorporatingIFRS 17 18 Is IFRS different than US GAAP? Is IFRS better than US GAAP? ► It cannot be stated that IFRS is better (or of higher quality) than US GAAP nor that US GAAP is better (or of higher quality) than IFRS. Neither set of =/ standards is perfect. ► This is evidenced by the convergence efforts where changes are being made ? to both sets of standards and are not one-sided. ► Some could say that the international standard setters have had the following ► There are differences between IFRS and US GAAP but they are more alike than advantages in their standard setting: different for most commonly encountered transactions. ► Being able to obtain a greater amount of global perspective. ► IFRS is largely grounded in the same principles as US GAAP. ► Being able to draw upon the latest standards. ► Being able to remedy perceived problems identified in practice. ► The US and international standard setters are currently working on convergence projects to better align the standards and reduce these differences. ► Having an annual improvement process to enhance the clarity and consistency of IFRS, which continues to consider more current thinking and practice. ► Being able to focus more intently on a principles orientation. 5
  64. Is IFRS better than US GAAP? Is IFRS better than US GAAP? Principles Based vs. Rules Based Terminology Differences ► Asmentionedpreviously,bothUSGAAPandIFRSarelargelygroundedinthe sameprinciples. IFRS U.S. GAAP ► Asageneralrule,however,IFRSstandardsarebroaderwithlessrulesand Shares Stock limitedinterpretiveguidance. ► Theinternationalstandardsettersprefertoleaveimplementationoftheprinciples Stock Inventory embodiedinthestandardstopreparersandauditorsanditsinterpretivebody. Reserves Equity ► USGAAPcontainsunderlyingprinciplesaswellbutismorespecificandrules Associate Investee orientedwithfarmore“brightlines,”comprehensiveimplementationguidance Provision Accrual andindustryinterpretations. True and fair Presents fairly Is IFRS better than US GAAP? Who are the international standard setters? The following example is a simple illustration of a principles-oriented approach compared to a rules-oriented approach. International Accounting Standards Board (IASB): Principles oriented: Rules oriented: ► The IASB develops IFRS. ► Your parents tell you to ► Your parents tell you to get ► TheIASB is an independent group of 15 full-time members. do your best to get good a 3.2 GPA or above. ► The board intends to expand to 16 members by 2012. grades. ► They provide you with 15 ► These members are appointed by the trustees. ► If you do not get good contingencies that might grades, they will consider justify acceptance of the substance of your anything lower than a 3.2 reasons. GPA. 6
  65. What is the structure of the international standard setters? What is the structure of the international standard setters? The IFRS Foundation is a not-for- Monitoring IFRS Monitoring IFRS profit organization that oversees Board Foundation Board Foundation the development of the IASB’s international reporting standards for general financial statements. International IFRS International IFRS IFRS IFRS Accounting Interpretations Accounting Interpretations Advisory Advisory Standards Committee Standards Committee Council Board (IASB) Council Board (IASB) IFRS IFRS and and IFRS for SMEs IFRS for SMEs What is the structure of the international standard setters? What is the structure of the international standard setters? This group assists in Monitoring IFRS Monitoring IFRS nominating and Board Foundation Board Foundation appointing individuals to IFRS Foundation trustee positions. International IFRS International IFRS IFRS IFRS Accounting Interpretations Accounting Interpretations Advisory Advisory Standards Committee Standards Committee Council Board (IASB) Council Board (IASB) The IFRS Advisory Council is the IASB’s forum for consultation with IFRS representatives from user groups, IFRS preparers, financial analysts, and academics, auditors, regulators and IFRS for SMEs and professional accounting IFRS for SMEs bodies. 7
  66. What is the structure of the international standard setters? What is the history of IFRS? Proposal to ► In 2000, the initial 14 members are appointed to the IASB. create an IFRS ► In 2002, the IASB begins promulgating standards as IFRS from IAS. The SIC becomes the IFRIC. The Monitoring accountants’ European Union endorses IFRS for 2005 adoption. Board Foundation international The IASC study group expands. ► In 2002, the Norwalk Agreementis executed between the IASB and FASB. ► In 2005, the SEC published a roadmap (Roadmap) for elimination of a US GAAP reconciliation for FPIs. ► In 2006, the FASB and IASB published a Memorandum of Understanding, to set forth priorities in their joint work program. International IFRS IFRS Accounting Interpretations 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s Advisory Standards Committee ► In 1994, the IASC Advisory Council is formed ► In 2007, the SEC eliminated the US GAAP Council Board (IASB) to provide oversight of IASC. reconciliation for FPIs. ► In 1997, the Standards Interpretations ► In 2008, the SEC published a proposed Roadmap ► The IASC is formed in The IFRS Interpretations Committee Committee (SIC) is formed anticipating the mandatory adoption of IFRS in the US. releases interpretations (IFRICs) on 1973. ► In 1999, the IASC is restructured to form a ► In 2009, the FASB and IASB reaffirmed their newly identified financial reporting ► The IASC begins new board: the IASB. commitment to the MOU. IFRS issues not dealt with in an IFRS and promulgating unsatisfactory or conflicting International Accounting ► FASB agrees to work on a joint earnings-per- ► In 2010, the SEC established a Work Plan for its 2011 and Standards (IAS). share project. IFRS adoption decision. IFRS for SMEs interpretations in areas without appropriate authoritative guidance. For more details regarding the history of IFRS, see the appendix of the Ernst & Young publication, US GAAP vs. IFRS: the basics. How are international standards set? Plan the project, and develop and publish the DP Research Agenda ► IASB decides whether to conduct the project alone, or jointly with Discussion paper another standard setter. Input is received from: (DP) ►IFRS Advisory Council ► A DP is not mandatory, but is quite typical. The purpose is to Public consultation ►Working Group Exposure explain the issue, and solicit early comments from constituents. ► International groups such draft as analysts, preparers, (ED) ► A DP includes: audit technical partners Public consultation ►Special interest groups ► Comprehensive overview IFRS Feedback ►Local standard setters statement ►Regulators ► Possible approaches ►Political groups ► Preliminary views Post-implementation meetings 8
  67. Develop and publish the ED Develop and publish the standard ► Mandatory step, it is the main vehicle for consulting the public. ► After resolving issues arising from the ED, the IASB considers whether it should expose its revised proposals for public comment. The revised proposal ► Unlike a DP, an ED sets out a specific proposal in the form of a would be in the form of a second ED. proposed standard. ► In considering the need for re-exposure, the IASB: ► The development of an ED begins with the IASB considering: ► Identifies substantial issues that emerged during the comment period on the ED that it had not previously considered. ► Issues on the basis of staff research and recommendations. ► Assesses the evidence that it has considered. ► Comments received on any DP. ► Evaluates whether it has sufficiently understood the issues and actively sought the views of constituents. ► Suggestions made by the IFRS Advisory Council, working ► Considers whether the various viewpoints were aired in the ED and adequately discussed groups and accounting standard setters, and those arising from and reviewed in the basis for conclusions. public education sessions. A comparison of standard-setting processes How are the US and international standard setters working together? ► The FASB and IASB have been working together on ► The IASB standard-setting process is almost identical to that of the FASB. The following are convergence since 2006. steps the FASB takes to create a standard: ► The following is a list of the major convergence efforts ► The FASB receives requests/recommendations for possible projects and reconsideration of existing being focused on at this time : standards from various sources. ► Consolidation ► The FASB Chairman decides whether to add a project to the technical agenda, subject to oversight ► Fair value measurement by the Foundation and after consultation with FASB members. ► Financial instruments ► The FASB deliberates the various issues identified at one or more public meetings. ► Financial statement presentation (presentation of OCI) ► The Board issues an ED. In some projects, a DP may be issued to obtain input at an early stage that ► Leases is used to develop the ED. ► Revenue recognition ► The FASB staff analyzes comment letters, public roundtable discussion and any other information. ► The aggressive timeline and the total coverage of the ► The FASB redeliberates the proposed provisions at public meetings. projects under convergence will have a significant impact ► The FASB issues an Accounting Standards Update describing amendments to the Accounting on US accounting practice over the next several years. Standards Codification. . 9
  68. What is the outlook for IFRS adoption? What is the outlook for IFRS adoption? Timing Potential method of mandated use of IFRS by the SEC ► SEC Chairman, Mary Shapiro, stated in December 2010 that the SEC would ► The SEC decision to mandate the use of IFRS is generally described as a allow a minimum of four years to adjust if it mandates the use of IFRS. This decision to adopt IFRS. However, there are several manners in which the US would mean the use of IFRS in 2015 at the earliest. could move forward to IFRS that are not considered to be adoption in the pure ► Other timing factors being contemplated by the SEC: sense. ► Use of all standards by all users at once which is ► In October 2010, the SEC provided a progress report identifying that most referred to as the big bang approach. jurisdictions do not fully adopt IFRS with no mechanism for making changes to ► Staggered or conditional use of the standards and the standards. Rather most jurisdictions follow either a convergence or variation by user group including the potential of endorsement approach. early adoption. ► Adoption: A jurisdiction practices under IFRS as issued with no modifications. ► A separate convergence project is focused on ► Convergence: A jurisdiction practices under national standards with efforts to converge the implementation timing of standards that differences with IFRS standards over time. result from the major convergence projects ► Endorsement: A jurisdiction reviews each IFRS standard as issued and determines currently underway. whether the standard should be endorsed for practice with or without modification. 10
  69. Mục tiêêuuccủachương C H Ư Ơ N G 5 1. MôMôttảsựhữuícchhccủakhuôuônnmmẫullýýthuyếtt 2. Nhữngngnnổlựacacủaattổchức IASB tronnggviệc xââyyddựngngkhuôn mẫu llýýthuyếtt 3. Hiểu được cácáccmmụctiêêuuccủabááoocácáootàiàichính.nh. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT IASB – 4. Nhận diện các đặc điểm chấttllượnnggccủathônnggtin kế toánán NỀN TẢNG CHO KẾ TOÁN QUỐC TẾ 5. Xác địnhnhcáccácthànhhànhphầnnccơbảnnccủabááoocácáootàiàichính.nh. 6. MôMôttảcáccácgiả địnhnhccơbảntronnggkkếtoánán 7. Giải thícchhviệc ááppddụnnggcáccácnguyênênttắccccơbảnnccủaakkếtoánán 8. Ảnhnhhhưởngngccủaammộttssốhạnchế cơ bản đếnnllậpvvààtrìnnhhbày International Accounting thôngngtin kế toánán 2012 Faculty of Accounting and Auditing Chapter Chapter 4-1 4-2 Kế toánántààiichínínhhvàvàchuẩnnmmựcckkếtoán Khuônônmmẫu llýýthuyết Sự cần thiết phải có khuôn mẫu lý thuyết Cấp độ 3: Khuônhuônmmẫu Cấp độ 1: Cấpđộ 2: GhiGhinhận và đo lýlýthuyết Mụctiêêuuccơbản Kháiáiniệmmnnềnnttảng Để phát triển một bộ chuẩn mực và quy tắc mạch lường lạc, rõ ràng và đầy đủ Cần thiết Hữu íchchchohoviệc ra Các đặc điểm chất Giả địnhnhccơbản Phátáttriển quyết định lượng Nguyênênttắccccơbản Giải quyết các vấn đề mới xuất hiện trong thực tiễn Thôngngtin về nguồn Cácácthànnhhphầnnccơ Mộttssốhạnchế lực kinhnhttế bản Chapter Chapter 4-3 4-4
  70. CÁC GIẢ ĐỊNH CÁC NGUYÊN T ẮC MỘT SỐ HẠN CHẾ Khuônônmmẫu lýlýthuyết 1.1.Thực thể KD 1. Đoollường 1.1.LLợiíchch––chi phí 2.2.HHĐ liêênnttục 2.2.Ghihinhận doannhhthu 2.2.Trọngngyyếu Cấp độ 3 3. Đơnnvvịtiềnnttệ 3.3.Ghihinhận chi phí 3.3.LLĩnhnhvvựcKD Khuôn mẫu bao gồm 3 cấp độ sau: 4.4.KKỳkếtoán 4.4.Côngngbbốđầy đủ 4.4.Tínhnhbbảothủ Cấp độ 1 = Các mục tiêu cơ bản CÁC ĐẶC ĐiỂM THÀNH PHẦN CHẤT LƯỢNG TS, nợ phải trả vàvàVCSH Cấp độ 2 = Các đặc điểm chất lượng và các thành Thíchchhhợp Đầuuttưcủachủ nhân Tin cậy Phânânphối chohochủ nhân Cấp độ 2 phần cơ bản CóCóthể so sánh Thu nhậppttổngnghhợp Doanhnhthuhuvàvàchi phí Nhất quán Cấp độ 3 = Một số khái niệm về ghi nhận và đo lường. LãiLãihoặccllỗ Hình 4.1 CÁC MỤC TIÊU Khuôn mẫu lý thuyết về 1. Hữuíchchchohoviệc ra báo cáo tài chính quyết địnhnhvà định hướng đấuuttư 2. Hữuích đểđểđđánhnhgiá Cấp độ 1 The FASB and the IASB have agreed on a joint project to dòngngtiềnnttươngnglai develop a common and improved conceptual framework. 3. Kiểm soátoátnguồnnllực trongngdoanhnhnghiệp vàvàssựthay đổi chúng Chapter Chapter 4-5 4-6 Conceptual Framework Cấp độ 1: CáCCácáccmmục tiêêuuccơbản Review: Báoáocáocáotààiichínhnhnênnêncungngccấp thônnggtin để: What are the Statements of Financial Accounting (a) Đememllạiissựhữuíchchchohocácácnhà đầuuttưhiệnnttạivvààtiềm tàngngccũng Concepts intended to establish? như nhữngngngườiissửdụnnggkhácácchohoviệc raracácácquyết định đầu a.a.Generally accepted accounting principles in tư, tínínddụngnghay tươngngttựkhácác financial reporting by business enterprises. (b) Giúpúpchohonhữngngngườiissửdụnnggkhácácnhauaucócóthểểđđánhnhgiá được b.b.The meaning of “Present fairly in accordance with số tiền, thời giaannccũngngnhư sự chắc chắn trongngssốtiền nhận được generally accepted accounting principles.” trongngttươnngglaiai c.c.The objectives and concepts for use in developing (c) Trìnhnhbàyàynhữngngnguồn lực kinh tế của doanh nghiệp, ảnh standards of financial accounting and reporting. hưởngngccủanhữngngyêuêuccầuđến cácácnguồn tài nguyên, và những ảnh hưởng của giao dịch, sự kiện, và nhữngngtrườngnghhợplàmàmthay d.d.The hierarchy of sources of generally accepted đổi nguồn lực và cam kết đến các tài nguyên. accounting principles. (CPA adapted) Chapter Chapter 4-7 4-8
  71. First Level: Basic Objectives Cấp độ 2: CCáCácácckháiháiniệmmnnềnnttảng Review: Question: According to the FASB conceptual framework, the How does a company choose an acceptable accounting objectives of financial reporting for business method, the amount and types of information to enterprises are based on? disclose, and the format in which to present it? a.a.Generally accepted accounting principles Answer: b.b.Reporting on management’s stewardship. c.c.The need for conservatism. d.d.The needs of the users of the information. The current proposed converged framework adopts the FASB’s focus on investors and creditors. Chapter Chapter 4-9 LO 3 4-10 Cấp độ 2: CCáCácácckháiháiniệmmnnềnnttảng Cấp độ 2: CácCác đặc điểm chấttllượng Các đặc điểm chất lượng “Tổ chức IASB xác định các đặc điểm chất lượng của thông tin kế toán để qua đó phân biệt những thông tin Hình 4.2 Cấp bậc trong các yếu tố hữu ích hơn những thông tin kém khác để phục vụ cho chất lượng của kế toán mục đích ra quyết định.” Chapter Chapter 4-11 4-12
  72. ASSUMPTIONS PRINCIPLES CONSTRAINTS Cấp độ 2: CCácác đặc điểm chấttllượng 1.1.Economic entity 1.1.Measurement 1.1.Costst benefit 2.2.Going concern 2.2.Revenue recognition 2.2.Materiality Third 3.3.MoneReletary unit van3.3c.Eexp eansen redco gnRelition ia3.3b.Iindulistytry practice level Có thể hiểu được (Understandability) 4.4.Periodicity 4.4.Full disclosure 4.4.Conservatism Một công ty cần phải trình bày thông tin có độ thích QUALITATIVE ELEMENTS ợ ộ ậ ề ạ ữ CHARACTERISTICS h p và đ tin c y cao, tuy nhiên đi u này l i không h u Relevance Assets, Liabilities, and Equity Investments by owners ích cho những người không thể hiểu được chúng. Reliability Distribution to owners Second level Comparability Comprehensive income Revenues and Expenses Consistency Gains and Losses OBJECTIVES 1. Useful in investment and credit decisions 2. Useful in assessing future cash flows First level 3. About enterprise resources, claims to resources, and changes in them Chapter Chapter 4-13 4-14 Cấp độ 2: CCácác đặc điểm chấttllượng Cấp độ 2: CácCác đặc điểm chấttllượng Các đặc điểm chính: Review: Tính thích hợp –tạo ra sự khác biệt trong quyết định. Relevance and reliability are the two primary Giá trị tiên đoán qualities that make accounting information useful Giá trị của sự phản hồi for decision making. Kịp thời Tính đáng tin cậy True / False? Có thể kiểm chứng To be reliable, accounting information must be Trình bày một cách hợp lý capable of making a difference in a decision. Khách quan –không sai sót và ảnh hưởng từ bên ngoài True / False? Chapter Chapter 4-15 4-16
  73. ASSUMPTIONS PRINCIPLES CONSTRAINTS 1.1.Economic entity 1.1.Measurement 1.1.Costst benefit Cấp độ 2: CácCác đặc điểm chấttllượng 2.2.Going concern 2.2.Revenue recognition 2.2.Materiality Third 3.3.CMonemtarypa unitrabi3.3l.iEtxpyen sae rnecodgn itiConons3.3.iIsndutsetry nprcyactice level 4.4.Periodicity 4.4.Full disclosure 4.4.Conservatism Các đặc điểm ở nhóm thứ hai: QUALITATIVE Tính có thể so sánh –thông tin cần được đo lường CHARACTERISTICS ELEMENTS và báo cáo theo cách tương tự nhau để có thể so Relevance Assets, Liabilities, and Equity Investments by owners Reliability Distribution to owners Second level sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau. Comparability Comprehensive income Revenues and Expenses ấ ộ ụ ử ế Consistency Gains and Losses Tính nh t quán –m t công ty áp d ng cách x lý k toán như nhau cho các sự kiện như nhau từ kỳ này OBJECTIVES 1. Useful in investment qua kỳ khác. and credit decisions 2. Useful in assessing future cash flows First level 3. About enterprise resources, claims to resources, and changes in them Chapter Chapter 4-17 4-18 ASSUMPTIONS PRINCIPLES CONSTRAINTS Cấp độ 2: CCácác đặc điểm chấttllượng 1.1.Economic entity 1.1.Measurement 1.1.Costst benefit 2.2.Going concern 2.2.Revenue recognition 2.2.Materiality Third 3.3.Monetary unit Ba3.3s.Eixcpe nEse lerecomgnietionnts3.3.Industry practice level Review: 4.4.Periodicity 4.4.Full disclosure 4.4.Conservatism Adherence to the concept of consistency QUALITATIVE requires that the same accounting principles be CHARACTERISTICS ELEMENTS Relevance Assets, Liabilities, and Equity applied to similar transactions for a minimum of Investments by owners Reliability Distribution to owners Second level five years before any change in principle is Comparability Comprehensive income Revenues and Expenses adopted. Consistency Gains and Losses OBJECTIVES 1. Useful in investment True / False? and credit decisions 2. Useful in assessing future cash flows First level 3. About enterprise resources, claims to resources, and changes in them Chapter Chapter 4-19 4-20
  74. Cấp độ 2: CCáCácáccthànhnhphầnnccơbản Cấp độ 2: CCáCácáccthànhnhphầnnccơbản Phần lý thuyết đưa ra 10 khoản mục khác nhau có quan hệ Exercise 4-1: Identify the element or elements associated đến việc đo lường mức độ hoạt động và tình trạng tài chính with items below. Elements của một doanh nghiệp. (a) Arises from peripheral or Assets incidental transactions. “Tại thời điểm” “Tại thời kỳ” Liabilities (b) Obligation to transfer Equity Tàiàissản Đầuuttưcủachủ sở hữu resources arising from a Investment by owners Nợphải trả Phânânphối chohochủ sở hữu past transaction. Vốn chủ sở hữu Thu nhậppttổngnghhợp (c) Increases ownership Distribution to owners interest. Doanhnhthu Comprehensive income (d) Declares and pays cash Chi phí Revenue dividends to owners. Expenses Lãi (e) Increases in net assets in a Gains Lỗ period from nonowner Chapter Chapter sources. Losses 4-21 4-22 LO 5 Cấp độ 2: CCáCácáccthànhnhphầnnccơbản Cấp độ 2: CCáCácáccthànhnhphầnnccơbản Exercise 4-1: Identify the element or elements associated Exercise 4-1: Identify the element or elements associated with items below. Elements with items below. Elements (f)f)Items characterized by Assets (i) Residual interest in the net Assets future economic benefit. Liabilities assets of the enterprise. Liabilities (j) Increases assets through (g)g)Equals increase in net Equity Equity sale of product. assets during the year, Investment by owners Investment by owners after adding distributions (k) Decreases assets by Distribution to owners Distribution to owners to owners and subtracting purchasing the company’s investments by owners. Comprehensive income own stock. Comprehensive income (h)h)Arises from income Revenue (l) Changes in equity during Revenue the period, except those statement activities that Expenses Expenses constitute the entity’s from investments by Gains Gains ongoing major or central owners and distributions to Chapter operations. Losses Chapter owners. Losses 4-23 LO 5 4-24 LO 5
  75. Cấp độ 2: CCáCácáccthànhnhphầnnccơbản Cấp độ 3: GhiGhinhận và đoollường Review: Tổ chức IASB đã thiết lập một số khái niệm có liên quan ế ệ ậ ườ ủ According to the conceptual framework, an entity’s đ n vi c ghi nh n và đo l ng trên báo cáo tài chính c a ệ ạ ộ revenue may result from doanh nghi p đang ho t đ ng kinh doanh a.a.A decrease in an asset from primary operations. ASSUMPTIONS PRINCIPLES CONSTRAINTS b.b.An increase in an asset from incidental 1.1.Economic entity 1.1.Measurement 1.1.Costst benefit transactions. 2.2.Going concern 2.2.Revenue recognition 2.2.Materiality 3.3.Monetary unit 3.3.Expense recognition 3.3.Industry practice c.c.An increase in a liability from incidental 4.4.Periodicity 4.4.Full disclosure 4.4.Conservatism transactions. d.d.A decrease in a liability from primary operations. (CPA adapted) Chapter Chapter 4-25 4-26 Cấp độ 3: CCáCácáccgiả định Cấp độ 3: CCáCácáccgiả định Cơ sở dồntích –ghichépghinghiệpvụphátsinhchứ Brief Exercise 4-2: Identify which basic assumption of accounting is best described in each item below. khôngliênquan đếntiềnthựcthuhoặcthựcchi. Hoạt độngliêntục–doanhnghiệptiếptụckéodàihoạt (a)The economic activities of KC Corporation are divided into 12-month periods for the động đểđạt đượccáccamkếtvàcácmụctiêu. purpose of issuing annual reports. Thựcthể kinhtế–doanhnghiệpgiữ cáchoạt độngtácbiệt (b) Solectron Corporation, Inc. does not adjust vớichủ nhânvàcác đơnvịkinhdoanhkhác. amounts in its financial statements for the effects of inflation. Đơnvịtiềntệ-tiền đượcsửdụngchomụcđíchchungcủa (c) Walgreen Co. reports current and noncurrent toàndoanhnghiệp. classifications in its balance sheet. Kỳ kế toán –doanhnghiệpcóthể chiacáchoạt độngkinh (d) The economic activities of General Electric and its subsidiaries are merged for tế củamìnhthànhnhữnggiai đoạnkhácnhau. accounting and reporting purposes. Chapter Chapter 4-27 4-28
  76. Cấp độ 3: CCáCácáccnguyênênttắc Cấp độ 3: CáCCácáccnguyêênnttắc Đo lường –Công cụ đo lường được sử dụng phổ biến nhất Ghi nhận doanh thu –nhìn chung doanh thu sẽ được hiện nay là dựa trên giá gốc hoặc giá trị hợp lý. ghi khi nó phát sinh (1) có thể nhận thức được hoặc (2) khi đã thực hiện được. ấ ề ặ V n đ đ t ra: Hình 4-3 ạ ừ Giá gốc cung cấp một cơ sở đáng tin cậy cho việc đo Ngo i tr : Thời điểm ghi nhận doanh thu lường những gì xảy ra trong quá khứ. Thông tin về giá trị hợp lý có thể sẽ hữu ích hơn. Báo cáo thông tin theo giá trị hợp lý ngày càng được gia tăng trong các chuẩn mực trên quốc tế. Chapter Chapter 4-29 4-30 Cấp độ 3: CCáCácáccnguyênênttắc Cấp độ 3: CáCCácáccnguyêênnttắc Ghi nhận chi phí -“Hãy để chi phí đi cùng với doanh Công bố đầy đủ –cung cấp thông tin được xem là quan thu của bạn.” trọng và tác động đến nhận định và quyết định của người ử ụ Hình 4-4 s d ng. Ghi nhận chi phí Cung cấp thông qua: Báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính Thông tin bổ sung Chapter Chapter 4-31 4-32
  77. Cấp độ 3: CCáCácáccnguyênênttắc Cấp độ 3: Mộttssốhạn chế Brief Exercise 4-3: Identify which basic principle of Lợiíchchiphí –chiphícủaviệccungcấpthôngtincần accounting is best described in each item below. phảicân đốivớilợiíchxuấtpháttừviệcsửdụng (a) KC Corporation reports revenue in its income thôngtin đó. statement when it is earned instead of when the cash is collected. Tínhtrọngyếu–mộtkhoảnmụclàtrọngyếunếuviệc bỏ quanósẽảnhhưởnghoặcthay đổi đếnnhận định (b) Yahoo, Inc. recognizes depreciation expense for a machine over the 2-year period during which that củamộtcánhân. machine helps the company earn revenue. Lĩnhvựckinhdoanh –bảnchấtcủamộtngànhnghề (c) Oracle Corporation reports information about kinhdoanhcụthểđôikhicũngcótác động đếnmộtsố pending lawsuits in the notes to its financial vấnđề lýthuyếtkếtoáncơbản. statements. Tínhbảothủ –khicósựchưarõràng,hãylựachọngiải (d) Eastman Kodak Company reports land on its balance sheet at the amount paid to acquire it, even phápsauchoítcólợinhất đếntàisảnvàthunhập. though the estimated fair market value is greater. Chapter Chapter 4-33 4-34 Cấp độ 3: Mộttssốhạn chế Brief Exercise 4-4: What accounting constraints are illustrated by the items below? (a) KC, Inc. reports agricultural crops on its balance sheet at market value. (b) Rafael Corporation does not accrue a contingent lawsuit gain of $650,000. (c) Willis Company does not disclose any information in the notes to the financial statements unless the value of the information to users exceeds the expense of gathering it. (d) Favre Corporation expenses the cost of wastebaskets in the year they are acquired. Chapter 4-35
  78. IAS 8 -Accounting Policies, Changes in Accounting Estimates and Errors C H Ư Ơ N G 5 Structure of the Standard l Objective KẾ TOÁN ĐỐI VỚI NHỮNG THAY ĐỔI l Scope VÀ PHÂN TÍCH CÁC SAI SÓT (IAS 8) l Definitions (Key terms) l Accounting policies l Changes in accounting estimates International Accounting 2013 l Errors Pham QuangHuy Faculty of Accounting and Auditing Chapter Chapter 5-1 5-2 IAS 8 -Objective IAS 8 -Scope l To prescribe the criteria for selecting and IAS 8 applies changingaccountingpoliciesandtheaccounting l Selecting and applying accounting policies treatmentofchangesinaccountingpolicies, l Accounting for changes in accounting policies accountingestimatesanderrors l Accounting for changes in accounting estimates l Toenhancecomparabilityovertimeandwith l Correction of prior period errors otherentities Chapter Chapter 5-3 5-4