Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Khái quát về kế toán quản trị - ThS Võ Minh Long
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Khái quát về kế toán quản trị - ThS Võ Minh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_1_khai_quat_ve_ke_toan_qua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Khái quát về kế toán quản trị - ThS Võ Minh Long
- Bài giảng 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ (KTQT) Kế tốn quản trị ThS Võ Minh Long Giảng viên Khoa Kế Tốn - Tài Chính Ngân Hàng - KẾ TỐN Đại Học Mở TP. HCM QUẢN TRỊ Minh Long 1
- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng này, Học viên cĩ thể: - Hiểu khái quát về kế tốn quản trị và vai trị của nĩ trong doanh nghiệp. - Phân biệt được kế tốn quản trị và kế tốn tài chính. - Mối quan hệ của kế tốn quản trị và các mơn học khác . Minh Long 2
- Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị Kết nối Hoạt động Hoạt động doanh nghiệp Người ra Doanh và quyết định nghiệp Người ra quyết định Tác động Quyết định Minh Long 3
- Thơng tin về kế tốn và hoạt động tổ chức ▪ Cấu trúc và hoạt động của tổ chức: Tổ chức là một nhĩm người liên kết với nhau để cùng thực hiện một mục tiêu hay nhiều mục tiêu chung. Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Minh Long 4
- Thơng tin về kế tốn và hoạt động tổ chức (tt) Mục tiêu chính: kinh doanh cĩ lợi nhuận Các tổ Mục tiêu chính: hoạt động xã hội, từ thiện chức Mục tiêu chính: phục vụ cộng đồng, vì sự an sinh và phát triển chung của xã hội Minh Long 5
- Thơng tin về kế tốn và hoạt động tổ chức (tt) - Các tổ chức cĩ những đặc điểm chung dưới đây: + Cĩ một hoặc nhiều mục tiêu hoạt động. + Cĩ chiến lược và điều kiện để đạt những mục tiêu đĩ. + Cĩ một hoặc nhiều nhà quản trị để điều hành các mặt hoạt động của tổ chức. + Cĩ cấu trúc tổ chức để liên kết các phạm vi trách nhiệm trong nội bộ tổ chức đĩ. + Cĩ nhu cầu lớn về thơng tin, nhất là thơng tin kế tốn. Minh Long 6
- Thơng tin về kế tốn và hoạt động tổ chức (tt) ▪ Thơng tin kế tốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh: - Cung cấp các thơng tin kinh tế về một tổ chức: chính phủ, các doanh nghiệp . Nĩ được biểu hiện dưới hình thái giá trị và được tổng hợp thành các báo cáo. - Thơng tin kế tốn cần thiết cho người ra quyết định quản trị ở bên trong doanh nghiệp và cũng rất cần thiết cho những người ở bên ngồi doanh nghiệp => cần cĩ thêm kế tốn quản trị. Kế tốn tài chính liên quan đến quá trình báo cáo hoạt động của một tổ chức. Những thơng tin này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua nên số liệu cĩ tính lịch sử, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị bên trong doanh nghiệp => cần phải cĩ kế tốn quản trị. Minh Long 7
- Kế tốn quản trị với chức năng quản lý ▪ Chức năng phân tích: định hướng vào việc tính tốn, phân tích các chi phí, kết quả và mối tương quan của chúng. ▪ Chức năng lập kế hoạch và dự tốn: lập kế hoạch và xây dựng các mục tiêu phải đạt và vạch ra các bước thực hiện để đạt được những mục tiêu đĩ. Kế hoạch phải lập thường cĩ dạng là dự tốn, nĩ liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng những nguồn lực sẵn cĩ để đạt được những mục tiêu đã đề ra. - Để chức năng này được thực hiện tốt, cĩ tính hiệu lực và khả thi thì chúng ta phải dựa trên những thơng tin chủ yếu do kế tốn quản trị cung cấp. Minh Long 8
- Kế tốn quản trị với chức năng quản lý (tt) ▪ Chức năng kiểm tra và đánh giá: - Tổ chức thực hiện kế hoạch địi hỏi phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nĩ một cách thường xuyên. Phương pháp thường dùng là so sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch hoặc dự tốn => nhận diện các sai biệt giữa kết quả đạt được với mục tiêu đề ra. - Hai chức năng này cĩ liên quan với nhau. Các nhà quản trị thừa hành thường đánh giá từng phần trong phạm vi kiểm sốt của họ. Các nhà quản trị cấp cao hơn đánh giá dựa vào các báo cáo thực hiện của từng bộ phận thừa hành mà kế tốn quản trị cung cấp. Minh Long 9
- Kế tốn quản trị với chức năng quản lý (tt) ▪ Chức năng ra quyết định: - Phần lớn thơng tin do kế tốn quản trị cung cấp nhằm phục vụ chức năng ra quyết định của nhà quản trị. Đĩ là chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu quản trị doanh nghiệp và được vận dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. - Kế tốn quản trị giúp các nhà quản trị vận dụng các kỹ thuật phân tích vào những kịch bản khác nhau => nhà quản trị lựa chọn, ra quyết định thích hợp nhất. Minh Long 10
- Kế tốn quản trị với chức năng quản lý (tt) ▪ Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với quá trình kế tốn Chức năng Quá trình kế toán quản lý Xác định mục Chính thức hóa thành tiêu các chỉ tiêu kinh tế Triển khai bản dự toán Lập kế hoạch chung và các bản dự Minh Long 11 toán chi tiết
- Phân biệt kế tốn quản trị và kế tốn tài chính Ban quản lý Cơng chúng Cổ đơng Đối thủ cạnh tranh Thơng tin Nhà đầu tư kế tốn tài chính Những nhà cung cấp của DN Cơ quan thuế Khách hàng Bộ phận luật pháp Người cho vay Minh Long 12
- Phân biệt kế tốn quản trị và kế tốn tài chính (tt) Ban Giám đốc Phịng marketing Các phịng ban khác Thơng tin kế tốn quản trị của DN Phịng kinh doanh Phịng kế tốn Minh Long 13
- Phân biệt kế tốn quản trị và kế tốn tài chính (tt) ▪ Điểm khác nhau Các chỉ Kế toán quản trị Kế toán tài chính tiêu Đối tượng Những nhà quản Chủ yếu những sử dụng trị bên trong người bên ngoài thông tin doanh nghiệp doanh nghiệp - Hướng về tương - Phản ánh quá lai. khứ. - Linh hoạt, nhanh - Tuân thủ các Đặc điểm và không quyMinh Longđịnh nguyên tắc. 14 thông tin cụ thể. - Biểu hiện dưới
- ▪ Điểm khác nhau (tt) Các chỉ tiêu Kế toán quản Kế toán tài chính trị Phạm vi cung cấp Từng bộ phận Toàn doanh nghiệp thông tin Báo cáo đặc Báo cáo tài chính nhà Các loại báo cáo biệt nước quy định Kỳ hạn lập báo Thường xuyên Định kỳ cáo Quan hệ với các Nhiều Ít môn học Tính pháp lệnh Không có Có Đều cùng nghiên cứu quá trình sản xuất ▪ Điểm kinh doanh,Minh Longcùng sử dụng hệ thống 15ghi giống nhau chép ban đầu và cùng thể hiện trách
- Các phương pháp nghiệp vụ cơ sở trong kế tốn quản trị ▪ Thiết kế thơng tin thành dạng so sánh được: để cĩ quyết định tối ưu, nhất thiết kế tốn quản trị phải dùng dạng so sánh. ▪ Phân loại chi phí: phân loại theo mục đích của nhà quản trị. Ví dụ: phân loại chi phí thành định phí và biến phí để làm căn cứ phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận. ▪ Trình bày mối quan hệ giữa các thơng tin kế tốn theo dạng phương trình: rất tiện dụng cho việc tính dự tốn một số quá trình chưa xảy ra căn cứ trên những dữ kiện đã cĩ và mối quan hệ đã xác định. ▪ Trình bày dạng thơng tin dưới dạng đồ thị: thể hiện dễ thấy và rõ ràng nhất mối quan hệ và xu hướng biến thiên của thơng tin. Minh Long 16