Bài giảng Kế toán ngân hàng - Trần Nguyễn Trùng Viên (Phần 1)

pdf 51 trang phuongnguyen 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng - Trần Nguyễn Trùng Viên (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_ngan_hang_tran_nguyen_trung_vien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Trần Nguyễn Trùng Viên (Phần 1)

  1. Trường Cao đẳng Cơng nghệ thơng tin Tp. Hồ Chí Minh Khoa Tài chính Ngân hàng BÀI GIẢNG MƠN: KẾ TỐN NGÂN HÀNG GVTH: Trần Nguyễn Trùng Viên Tháng 11/ 2012 1
  2. Tài liệu lưu hành nội bộ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG Nội dung: 1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 3. Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.1.Khái niệm: Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (Luật Kế tốn Việt Nam 2003) Vì vậy: Kế tốn Ngân hàng là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính về tình hình hoạt động của ngân hàng. 1.2. Đối tượng:  Từ phương trình kế tốn ( Bảng cân đối kế tốn): Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Assets = Liabilities + Owner’s equity) Trong đĩ: Tài sản: Nguồn lực do NH kiểm sốt và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản mang lại là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của Ngân hàng, hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà Ngân hàng chi ra. Bao gồm các loại sau: – Tiền mặt – Tiền gửi NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác 2
  3. – Cho vay – Tín phiếu kho bạc, chứng khốn chiết khấu – Chứng khốn đầu tư – Gĩp vốn đầu tư – Tài sản cố định – Tài sản khác Nợ phải trả: Nghĩa vụ hiện tại của NH phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà NH phải thanh tốn từ nguồn lực của mình. Bao gồm: – Tiền gửi của kho bạc Nhà nước, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác – Tiền vay ngân hàng Nhà nước và vay của các tổ chức tín dụng khác – Tiền gửi của khách hàng – Các cơng cụ tài chính phái sinh – Phải trả về phát hành giấy tờ cĩ giá – Các khoản phải trả khác Vốn chủ sở hữu: là vốn của ngân hàng được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của ngân hàng trừ nợ phải trả. Bao gồm: – Vốn điều lệ – Thặng dư vốn cổ phần – Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ – Quỹ dự phịng tài chính – Các quỹ khác  Từ Báo cáo kết quả kinh doanh: 3
  4. Lợi nhuận: là thước đo kết quả kinh doanh của ngân hàng Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Trong đĩ: Doanh thu: là tổng lợi ích kinh tế ngân hàng thu được trong kỳ kế tốn phát sinh từ hoạt động kinhdoanh thơng thường và các hoạt động khác của ngân hàng, gĩp phần tăng vốn chủ sở hữu ( khơng bao gồm khoản gĩp vốn của chính chủ sở hữu) Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hay phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, ngoại trừ các khoản phân phối cho cổ đơng hay chủ sỡ hữu. Các chi phí ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. 2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 2.1.Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH:  Chủ thể kinh doanh: Hội sở - Chi nhánh Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại được lập dựa trên giả định là ngân hàng vẫn hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi ngân hàng cĩ ý định hay buộc phải ngừng kinh doanh hoặc thu hẹp quy mơ kinh doanh đáng kể. 4
  5. Đơn vị tiền tệ ổn định: Tất cả các ngân hàng đều tổ chức cơng tác kế tốn trên cơ sở đơn vị đo lường duy nhất là tiền tệ. Kỳ kế tốn: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra liên tục, tuy nhiên để cung cấp thơng tin cho quá trình ra quyết định cần chia thời gian hoạt động đĩ thành những kỳ bằng nhau để kế tốn cĩ thể lập Báo cáo tài chính và gọi là kỳ kế tốn. Ở Việt Nam, năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. 2.2.Các nguyên tắc kế tốn áp dụng Giá gốc: TS phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đĩ vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc của TS khơng được thay đổi trừ khi cĩ quy định khác trong chuẩn mực kế tốn cụ thể. Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của NH liên quan đến TS, NPT, nguồn vốn CSH, DT, CP phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Phù hợp: • Việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản CP tương ứng cĩ liên quan đến việc tạo ra DT đĩ. CP tương ứng với DT gồm CP của kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ trước hoặc CP phải trả nhưng liên quan đến DT của kỳ đĩ. Nhất quán: • Các chính sách và phương pháp kế tốn NH đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp cĩ thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đĩ trong phần thuyết minh BCTC Thận trọng: • Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn; • Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; 5
  6. • Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; • Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi cĩ bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận khi cĩ bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Trọng yếu: Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đĩ cĩ thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC 3. Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 3.1.Tài khoản KTNH Tính chất hạch tốn của tài khoản: Tài khoản tổng hợp – Loại TK (1 chữ số): x – TK cấp 1 (2 chữ số): xx – TK cấp 2 (3 chữ số): xxx – TK cấp 3 (4 chữ số): xxxx 6
  7. Tài khoản chi tiết xxxx. xx. xxx 3.2.Hệ thống tài khoản KTNH Hệ thống tài khoản kế tốn của các Tổ chức tín dụng gồm các tài khoản trong bảng cân đối kế tốn và các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn, được bố trí thành 9 loại : - Các tài khoản trong bảng cân đối kế tốn gồm 8 loại (từ loại 1 đến loại 8). - Các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn cĩ 1 loại (loại 9). 3.3.Chứng từ KTNH Phân loại: căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế:  Chứng từ tiền mặt: phản ánh các nghiệp vụ cĩ liên quan đến tiền mặt.  Chứng từ chuyển khoản: các chứng từ phản ảnh các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.  Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng: phiếu nhập, xuất tài khoản ngoại bảng;chứng từ khác, Tổ chức luân chuyển chứng từ kế tốn NH: 7
  8.  Nguyên tắc:  Đảm bảo nguyên tắc ghi chép kế tốn: Nợ trước, Cĩ sau.  Chứng từ kế tốn phải được luân chuyển trong nội bộ một NH hoặc nội bộ hệ thống NH, khơng quay lại KH để sửa chữa sau khi chứng từ đã được giao dịch viên tiếp nhận và xử lý trừ trường hợp đặc biệt.  Đảm bảo chứng từ được kiểm sốt chặt chẽ và luân chuyển nhanh chĩng, an tồn.  3.4.Tổ chức cơng việc KTNH Kế tốn giao dịch Kế tốn tổng hợp Cơng việc Tiếp xúc khách hàng, lập Kiểm sốt, đối chiếu, tổng chứng từ, thực hiện hạch hợp số liệu giao dịch, quản tốn, quản lý sổ kế tốn chi lý sổ kế tốn tổng hợp, tiết, Kết quả Bảng liệt kê chứng từ, sổ kế Các báo cáo kế tốn tài tốn chi tiết, các báo cáo chính, báo cáo kế tốn quản sao kê (tình hình hoạt trị theo yêu cầu. động). 8
  9. CHƯƠNG 2: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Nội dung: 1. Các hình thức huy động vốn 2. Các phương pháp tính và trả lãi 3. Phương pháp kế tốn 1. Các hình thức huy động vốn 1.1. Vốn huy động thường xuyên: 1.1.1. Tiền gửi: – Đối tượng: tất cả các tổ chức, cá nhân có nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. – Thủ tục: khách hàng làm thủ tục mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của ngân hàng. – Mục đích: sử dụng các dịch vụ của ngân hàng hoặc hưởng lãi. – Phương thức giao dịch: giao dịch trên tài khoản. 9
  10. – Phương thức tính và trả lãi: lãi được tính và trả vào tài khoản (TG không kỳ hạn) hoặc trả trực tiếp cho KH (TG kỳ hạn). – Lãi suất: TG không kỳ hạn lãi suất thấp, TG có kỳ hạn lãi suất cao. 1.1.2. Tiết kiệm: – Đối tượng: chỉ áp dụng cho cá nhân. – Thủ tục: NH làm thủ tục mở sổ tiết kiệm cho khách hàng. – Mục đích: khuyến khích KH gửi tiền tích lũy, tiền nhàn rỗi (TK không kỳ hạn) hoặc hưởng lãi (TK có kỳ hạn). – Phương thức giao dịch: giao dịch trên STK, mỗi khi giao dịch gửi hoặc rút tiền, KH xuất trình CMND và STK. – Phương thức tính và trả lãi: lãi được trả vào STK (TK không kỳ hạn) hoặc trả cho trực tiếp cho KH (TK có kỳ hạn). – Lãi suất: TK không kỳ hạn lãi suất thấp, TK có kỳ hạn lãi suất cao. 1.2. Vốn huy động không thường xuyên: Đây là hình thức NHTM phát hành GTCG để huy động vốn. – Thủ tục: NHTM phải làm phương án trình NHNN trước khi thực hiện. – Các trường hợp phát hành GTCG:  Phát hành đúng mệnh giá.  Phát hành có chiết khấu.  Phát hành có phụ trội. – Phương pháp tính và trả lãi: Lãi tính theo số dư và trả vào đầu kỳ, định kỳ hoặc cuối kỳ. – Khi đến hạn: Khi đến hạn nếu KH không đến NH để thanh toán thì NH sẽ chuyển qua TK thích hợp và NH sẽ trả lãi không kỳ hạn cho khách hàng theo số ngày gửi thực tế. 10
  11. – Trình bày trên BCTC: Giá trị của GTCG được trình bày theo giá trị thuần. 1.3. Quy trình huy động vốn ảnh hưởng đến KT: 1.3.1. Vốn huy động không kỳ hạn: 1.3.2. Vốn huy động có kỳ hạn: 2. Các phương pháp tính lãi: 2.1. Nguyên tắc kế toán:  Chi phí trả lãi được hạch toán tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên tắc phù hợp.  Đảm bảo tính theo thời hạn gửi thực tế của khách hàng và lãi suất đã thỏa thuận. 11
  12. 2.2. Tính lãi không kỳ hạn: Công thức: Trong đó: Di: Số dư thực tế thứ i Nj: số ngày duy trì Di Lãi suất = lãi suất bình quân theo ngày. Tiền lãi sau khi tính sẽ được NH trả vào tài khoản cho khách hàng. Ví dụ tính lãi không kỳ hạn: 1. Đầu tháng (ngày 1): dư có 2. Trong tháng: a. Ngày 3 gửi: b. Ngày 7 rút: c. Ngày 15 gửi: c. Ngày 20 gửi: d. Ngày 24 rút: 3. Lãi suất: 0,3%/ tháng. Tính lãi đến ngày 30. Tích số= Tiền lãi= 2.3. Tính lãi có kỳ hạn: 12
  13. Công thức: Tiền lãi tiền gửi = Số dư * kỳ hạn * Lãi suất Tiền lãi sau khi tính sẽ được NH trả cho KH vào đầu kỳ, định kỳ hoặc cuối kỳ. 3. Phương pháp kế toán: 3.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 3.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: Tài khoản sử dụng: -Tài khoản tiết kiệm KKH VND - 4231: hạch toán tương tự 4211 -Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, chi phí lãi (801), Chứng từ sử dụng: 13
  14. 3.1.2. Hạch toán: 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 3.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: Tài khoản sử dụng: 14
  15. Lưu ý: Nếu TK tiền gửi – 4212 hết số dư thì TK lãi phải trả – 4911 phải được tất toán. – Tài khoản tiết kiệm có KH VND - 4232: hạch toán tương tự 4212 – Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, chi phí lãi (801), thu nhập khác (709), Chứng từ sử dụng: tương tự TG – TK không kỳ hạn. 3.2.2. Hạch toán: – Khi khách hàng gửi tiền: Nợ TK Thích hợp – TM, TG khác Cĩ TK TG, TK cĩ kỳ hạn của khách hàng – Nếu hạch tốn lãi phải trả: 15
  16. Nợ TK Chi phí lãi – 8010 Cĩ TK Lãi phải trả khách hàng – 491 – Khi đến hạn thanh tốn: Nợ TK TG, TK cĩ kỳ hạn: Tiền gốc Nợ TK Lãi phải trả khách hàng – 491: Tiền lãi đã dự trả Nợ TK Chi phí lãi 801: Tiền lãi thực trả Cĩ TK Thích hợp – TM, TG khơng kỳ hạn – Đối với khách hàng gửi tiết kiệm mà khách hàng khơng đến ngân hàng thanh tốn: Ngân hàng nhập lãi đến hạn vào gốc ( nếu cĩ): Nợ TK Lãi phải trả khách hàng – 491: Tiền lãi đã dự trả Nợ TK Chi phí lãi – 8010: Tiền lãi thực trả Cĩ TK tiết kiệm cĩ kỳ hạn của khách hàng Đồng thời chuyển sang kỳ hạn tương ứng và xử lý như một sổ tiền gửi mới. – Trường hợp rút tiền trước hạn: Tiền gốc: trả đủ cho khách hàng Tiền lãi: trả cho khách hàng theo thỏa thuận Nếu TK Lãi phải trả cịn số dư: thối chi Nếu TK 8010 cịn số dư: Nợ TK Lãi phải trả cho khách hàng – 491 Cĩ TK Chi phí lãi – 8010 Nếu TK 8010 hết số dư: Nợ TK Lãi phải trả cho khách hàng – 491 Cĩ TK Thu nhập khác – 7090 3.3. Phát hành GTCG: 16
  17. 3.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: Tài khoản sử dụng: TK Mệnh giá GTCG – 4310 Bên Nợ: Mệnh giá ngân hàng mua lại Thanh tốn khi đến hạn Bên Cĩ: Mệnh giá khi phát hành GTCG Số Dư bên Cĩ: Mệnh giá GTCG chưa đến hạn TK Chiết khấu phát hành GTCG – 4320 Bên Nợ: Chiết khấu khi phát hành GTCG Bên Cĩ: Phân bổ vào chi phí lãi Số Dư bên Nợ: Chiết khấu chưa phân bổ hết TK Phụ trội phát hành GTCG – 4330 Bên Nợ: Phân bổ giảm chi phí lãi Chiết khấu khi phát hành GTCG Bên Cĩ: Phụ trội khi phát hành GTCG Số Dư bên Cĩ: Phụ trội chưa phân bổ hết 17
  18. - Tài khoản lãi phải trả GTCG - 4921: hạch toán tương tự tài khoản 4911. - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi, thanh toán vốn, chi phí lãi (803), lãi trả trước, Chứng từ sử dụng: • Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT, • Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán, • Chứng từ khác: GTCG, Hợp đồng mua GTCG, bảng kê lãi, Hạch tốn: – Khi ngân hàng phát hành GTCG ngang mệnh giá: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Tổng mệnh giá Cĩ TK Mệnh giá GTCG – 4310: Tổng mệnh giá – Khi ngân hàng phát hành GTCG cĩ chiết khấu: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền thực tế Nợ TK Chiết khấu phát hành GTCG – 4320: Giá trị chiết khấu Cĩ TK Mệnh giá GTCG – 4310: Tổng mệnh giá – Khi ngân hàng phát hành GTCG cĩ phụ trội: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền thực tế Cĩ Phụ trội phát hành GTCG – 4330: Giá trị phụ trội Cĩ TK Mệnh giá GTCG – 4310: Tổng mệnh giá – Định kỳ phân bổ giá trị chiết khấu (nếu có): Nợ TK Chi phí lãi GTCG – 8030: Giá trị phân bổ Cĩ TK Chiết khấu phát hành GTCG – 4320: Giá trị phân bổ – Định kỳ phân bổ giá trị phụ trội (nếu có): 18
  19. Nếu 8030 cịn số dư: Nợ TK Phụ trội phát hành GTCG – 4330: Giá trị phân bổ Cĩ TK Chi phí lãi GTCG – 8030: Giá trị phân bổ Nếu 8030 hết số dư: Nợ TK Phụ trội phát hành GTCG – 4330: Giá trị phân bổ Cĩ TK Thu nhập khác – 7090: Giá trị phân bổ – Khi đến hạn thanh tốn cho khách hàng: Nợ TK Mệnh giá GTCG – 4310: Tổng mệnh giá Nợ TK Lãi phải trả khách hàng – 4921: Tiền lãi đã dự trả Nợ TK Chi phí lãi GTCG – 8030: Tiền lãi thực trả Cĩ TK Thích hợp – TM, TG khơng kỳ hạn – Khi đến hạn, nếu khách hàng khơng đến thanh tốn: Nợ TK Mệnh giá GTCG – 4310: Tổng mệnh giá Nợ TK Lãi phải trả khách hàng – 4921: Tiền lãi đã dự trả Nợ TK Chi phí lãi GTCG – 8030: Tiền lãi thực trả Cĩ TK Phải trả khác - 4599 19
  20. CHƯƠNG 3: KẾ TỐN CÁC DỊCH VỤ THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG Nội dung: 1. Khái quát về thanh tốn vốn qua ngân hàng 2. Các dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng 3. Kế tốn các phương tiện thanh tốn 1. Khái quát về thanh tốn vốn qua ngân hàng 1.1. Một số khái niệm: Thanh toán vốn: Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ chuyển tiền, qua đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ một hệ thống ngân hàng (giữa các chi nhánh), hoặc giữa các ngân hàng. Lệnh thanh toán Có: Là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát lệnh tại đơn vị phục vụ người phát lệnh một khoản tiền xác định và ghi Có cho tài khoản của người nhận lệnh tại đơn vị phục vụ người nhận lệnh về khoản tiền đó. Lệnh thanh toán Nợ: Là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận lệnh tại đơn vị phục vụ người nhận lệnh một khoản tiền xác định để ghi Có tài khoản của người phát lệnh mở tại đơn vị khởi tạo về khoản tiền đó. 1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 1.2.1. Thanh toán liên hàng: Quan hệ thanh toán: Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH trong cùng một hệ thống. 20
  21. Đặc điểm:  Qui trình thanh toán do mỗi NH tự quy định theo quy định chung của NHNN.  Khi thực hiện thanh toán không cần xét đến nguồn vốn để thanh toán (điều chuyển vốn nội bộ).  Tất cả các lệnh thanh toán đều được chuyển về TTTT xử lý trước khi chuyển tiếp cho đơn vị nhận. Tài khoản sử dụng: 1.2.2. Thanh toán bù trừ (TTBT): Quan hệ thanh toán: Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH trên cùng địa bàn và có tham gia TTBT. Đặc điểm:  Có một đơn vị NH trên địa bàn đóng vai trò trung tâm thanh toán (NH chủ trì). 21
  22.  Các CN NH thành viên phải làm thủ tục tham gia và mở tài khoản tiền gửi KKH tại NH chủ trì.  Các NH thành viên phải đảm bảo khả năng thanh toán. Nếu vi phạm nhiều lần sẽ bị khai trừ.  Cuối mỗi phiên thanh toán, các NH thành viên sẽ nhận kết quả thanh toán từ NH chủ trì. Và các NH thành viên chỉ thanh toán phần chênh lệch. Nếu PS Nợ TK TTBT > PS Có TK TTBT: Phải thu. Nếu PS Nợ TK TTBT < PS Có TK TTBT: Phải trả. Tài khoản sử dụng: 1.2.3. Thanh toán từng lần qua NHNN: Quan hệ thanh toán: Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH khác hệ thống và không tham gia TTBT. Đặc điểm: 22
  23.  Các CN NHTM phải mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại CN NHNN trên địa bàn.  Khi có nhu cầu thanh toán qua NHNN, CN NHTM lập Lệnh thanh toán hoặc sử dụng UNC.  CN NHNN chỉ thực hiện thanh toán khi TK của CN NHTM đủ khả năng thanh toán. Tài khoản sử dụng: 2. Các dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng: 2.1. Điều kiện sử dụng: Tất cả các khách hàng có nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (tài khoản thanh toán) tại NH đều có thể sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH. 2.2. Yêu cầu đối với KH:  KH phải đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản thanh toán phát sinh.  KH phải chịu trách nhiệm về nội dung và tính chất pháp lý của các khoản thanh toán qua NH. 23
  24.  KH phải tuân thủ các quy định về thanh toán theo yêu cầu của NH trên cơ sở các cam kết đã được thỏa thuận.  KH phải trả phí dịch vụ thanh toán cho NH. 2.3. Yêu cầu đối với NH:  NH phải đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời và chính xác.  NH phải trang bị cơ sở vật chất để thực hiện thanh toán hiệu quả và an toàn.  NH phải tuân thủ các quy chế về thanh toán do NHNN quy định.  Nếu NH thanh toán chậm trễ hoặc có sai sót gây thiệt hại cho KH thì NH phải bồi thường cho KH.  NH được thu phí dịch vụ thanh toán khi thực hiện thanh toán cho KH. 2.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu: 2.4.1. Ủy Nhiệm Chi (UNC): * Khái niệm: UNC (Lệnh chi) là một PTTT do người trả tiền lập theo mẫu do NH quy định, gửi đến NH phục vụ mình yêu cầu NH trả không điều kiện một số tiền cho người thụ hưởng. * Đặc điểm:  UNC do người trả tiền lập.  UNC được sử dụng thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, nộp ngân sách hoặc chuyển tiền cho cá nhân.  UNC chỉ được thanh toán một lần cho toàn bộ số tiền.  KH sử dụng UNC có thể có hoặc không có tài khoản. 24
  25. * Qui trình thanh toán: 1. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ (không bắt buộc) 2. KH trả tiền lập UNC gửi đến NH trả tiền (nơi mở TK) 3. NH trả tiền chuyển tiền thanh toán cho NH thụ hưởng 4. NH thụ hưởng thanh toán cho KH thụ hưởng 2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): * Khái niệm: UNT (Nhờ thu) là một PTTT do người thụ hưởng lập theo mẫu do NH quy định, gửi đến NH phục vụ mình hoặc NH phục vụ người trả tiền nhờ thu một số tiền nhất định sau khi đã thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ. * Đặc điểm:  UNT do người đòi tiền lập trên cơ sở có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên.  UNT được sử dụng thanh toán tiền hàng hoá.  UNT chỉ được thanh toán một lần cho toàn bộ số tiền.  Nếu UNT không đủ khả năng thanh toán, NH có thể giữ lại và thanh toán khi TK người trả tiền đủ khả năng thanh toán. * Qui trình thanh toán: 25
  26. 1. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ. 2. KH thụ hưởng lập UNT gửi đến NH thụ hưởng (nơi mở TK) 3 & 5. Chuyển chứng từ và chuyển tiền thanh toán giữa 2 NH. 4. NH trả tiền trích TK KH trả tiền trả cho NH thụ hưởng. 6. NH thụ hưởng thanh toán cho KH thụ hưởng. 2.4.3. SEC: * Khái niệm: SEC là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là NH hoặc tổ chức cung ứng DVTT được phép của NHNN Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. Thủ tục phát hành SEC:  NHTM đăng ký mẫu SEC trắng với NHNN trước khi sử dụng.  NHTM chỉ cung cấp SEC cho KH của mình (KH không thuộc diện bị đình chỉ sử dụng SEC).  NHTM phải ghi đầy đủ thông tin của KH sử dụng SEC trước khi phát hành SEC cho KH sử dụng. Phân loại SEC: 26
  27.  Căn cứ vào người thụ hưởng: SEC vô danh, SEC ký danh.  Căn cứ vào cách thức thanh toán: SEC lĩnh tiền mặt, SEC chuyển khoản.  Căn cứ vào khả năng đảm bảo thanh toán: SEC bảo chi, SEC khơng bảo chi.  Căn cứ vào loại tiền thanh toán: SEC bằng VND, SEC ngoại tệ. Chuyển nhượng SEC:  SEC vô danh.  SEC ký danh. Các yếu tố thời gian:  Ngày ký phát: là ngày mà người ký phát phát hành SEC.  Ngày xuất trình: kể từ ngày ký phát.  Thời hạn xuất trình: 30 ngày kể từ ngày xuất trình.  Thời hạn hiệu lực: 6 tháng kể từ ngày xuất trình. Đình chỉ thanh toán SEC:  Người ký phát SEC không được yêu cầu NH đình chỉ thanh toán SEC trong thời hạn xuất trình.  Người ký phát SEC được quyền yêu cầu NH đình chỉ thanh toán SEC sau thời hạn xuất trình. Xử lý vi phạm phát hành SEC không đủ số dư:  Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán một phần tiền hoặc từ chối thanh toán.  Người ký phát cố ý vi phạm: đình chỉ vĩnh viễn.  Người ký phát vô ý vi phạm lần 1: lưu hồ sơ.  Người ký phát vô ý vi phạm lần 2: đình chỉ 6 tháng. 27
  28.  Người ký phát vô ý vi phạm lần 3: đình chỉ vĩnh viễn. * Qui trình thanh toán: 1. KH ký phát SEC cho người thụ hưởng. 2. KH thụ hưởng lập BK nộp SEC + SEC gửi đến NH thụ hưởng (nơi mở TK) 3 & 5. Chuyển chứng từ và chuyển tiền TT giữa 2 NH. 4. NH trả tiền trích TK KH trả tiền trả cho NH thụ hưởng. 6. NH thụ hưởng thanh toán cho KH thụ hưởng. 2.4.4. Thanh toán thẻ: * Khái niệm: Thẻ là một phương tiện thanh toán do đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán phát hành và cấp cho người sử dụng dịch vụ thanh toán để sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa đơn vị cung cấp DVTT và người sử dụng DVTT. * Đặc điểm:  Thẻ được sử dụng để thanh toán HH, DV hoặc rút tiền mặt.  Phân loại thẻ:  Căn cứ vào nguồn tiền thanh toán. 28
  29.  Căn cứ vào đối tượng sử dụng thẻ.  Căn cứ vào phạm vi thanh toán.  Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật. * Qui trình thanh toán: 1. NH PH thẻ phát hành thẻ cho chủ thẻ, chủ thẻ nộp tiền thanh toán cho NH. 2. Chủ thẻ sử dụng thẻ rút tiền mặt (ATM hoặc POS) 3. Chủ thẻ mua sắm hàng hóa, dịch vụ. 4. ĐVCN thẻ nộp chứng từ vào NH TT thẻ để được TT. 5&6. Chuyển chứng từ và chuyển tiền thanh toán giữa 2 NH. 3. Kế tốn các phương tiện thanh tốn: 3.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng: 3.1.1. Tài khoản sử dụng: TK Tiền gửi KKH (TGTT): 4211 Các TK thanh toán vốn: 519, 5012, 1113, 29
  30. Các TK liên quan khác: Tvay (thẻ TD), Thu nhập DVTT – 7110, VAT đầu vào – 4531, 3.1.2. Chứng từ sử dụng: • Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT, SEC tiền mặt, • Chứng từ chuyển khoản: UNC, UNT, SEC CK, PCK, • Chứng từ thanh toán vốn: Lệnh thanh toán, bảng kê Thanh toán, 3.2. Phương pháp kế toán: 3.2.1. Thanh toán UNC:  Tại ngân hàng phục vụ khách hàng trả tiền: Khi khách hàng trả tiền nộp các liên UNC vào ngân hàng: 30
  31. Nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh tốn: – Nếu cùng chi nhánh ngân hàng: Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng trả tiền – 4211: Số tiền trên UNC Cĩ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàngthụ hưởng – 4211: Số tiền trên UNC – Nếu khác chi nhánh ngân hàng: Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng trả tiền – 4211: Số tiền trên UNC Cĩ TK TTV – 519, 5012, 1113, : Số tiền trên UNC Đồng thời lập Lệnh chuyển Cĩ chuyển đi.  Tại ngân hàng phục vụ khách hàng thụ hưởng: Khi nhận Lệnh chuyển Cĩ chuyển đến: – Nếu khách hàng cĩ tài khoản: Nợ TK TTV – 519, 5012, 1113, : Số tiền trên LC Cĩ Cĩ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng – 4211: Số tiền trên LC Cĩ – Nếu khách hàng khơng cĩ tài khoản: Nợ TK TTV – 519, 5012, 1113, : Số tiền trên LC Cĩ Cĩ TK Chuyển tiền phải trả - 4540: Số tiền trên LC Cĩ – Khi khách hàng đến ngân hàng: Nợ TK Chuyển tiền phải trả - 4540: Số tiền khách hàng rút Cĩ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền khách hàng rút 3.2.2. Thanh toán UNT:  Tại NH phục vụ KH trả tiền: Khi NH nhận UNT kèm Hóa đơn (từ KH thụ hưởng hoặc từ NH thụ hưởng): – Nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán: 31
  32. Nếu cùng chi nhánh ngân hàng: Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng trả tiền – 4211: Số tiền trên UNT Cĩ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàngthụ hưởng – 4211: Số tiền trên UNT Nếu khác chi nhánh ngân hàng: Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng trả tiền – 4211: Số tiền trên UNT Cĩ TK TTV – 519, 5012, 1113, : Số tiền trên UNT Đồng thời lập Lệnh chuyển Cĩ chuyển đi. – Nếu hợp lệ và không đủ khả năng thanh toán: NH có thể giữ lại theo yêu cầu: NH nhập sổ theo dõi UNT chậm trả. Thông báo cho KH. Khi TK của KH trả tiền đủ tiền thanh toán: Thực hiện thanh toán và NH xuất sổ theo dõi.  Tại NH phục vụ KH thụ hưởng: – Khi KH thụ hưởng nộp các liên UNT kèm Hóa đơn bán hàng vào NH. Nếu hợp lệ: NH nhập sổ theo dõi UNT chờ thanh toán, chuyển chứng từ qua NH phục vụ khách hàng trả tiền. – Khi NH nhận LTT Có từ NH trả tiền: Nợ TK TTV – 519, 5012, 1113: Số tiền LC Cĩ Cĩ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng thụ hưởng – 4211: Số tiền LC Cĩ Đồng thời xuất sổ theo dõi UNT – Nếu NH trả tiền từ chối thanh toán: Xuất sổ theo dõi UNT chờ thanh toán. TB cho KH thụ hưởng. 3.2.3. Thanh toán SEC: 32
  33. * Thủ tục bảo chi SEC (tại NH phát hành SEC): Khi KH đề nghị bảo chi SEC, nếu NH yêu cầu KH ký quỹ: Nợ TK Thích hợp – TM, TG: Số tiền ký quỹ Cĩ TK Đảm bảo thanh tốn SEC – 4271: Số tiền ký quỹ NH xác nhận bảo chi trên SEC và trả SEC cho KH. Khi NH TT SEC bảo chi, số tiền thanh toán như sau: 1. Từ tiền ký quỹ của KH – TK 4271. 2. Trích tiền gửi thanh toán – TK 4211. 3. Nếu không đủ thì NH phải trả thay – TK 2413. * Thanh toán SEC cùng chi nhánh NH: Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê nộp SEC: – Nếu SEC hợp lệ và được NH thanh toán: Đối với SEC bảo chi: Nợ TK Đảm bảo thanh tốn SEC – 4271: Số tiền ký quỹ Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng – 4211 Nợ TK Cho vay bảo lãnh – 2413: Số tiền ngân hàng trả thay Cĩ TK Thích hợp – TM, TG khơng kỳ hạn – Nếu SEC hợp lệ nhưng không đủ khả năng thanh toán: NH xử lý theo yêu cầu của KH thụ hưởng: 1. Thanh toán một phần tiền. 2. Từ chối thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ SEC. * Thanh toán SEC khác chi nhánh NH: 33
  34.  Tại NH phục vụ KH thụ hưởng: Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê nộp SEC: Nếu SEC hợp lệ: – Nếu ngân hàng ghi cĩ ngay: Nợ TK TTV – 519, 5012, 1113: Số tiền trên SEC Cĩ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng thụ hưởng – 4211: Số tiền trên SEC – Nếu ngân hàng chờ thanh tốn: Nợ TK TTV – 519, 5012, 1113: Số tiền trên SEC Cĩ TK Phải trả khách hàng – 4599: Số tiền trên SEC Đồng thời lập LC Nợ chuyển đi. – Khi NH thụ hưởng được chấp nhận thanh toán: Nợ TK Phải trả khách hàng – 4599: Số tiền trên LC Nợ Cĩ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng thụ hưởng – 4211: Số tiền trên LC Nợ – Nếu ngân hàng trả tiền từ chối thanh tốn: Tất tốn chuyển nợ.  Tại NH phục vụ KH trả tiền, khi NH nhận LTT Nợ chuyển đến: Nếu nội dung SEC hợp lệ và NH đồng ý thanh toán: – Đối với SEC bảo chi: Nợ TK Đảm bảo thanh tốn SEC – 4271: Số tiền ký quỹ Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng – 4211 Nợ TK Cho vay bảo lãnh – 2413: Số tiền ngân hàng trả thay Cĩ TK TTV – 519, 5012, 1113, Đồng thời ngân hàng gửi thơng báo chấp nhận chuyển nợ. – Nếu nội dung SEC hợp lệ và không đủ khả năng thanh toán (SEC không bảo chi): 34
  35. Nợ TK Phải thu khách hàng – 3590: Số tiền LC Nợ Cĩ TK TTV – 519, 5012, 1113, : Số tiền LC Nợ Đồng thời ngân hàng thơng báo cho khách hàng trả tiền. – Nếu sau đó TK KH trả tiền đủ khả năng thanh toán: Nợ TK TG khơng kỳ hạn của khách hàng – 4211: Số tiền LC Nợ Cĩ TK Phải thu khách hàng – 3590: Số tiền LC Nợ Đồng thời ngân hàng gửi thơng báo chấp nhận chuyển nợ. – Nếu TK KH trả tiền không đủ khả năng thanh toán: Tất toán nhận nợ. Thông báo từ chối thanh toán. 3.2.4. Thanh toán Thẻ: * Tại NH phát hành thẻ: – Khách hàng nộp tiền: Nợ TK Tiền mặt – 1011/1014 Cĩ TK Thẻ thích hợp của khách hàng – Khách hàng rút tiền: Nợ TK Thẻ thích hợp của khách hàng Cĩ TK Tiền mặt – 1011/1014 – Khách hàng rút tiền mặt hoặc sử dụng thẻ tại ngân hàng khác: Nợ TK Thẻ thích hợp của khách hàng Cĩ TK Phải trả khác – 4599 – Khi thanh tốn cho ngân hàng đại lý hoặc đơn vị chấp nhận thẻ: Nợ TK Phải trả khác – 4599 Cĩ TK TTV – 519, 5012, 1113, 35
  36. * Tại NH đại lý: – Khi khách hàng rút tiền mặt: Nợ TK Phải thu – 3590 Cĩ TK Tiền mặt – 1011/1014 – Khi thanh tốn cho đơn vị chấp nhận thẻ: Nợ TK Phải thu – 3590 Cĩ TK Thích hợp – TG, TTV – Nhận tiền từ ngân hàng phát hành: Nợ TK TTV – 519, 5012, 1113, Cĩ TK Phải thu – 3590 * Thu nhập từ dịch vụ thanh tốn: Nợ TK Thích hợp – TM, TG Cĩ TK Thu phí dịch vụ thanh tốn – 7110: Số tiền phí ngân hàng thu Cĩ TK Thuế GTGT phải nộp – 4531: Thuế GTGT – 10% * Chi phí từ dịch vụ thanh tốn: Nợ TK Chi phí dịch vụ thanh tốn – 8110: Số tiền phí ngân hàng trả Nợ TK Thuế GTGT đầu vào – 3532: Thuế GTGT – 10% ( Trừ thanh tốn qua NHNN) Cĩ TK Thích hợp – 1113, 1311 36
  37. CHƯƠNG 4: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Nội dung: 1. Khái quát về nghiệp vụ tín dụng 2. Kế tốn nghiệp vụ cho vay, thu nợ 3. Kế tốn trích lập và sử dụng dự phịng 1. Khái quát về nghiệp vụ tín dụng 1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng:  Cho vay từng lần.  Cho vay theo hạn mức tín dụng.  Cho vay theo dự án đầu tư.  Cho vay hợp vốn.  Cho vay trả góp.  Cho vay theo hạn mức thấu chi.  Các phương thức tín dụng khác: chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh, 1.2. Thời hạn cho vay:  Cho ngắn hạn: thời hạn cho vay đến 12 tháng.  Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.  Cho vay dài hạn: từ trên 60 tháng. 1.3. Hình thức cho vay:  Cho vay bằng tiền.  Cho vay bằng tài sản. 37
  38.  Cho vay khác: tín dụng chữ ký – bảo lãnh, . 1.4. Các phương thức thu nợ gốc, nợ lãi: 1.4.1. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn: Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, NH sẽ thu toàn bộ nợ vay và lãi cho vay một lần, trong đó:  Nợ vay : số tiền NH đã cho vay.  Cách tính lãi cho vay : Số tiền thu lãi cho vay = cho vay * kỳ hạn * lãi suất (có thể tính theo phương pháp tích số) 1.4.2. Thu nợ theo định kỳ:  Thu lãi định kỳ, thu gốc khi đến hạn.  Thu nợ gốc và nợ lãi theo định kỳ:  Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ.  Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ.  Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp. Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ: Trong đó : o Ai : Số tiền thu nợ vay và lãi vay kỳ thứ i o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu 38
  39. o n : Số kỳ hạn nợ o r : Lãi suất cho vay Thu gốc và lãi với số tiền đều nhau mỗi kỳ: Trong đó : o A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o n : Số kỳ hạn nợ o r : Lãi suất cho vay Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp: Trong đó : o A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o n : Số kỳ hạn nợ o r : Lãi suất cho vay 39
  40. 1.4.3. Thu nợ không theo kỳ hạn cụ thể:  Áp dụng cho vay theo HMTD.  Tiền lãi được tính theo phương pháp tích số. 1.5. Chuyển nợ quá hạn:  Khi khách hàng không thanh toán đầy đủ theo thỏa thuận.  Sau thời gian ân hạn.  Thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng – CIC  Khi NH phải trả thay khách hàng (bảo lãnh).  Thông tin bất lợi từ môi trường kinh doanh của khách hàng.  Chuyển toàn bộ dư nợ của tất cả các HĐTD. 1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD: 1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD: Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng RRTD được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Dự phòng RRTD bao gồm: - Dự phòng cụ thể. - Dự phòng chung. * Dự phòng cụ thể: Đặc điểm: Là khoản dự phòng được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ theo chất lượng tín dụng. Định kỳ trích lập: thực hiện theo quý. 40
  41. Công thức xác định: R = Max {0, (A - C)} * r Trong đó: - R : Số dự phòng phải trích - A : Giá trị khoản nợ - C : Giá trị khấu trừ TSĐB - r : tỉ lệ trích lập: (nhóm 1: 0%, nhóm 2: 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%) * Dự phòng chung: Đặc điểm: Là khoản dự phòng được trích lập trên tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Định kỳ trích lập: do NH quy định. Công thức xác định: R = Tổng dư nợ * 0.75% 1.6.2. Sử dụng dự phòng RRTD:  Dự phòng RRTD được sử dụng trong những trường hợp sau: - Khách hàng là tổ chức: bị giải thể, phá sản. - Khách hàng cá nhân: bị chết, mất tích. - Nợ nhóm 5.  Dự phòng RRTD được sử dụng một quý một lần theo nguyên tắc sau: 1. Sử dụng dự phòng cụ thể. 2. Thanh lý TSĐB. 3. Sử dụng dự phòng chung. 1.7. Xử lý TSĐB: 1.7.1. Xử lý TSĐB gán nợ: 41
  42. Căn cứ vào sự thỏa thuận giữa NH và KH:  KH chuyển giao TS cho NH (NH có toàn quyền định đoạt đối với TS).  NH thu nợ gốc, nợ lãi và thanh toán cho KH phần chênh lệch (nếu có).  Khi NH thanh lý TS, phần chênh lệch giữa giá trị TS khi gán nợ và giá trị thanh lý nếu có sẽ được hạch toán vào kết quả kinh doanh. 1.7.2. Xử lý TSĐB xiết nợ: Căn cứ vào quyết định xử lý TSĐB, NH có thể: 1. Khai thác TSĐB để thu hồi nợ. 2. Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ: NH được bán TSĐB. Tiền thu từ bán TSĐB được xử lý như sau: Thanh toán các chi phí liên quan đến xử lý TSĐB. Thu nợ gốc, nợ lãi. Thanh toán cho KH phần còn lại (nếu có) 1.8. Quy trình TD ảnh hưởng đến kế toán: 42
  43. 2. Kế tốn nghiệp vụ cho vay, thu nợ 2.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: - Tài khoản tiền vay: tài khoản loại 2 - Tài khoản cấp 1: . TK 20: cho vay các tổ chức tín dụng khác. . TK 21: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân trong nước. . TK 22: cho vay chiết khấu GTCG. . TK 23: cho thuê tài chính. . TK 24: cho vay bảo lãnh (NH trả thay KH) . TK 25: cho vay bằng vốn tài trợ. . TK 26: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân nước ngoài. 43
  44. . TK 27: cho vay khác đối với các TCKT, CN trong nước. . TK 28: nợ chờ xử lý. . TK 29: nợ cho vay được khoanh. - Tài khoản cấp 2: . Phân loại đối tượng, phương thức và loại tiền cho vay: TK 20. . Phân loại thời hạn và loại tiền cho vay: TK 21, 26. . Phân loại loại tiền cho vay: TK 22, 23, 24. . Phân loại đối tượng tài trợ và loại tiền cho vay: TK 25. . Phân loại hình thức cho vay đặc biệt: TK 27. . Phân loại theo tính chất khoản nợ chờ xử lý: TK 28. . Phân loại nợ khoanh theo thời gian: TK 29. - Tài khoản cấp 3: chất lượng tín dụng: . Nợ nhóm 1: nợ tiêu chuẩn. . Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý. . Nợ nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn. . Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ. . Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn. TK Tiền vay – 211X: Bên Nợ: Giải ngân Chuyển nợ Bên Cĩ: 44
  45. Thu nợ gốc Chuyển nợ thích hợp Số Dư bên Nợ: Dư nợ cuối kỳ TK Lãi phải thu – 394: Bên Nợ: Lãi phải thu Bên Cĩ: Thu lãi Thối thu Số Dư bên Nợ: Lãi chưa đến hạn - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (8900), - Tài khoản ngoại bảng: Lãi chưa thu 9410, TSĐB (9940), * Chứng từ sử dụng: • Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT, • Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán, • Chứng từ khác: HĐTD, Khế ước nhận nợ, Bảng kê lãi, TSĐB, 2.1.2. Hạch toán:  Khi giải ngân cho khách hàng: Nợ TK Nợ đủ tiêu chuẩn – 2111: Số tiền giải ngân Cĩ TK Thích hợp – TM, TG, TTV, : Số tiền giải ngân  Nếu khách hàng cĩ tài sản đảm bảo: hạch tốn nhận TSĐB: 45
  46. Nhập 9940: Giá trị thẩm định TSĐB  Nếu ngân hàng hạch tốn lãi phải thu: Nợ TK Lãi phải thu – 394: Tiền lãi phải thu Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Tiền lãi phải thu  Khi ngân hàng thu nợ: Thu nợ gốc: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Nợ gốc Cĩ TK Nợ đủ tiêu chuẩn – 2111: Nợ gốc Thu nợ lãi: Nếu cĩ dự thu: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Tiền lãi đã dự thu Cĩ TK Lãi phải thu – 394: Tiền lãi đã dự thu Nếu khơng cĩ dự thu: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Tiền lãi thực thu Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Tiền lãi thực thu  Khi ngân hàng xử lý chuyển nợ: Nợ TK Nợ N2 => N5: Tồn bộ dư nợ Cĩ TK Nợ đủ tiêu chuẩn: Tồn bộ dư nợ  Thối thu lãi dự thu: Nợ TK Chi phí – 8900 Cĩ TK Lãi phải thu – 394 Nhập TK Lãi chưa thu – 9410/ 9420  Khi ngân hàng thu được nợ cĩ vấn đề (N2=>N5): Thu nợ gốc: 46
  47. Nợ TK Thích hợp – TM, TG: Nợ gốc Cĩ TK Nợ N2 => N5: Nợ gốc Thu nợ lãi: Nợ TK Thích hợp – TM, TG: Nợ lãi Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Nợ lãi Xuất TK Lãi chưa thu – 9410/ 9420  Khi đến hạn: Ngân hàng thu tồn bộ dư nợ và lãi cịn lại. Nếu khách hàng đã trả đầy đủ nợ gốc và nợ lãi: Giải chấp TSĐB cho khách hàng: Xuất TK TSĐB – 9940: Giá trị TSĐB Nếu khách hàng khơng trả đầy đủ nợ gốc hoặc nợ lãi hoặc khách hàng được cơ cấu nợ: Xử lý chuyển nợ thích hợp theo quy định. 3. Kế tốn trích lập và sử dụng dự phịng RRTD: 3.1. Tài khoản sử dụng: TK Dự phịng – 2X9: Bên Nợ: Sử dụng dự phịng Hồn nhập Bên Cĩ: Dự phịng phải trích Số Dư bên Cĩ: Dự phịng chưa sử dụng * Các tài khoản khác: - TK nội bảng: Nợ xấu, Chi phí dự phịng, Thu nhập khác, 47
  48. - TK ngoại bảng: Nợ bị tổn thất – 9711 / 9712, * Chứng từ sử dụng: Chứng từ gốc: HĐTD, quyết định sử dụng DP RRTD, Chứng từ hạch toán: PCK, phiếu nhập ngoại bảng, Chứng từ khác. Hạch tốn: Định kỳ khi tính và hạch tốn:  Trích dự phịng: Nợ TK Chi dự phịng – 88 Cĩ TK Dự phịng rủi ro tín dụng – 2X9  Hồn nhập dự phịng: Nếu TK Chi dự phịng – 88 cịn số dư: Nợ TK Dự phịng rủi ro tín dụng – 2X9 Cĩ TK Chi dự phịng – 88 Nếu TK Chi dự phịng – 88 hết số dư: Nợ TK Dự phịng rủi ro tín dụng – 2X9 Cĩ TK Thu nhập bất thường – 79  Sử dụng dự phịng: Nợ TK Dự phịng rủi ro tín dụng – 2X9 Cĩ TK Nợ xấu Nhập TK Nợ bị tổn thất – 9711/ 9712 ( Theo dõi 5 năm)  Khi thu được nợ tổn thất đã trích dự phịng: 48
  49. Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền nhận được Cĩ TK Thu nhập bất thường – 79: Số tiền nhận được Xuất TK Nợ bị tổn thất – 9711/ 9712 3.2. Kế tốn xử lý TSĐB: Tài khoản sử dụng: TK Tài sản gán nợ chờ xử lý – 3870: Bên Nợ: Thu nợ gốc Thu nợ lãi Trả cho khách hàng Bên Cĩ: Thu được khi thanh lý tài sản Số Dư bên Nợ: Giá trị tài sản gán nợ chờ xử lý TK Tiền thu từ bán, khai thác tài sản - 4591: Bên Nợ: Chi xử lý tài sản Thu nợ gốc Thu nợ lãi Ngân hàng trả khách hàng Bên Cĩ: Khai thác Thanh lý Số Dư bên Cĩ: Chờ xử lý 49
  50. * Các TK khác: - TK nội bảng: Tiền mặt, TGTT, Nợ xấu, Thu nhập, - TK ngoại bảng: TSĐB- 9940, TS chờ XL – 9950,  Khi nhận tài sản gán nợ: Xuất TK TSĐB – 9940: Giá trị TSĐB Nhập TK Tài sản chờ xử lý – 9950: Tài sản nhận gán nợ Nợ TK Tài sản gán nợ chờ xử lý – 3870 Cĩ TK Nợ gốc của khách hàng: Nợ gốc Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Nợ lãi Cĩ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Giá trị cịn lại  Khi ngân hàng thanh lý tài sản gán nợ cĩ lãi: Xuất TK Tài sản chờ xử lý – 9950: Tài sản nhận gán nợ Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền thu được Cĩ TK Tài sản gán nợ chờ xử lý – 3870: Giá trị gán nợ Cĩ TK Thu nhập khác – 709: Lãi  Khi ngân hàng thanh lý tài sản gán nợ bị lỗ: Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền thu được Nợ TK Chi phí khác – 809: Lỗ Cĩ TK Tài sản gán nợ chờ xử lý – 3870: Giá trị gán nợ Kế tốn xử lý tài sản xiết nợ:  Khi ngân hàng được quyền xử lý TSĐB: Xuất TK TSĐB – 9940: Giá trị TSĐB Nhập TK Tài sản chờ xử lý – 9950: Giá trị TSĐB  Khi ngân hàng thu được tiền từ khai thác hoặc bán TSĐB: 50
  51. Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Số tiền thu được Cĩ TK Tiền thu từ bán, khai thác tài sản - 4591: Số tiền thu được Xuất TK Tài sản chờ xử lý – 9950 ( nếu đã bán)  Khi ngân hàng xử lý tiền thu được từ khai thác hoặc bán TSĐB: Nợ TK Tiền thu từ bán, khai thác tài sản – 4591 Cĩ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Chi phí liên quan Cĩ TK Nợ gốc của khách hàng: Nợ gốc Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Nợ lãi Cĩ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Giá trị cịn lại ( nếu cĩ) 51