Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Đặng Thế Tùng

pdf 68 trang phuongnguyen 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Đặng Thế Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_ngan_hang_thuong_mai_dang_the_tung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Đặng Thế Tùng

  1. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẶNG THẾ TÙNG Bộ môn Kế toán Ngân hàng – Khoa Ngân hàng Mobile: 0903 454 929 Email: dangtunghvnh@gmail.com 2 Tài liệu tham khảo . Kế toán Ngân hàng NXB ĐH KTQD – 2011 . Giáo trình Kế toán Ngân hàng NXB Thống kê – 2005 (2007) . Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS, IFRS) . Các văn bản pháp quy của NN, NHNN, BTC, 3 1
  2. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Mục đích của môn học . Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp . Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng thương mại . Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 4 Nội dung 1. Chương I: Tổng quan Kế toán Ngân hàng 2. Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 3. Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 4. Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 5. Chương V: Kế toán thanh toán vốn giữa các NH 6. Chương VI: Kế toán kinh doanh ngoại tệ 5 Chương 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN NHTM 2
  3. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM 1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng 2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH 3. Chứng từ kế toán Ngân hàng 7 Các định nghĩa Kế toán . GS,TS Grene Allen Gohlke (Viện ĐH Wisconsin): “Kế toán là khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho BGĐ có thể căn cứ vào đó đưa ra các quyết định”; . Ronnanld J.Thacker (Trong Nguyên lý kế toán Mỹ):“Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức”; 8 Kế toán với hoạt động NH Định nghĩa KTNH . Thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị; . Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật. 9 3
  4. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán với hoạt động NH Nguyên tắc kế toán áp dụng: 1. Cơ sở dồn tích 2. Thận trọng 3. Hoạt động liên tục 4. Giá gốc, giá lịch sử 5. Phù hợp 6. Nhất quán 7. Trọng yếu 10 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích” Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền Áp dụng: Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả đối với tiền gửi 11 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Thận trọng”: Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết khi thiếp lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn: . Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn . Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập . Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí . Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi có khả năng phát sinh chi phí 12 4
  5. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc ““Hoạt động liên tục””:: Nội dung: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là một NH đang trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. 13 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Giá gốc”: Nội dung: Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải theo nguyên giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm được ghi nhận. Áp dụng: Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH huy động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 14 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Nhất quán” Nội dung: Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn ít nhất trong một kỳ kế toán năm (niên độ kế toán). 15 5
  6. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Phù hợp” Nội dung: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Trong ngân hàng việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảo nguyên tắc phù hợp nhưng không thể ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) mà thường được thể hiện dưới dạng luỹ kế năm (kỳ kế toán) để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của kỳ kế toán) 16 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Trọng yếu” Nội dung: Thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thông tin hoặc độ chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. 17 Kế toán với hoạt động NH Đối tượng Kế toán Ngân hàng . Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn) . Sự vận động của vốn . Kết quả của sự vận động đó: TN - CP - KQKD Sự khác biệt: . Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị . Có mối quan hệ chặt chẽ với các DN, TCKT, cá nhân . Quy mô lớn, phạm vi rộng. 18 6
  7. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán với hoạt động NH Nhiệm vụ: . Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng pháp luật, chuẩn mực kế toán . Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu, chi TC . Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh NH. . Cung cấp thông tin cho NHNN, các cơ quan quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu thanh tra hoạt động NH. . Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến lược khách hàng. 19 Kế toán với hoạt động NH Yêu cầu kế toán cơ bản: . Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào sổ sách kế toán; . Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định; . Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán; . Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính; . Thông tin phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc; . Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. 20 Tài khoản Kế toán Ngân hàng Khái niệm: Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Đặc điểm: . Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu là giá trị . Không sử dụng tài khoản thống nhất của nền kinh tế 21 7
  8. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Phân loại tài khoản kế toán ngân hàng Theo nội dung kinh tế . Các TK thuộc tài sản nợ, tính chất Dư có . Các TK thuộc tài sản có, tính chất Dư nợ . Các TK lưỡng tính Các TK hoặc dư nợ hoặc dư có Các TK vừa dư nợ vừa dư có Theo mối quan hệ với bảng tổng kết tài sản . Các tài khoản trong bảng (TK nội bảng) . Các tài khoản ngoài bảng (TK ngoại bảng) Theo mức độ tổng hợp và chi tiết . Tài khoản tổng hợp . Tài khoản chi tiết 22 Hệ thống tài khoản KTNH Khái niệm: Là một tập hợp các tài khoản mà NH sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong đó mỗi tài khoản có tên và số hiệu riêng, các TK được sắp xếp theo một trật tự khoa học. . Hệ thống ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của nền kinh tế . Mỗi hệ thống sử dụng một hệ thống tài khoản phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình. 23 Loại tài khoản . Là nhóm các tài khoản có cùng nội dung kinh tế và gần giống nhau về tính chất . Có 8 loại ( từ số 1 - 8 ) trong bảng và một loại ngoại bảng ( số 9 ) . Được mã hoá bằng 01 chữ số Ả rập . Mỗi loại có không quá 10 tài khoản cấp I 24 8
  9. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Hệ thống tài khoản KTNH Hệ thống tài khoản NHNN Hệ thống tài khoản các TCTD Ký hiệu Tên loại Ký hiệu Tên loại I. Phần nội bảng I. Phần nội bảng 1 Hoạt động ngân quỹ 1 Vốn khả dụng & các khoản đầu tư 2 Hoạt động tín dụng 2 Hoạt động tín dụng 3 TSCĐ & tài sản có khác 3 TSCĐ & tài sản có khác 4 Phát hành tiền & công nợ 4 Các khoản phải trả phải trả 5 Hoạt động Th/toán 5 Hoạt động Th/toán 6 Vốn & các quỹ NH 6 Nguồn vốn chủ SHữu 7 Thu nhập 7 Thu nhập 8 Chi phí 8 Chi phí II. Phần ngoại bảng II. Phần ngoại bảng 9 Các TK ngoại bảng 9 Các TK ngoại bảng 25 Tài khoản tổng hợp, phân tích . Tài khoản tổng hợp cấp I Bao gồm 2 chữ số đầu tiên . Tài khoản tổng hợp cấp II Bao gồm 3 chữ số đầu tiên . Tài khoản tổng hợp cấp III Bao gồm 4 chữ số đầu tiên . NHNN quản lí các TCTD đến tài khoản cấp III . Các tài khoản cấp IV, cấp V các TCTD tự xây dựng . Tiếp theo là 2 chữ số ký hiệu loại tiền tệ . Dấu chấm thập phân . Từ 3-6 chữ số chạy tuần tự . Tổng tất cả các chữ số trên là tài khoản phân tích hay còn gọi là tài khoản chi tiết . Tài khoản ngoại bảng cũng tương tự nhưng chỉ QLý đến cấp III 26 Chứng từ kế toán ngân hàng . Khái niệm, ý nghĩa . Phân loại chứng từ KTNH . Đặc điểm . Mã hoá chứng từ . Lập và nguyên tắc lập chứng từ kế toán NH . Kiểm soát chứng từ . Tổ chức luân chuyển chứng từ . Quy trình luân chuyển chứng từ . Lưu trữ chứng từ 27 9
  10. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Khái niệm, ý nghĩa Khái niệm: là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ý nghĩa: . Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm toán, thanh tra. . Là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ an toàn tài sản NH . Tăng cường & củng cố chế độ hạch toán kinh tế . Cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ quản lý, quản trị kinh doanh ngân hàng. 28 Phân loại chứng từ KTNH Theo tính pháp lý của chứng từ . Chứng từ gốc . Chứng từ ghi sổ Theo mục đích sử dụng, nội dung kinh tế . Chứng từ tiền mặt . Chứng từ chuyển khoản . Chứng từ thanh toán vốn Theo nguồn gốc . Chứng từ do khách hàng lập . Chứng từ do NH lập . Chứng từ do NH khác chuyển giao 29 Đặc điểm chứng từ KTNH . Có khối lượng lớn, luân chuyển phức tạp . Chủ yếu do KH lập và nộp vào ngân hàng . Sử dụng cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử. . Thường sử dụng chứng từ gốc kiêm ghi sổ . Lưu trữ chứng từ lâu dài và bảo quản khá phức tạp . Một số chứng từ không tuân theo chuẩn, không nằm trong hệ thống chứng từ do bộ Tài chính ban hành. 30 10
  11. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Lập chứng từ KTNH Lập chứng từ: là phản ánh, diễn đạt nội dung nghiệp vụ kinh tế vào mẫu chứng từ một cách trung thực khách quan Nguyên tắc lập: . Phải lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Sử dụng đúng mẫu quy định . Điền đủ, chính xác thông tin vào các trường trên mẫu . Chứng từ có nhiều liên phải lập lồng các liên . Chứng từ điện tử phải tuân thủ đúng quy trình . Không được sửa chữa, tẩy, xoá, cắt, dán, . Viết mực không phai và ký theo quy định 31 Kiểm soát chứng từ Khái niệm: Là công việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ sau khi lập và trong quá trình sử dụng để hạch toán, trước khi lưu trữ. Nội dung kiểm soát chứng từ . Kiểm soát trước: do cán bộ nghiệp vụ thực hiện . Kiểm soát sau: do kiểm soát viên, kế toán trưởng thực hiện 32 Nội dung kiểm soát chứng từ Kiểm soát trước: . Kiểm soát tính rõ ràng trung thực đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ . Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Kiểm soát khả năng chi trả Kiểm soát sau: . Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên . Kiểm soát tính đúng đắn của việc hạch toán . Kiểm soát việc chấp hành & tuân thủ quy chế nội bộ 33 11
  12. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tổ chức luân chuyển chứng từ Khái niệm: Là trật tự & các giai đoạn chứng từ phải trải qua kể từ khi phát sinh đến khi lưu trữ. Ý nghĩa: . Việc tổ chức hạch toán sẽ an toàn, nhanh chóng, chính xác. Tăng NS lao động, tăng nhanh vòng quay vốn . Cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, quản trị kinh doanh ngân hàng . Góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố chế độ hạch toán, ngăn chặn, hạn chế tham ô lợi dụng 34 Nguyên tắc luân chuyển . Luân chuyển nhanh chóng, an toàn & thuận tiện; . Thu tiền trước ghi sổ sau; . Ghi sổ trước chi tiền sau; . Ghi nợ trước, ghi có sau; . Luân chuyển trong nội bộ ngân hàng; . Luân chuyển giữa các ngân hàng phải qua mạng của ngân hàng hoặc qua cơ quan chuyên ngành, được đính và ghi ký hiệu mật. 35 Kế toán chi tiết Khái niệm: thu thập, kiểm tra, ghi chép, cung cấp thông tin chi tiết sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể Căn cứ: chứng từ kế toán Nhiệm vụ: . Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép về nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên từng tiểu khoản . Cung cấp các thông tin chi tiết về từng đối tượng KT Hình thức sổ sách: Sổ kế toán chi tiết 36 12
  13. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán tổng hợp Khái niệm: thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về tài sản, nguồn vốn và sự vận động của đối tượng kế toán theo chỉ tiêu tài khoản tổng hợp Căn cứ: Sổ kế toán chi tiết Nhiệm vụ: . Kiểm tra sự chính xác khớp đúng của hạch toán phân tích . Cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình hoạt động NH Hình thức: tập nhật ký chứng từ, bảng kết hợp TK, sổ cái, Bảng cân đối tài khoản 37 Ảnh hưởng của VAS 38 Ảnh hưởng của VAS 39 13
  14. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS Chöa coù CM töông IFRS 1 IFRS: AÙp duïng laàn ñaàu ñöông Chöa coù CM töông IFRS 2 Thanh toaùn baèng coå phaàn ñöông IFRS 3 Caùc hoaït ñoäng hôïp nhaát doanh nghieäp 11 (Ñôït 5) IFRS 4 Hôïp ñoàng baûo hieåm 19 (Ñôït 5) Taøi saûn coá ñònh giöõ ñeå baùn vaø hoaït ñoäng Chöa coù CM töông IFRS 5 bò ngöøng ñöông 40 IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS Khaûo saùt vaø ñaùnh giaù taøi nguyeân khoaùng Chöa coù CM töông IFRS 6 saûn ñöông Thuyeát minh caùc BCTC cuûa ngaân haøng IFRS 7 22 (Ñôït 4) vaø caùc toå chöùc taøi chính töông töï IAS 1 Trình baøy baùo caùo taøi chính 21 (Ñôït 3) IAS 2 Haøng toàn kho 02 (Ñôït 1) IAS 7 Baùo caùo löu chuyeån tieàn teä 24 (Ñôït 2) 41 IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS Chính saùch keá toaùn, caùc thay ñoåi trong IAS 8 29 (Ñôït 4) caùc öôùc tính keá toaùn vaø caùc sai soùt Caùc söï kieän sau ngaøy laäp baùo caùo taøi IAS 10 23 (Ñôït 4) chính IAS 11 Hôïp ñoàng xaây döïng 15 (Ñôït 2) IAS 12 Thueá thu nhaäp 17 (Ñôït 4) IAS 14 Baùo caùo thoâng tin taøi chính theo ngaønh 28 (Ñôït 4) 42 14
  15. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS 03 (Ñôït 1) IAS 16 Taøi saûn, nhaø xöôûng vaø thieát bò Taøi saûn coá ñònh höõu hình IAS 17 Caùc nghieäp vuï thueâ 06 (Ñôït 2) 14 (Ñôït 1) IAS 18 Doanh thu Doanh thu vaø caùc thu nhaäp khaùc IAS 19 Lôïi ích cuûa nhaân vieân Chöa coù CM töông ñöông Haïch toaùn keá toaùn vaø thuyeát minh IAS 20 Chöa coù CM töông ñöông caùc khoaûn trôï caáp cuûa Chính phuû 43 IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS AÛnh höôûng cuûa caùc thay ñoåi IAS 21 10 (Ñôït 2) tyû giaù ngoaïi teä IAS 23 Chi phí tieàn vay 16 (Ñôït 2) Thoâng tin veà caùc beân lieân IAS 24 26 (Ñôït 3) quan Haïch toaùn vaø baùo caùo cho IAS 26 Chöa coù CM töông ñöông caùc quyõ phuùc lôïi höu trí 25 (Ñôït 3) Baùo caùo taøi chính hôïp nhaát IAS 27 Baùo caùo taøi chính hôïp nhaát vaø keá vaø baùo caùo taøi chính ñôn leû toaùn khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty con 44 IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS 07 (Ñôït 3) IAS 28 Caùc khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát Keá toaùn caùc khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát Baùo caùo taøi chính trong neàn kinh teá IAS 29 Chöa coù CM töông ñöông sieâu laïm phaùt 08 (Ñôït 3) IAS 31 Goùp voán lieân doanh Thoâng tin taøi chính veà caùc khoaûn voán goùp lieân doanh 45 15
  16. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS IAS 32 Coâng cuï taøi chính: thuyeát minh vaø trình Chöa coù CM töông IFRS 07 baøy ñöông IAS 33 Thu nhaäp treân coå phieáu 30 (Ñôït 5) IAS 34 Baùo caùo taøi chính giöõa kyø 27 (Ñôït 4) Chöa coù CM töông IAS 36 Giaûm giaù trò taøi saûn ñöông Caùc khoaûn döï phoøng, taøi saûn vaø nôï tieàm IAS 37 18 (Ñôït 5) taøng 46 IAS và VAS tương ứng IAS Teân chuaån möïc VAS 04 (Ñôït 1) IAS 38 Taøi saûn voâ hình Taøi saûn coá ñònh voâ hình IAS 39 Coâng cuï taøi chính: ghi nhaän vaø xaùc ñònh Chöa coù CM töông IFRS 9 giaù trò ñöông IAS 40 Baát ñoäng saûn ñaàu tö 05 (Ñôït 3) Chöa coù CM töông IAS 41 Noâng nghieäp ñöông 47 Ảnh hưởng của khuôn khổ pháp lý 1. Luật Kế toán . Quy định chữ viết sử dụng trong kế toán (Khoản 1 Điều 12 của Luật Kế toán) . Quy định về cách viết chữ số sử dụng trên chứng từ kế toán (Khoản 2 Điều 12 của Luật Kế toán) . Quy định về việc in và lưu trữ các chứng từ điện tử (Khoản 6 Điều 19 của Luật Kế toán) 2. Chuẩn mực Kế toán (VAS) 48 16
  17. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Cơ quan ban hành CĐKT TCTD . Hiện nay, CĐKT của TCTD do NHNN banh hành (Khoản 9 Điều 4 và Điều 60 Luật Kế toán) . Theo Ernst & Young VN: ở các nước. việc xây dựng chế độ (chính sách) kế toán ngân hàng thông thường do các hiệp hội nghề nghiệp/hiệp hội kế toán chuyên ngành đảm trách. . Theo IMF: thông lệ các nước, cơ quan nào đóng vai trò thanh tra, giám sát an toàn hệ thống ngân hàng thì cơ quan đó xây dựng và ban hành chế độ (chính sách) kế toán cho các ngân hàng. 49 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Kế toán nghiệp vụ huy động vốn I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ HĐV và kế toán HĐV 1. Ý nghĩa của nguồn vốn huy động 2. Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động 3. Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy HĐV 4. Nguyên tắc hạch toán lãi trong nghiệp vụ HĐV II. Kế toán nghiệp vụ HĐV 1. Kế toán tiền gửi 2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm 3. Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 51 17
  18. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Những vấn đề cơ bản . Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH . Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt Lãi suất huy động hợp lý Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại Mở rộng mạng lưới hợp lý Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng Tuyên truyền quảng bá sản phẩm Xây dựng hình ảnh ngân hàng Tham gia bảo hiểm tiền gửi 52 Các loại nguồn vốn huy động . Tiền gửi Không kỳ hạn Có kỳ hạn . Tiền gửi tiết kiệm Không kỳ hạn Có kỳ hạn . Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs) Phát hành ngang giá Phát hành có chiết khấu Phát hành có phụ trội . Vốn đi vay Vay trên thị trường liên ngân hàng Vay của NHNN Vay của nước ngoài 53 Tài khoản sử dụng . TK421/422: Tiền gửi của KH trong nước bằng VND/ngoại tệ . TK423/424: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND/ngoại tệ & vàng . TK49: Lãi phải trả cho tiền gửi . TK388: Chi phí chờ phân bổ . TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi . TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá . TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VND/ngoại tệ 54 18
  19. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kết cấu tài khoản 42 Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại NH Tài khoản 42 Khách hàng rút tiền Khách hàng gửi tiền Dư Có: Số tiền KH đang gửi tại NH 55 Kết cấu tài khoản 49 Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn Tài khoản 49 Số tiền lãi thanh Số tiền lãi phải toán cho KH trả dồn tích (Đáo hạn) (Định kỳ) Dư Có: Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán 56 Kết cấu tài khoản 388 Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán Tài khoản 388 Chi phí trả trước Chi phí trả trước được chờ phân bổ phân bổ trong kỳ (Đầu kỳ) (Định kỳ) Dư Nợ: chi phí trả trước chưa được phân bổ 57 19
  20. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kết cấu tài khoản 80 Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán Tài khoản 80 Chi phí trả lãi phát Chi phí trả lãi được sinh trong kỳ thoái chi trong kỳ Dư Nợ: chi phí trả lãi trong kỳ 58 Quy trình kế toán TG KKH Tiền gửi/KH TK thích hợp GNT, ctừ t.to Chi phí trả lãi Bảng kê tính lãi hàng tháng Séc lĩnh TM, ctừ t.to . TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh toán vốn giữa các NH . NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc 59 Ví dụ tính lãi theo tích số Ngày Số dư Số ngày thực tế Tích số (1) (2) (3) (=2*3) 27/7 mang sang 1.280.000 4 31/07/05 720.000 4 04/08/05 1.800.000 10 14/08/05 5.900.000 2 16/08/05 3.500.000 8 24/08/05 9.600.000 3 27/08/05 Tổng tích số Tổng tích số * l/s (tháng) Lãi tháng = 30 60 20
  21. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán Tiền gửi tiết kiệm KKH . Tương tự Kế toán tiền gửi KKH nhưng không được hưởng dịch vụ thanh toán, chỉ nộp và rút tiền mặt. . Tính lãi: theo phương pháp tích số . Thời điểm tính lãi: Tính lãi tròn tháng Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các khách hàng. . Hạch toán: Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt Nếu khách hàng không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc. 61 Kế toán Tiền gửi tiết kiệm CKH . Nguyên tắc: Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn. . Tính lãi theo món . Hình thức trả lãi: Trả lãi trước Trả lãi định kỳ Trả lãi khi đáo hạn . Hàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối không nhập gốc . Khi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành. 62 Sơ đồ hạch toán tiết kiệm có kỳ hạn Loại trả lãi trước: 388 TG t.kiệm/th.hạn/KH Chi phí trả lãi HT lãi hàng tháng Số tiền gốc KH gửi 1011 Thanh toán khi đáo hạn Loại trả lãi sau: TG tiết kiệm của KH/Kỳ hạn mới Lãi phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH 1011 Lãi hàng tháng Lãi Số tiền gốc KH gửi Gốc Gốc Lãi 63 21
  22. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Xử lí trường hợp rút trước hạn Ví dụ: NH thực hiện thanh toán trước hạn một khoản tiền gửi tiết kiệm có thời hạn 12 tháng, trả lãi sau cho KHA: . Gốc: 100 tr . Lãi phải trả đã tính dồn tích: 10 tr . Lãi khách hàng được hưởng: 4 tr 64 Xử lí trường hợp rút trước hạn Ví dụ: NH thực hiện thanh toán trước hạn một khoản tiền gửi tiết kiệm có thời hạn 12 tháng, trả lãi trước cho KHA: . Gốc: 100 tr . Lãi đã trả trước cho khách hàng: 15 tr . Lãi trả trước đã phân bổ vào chi phí: 11 tr . Lãi khách hàng được hưởng: 6 tr 65 Xử lý trường hợp KH rút trước hạn Loại trả lãi trước: 388 TG tiết kiệm/KH Chi phí trả lãi Lãi trả trước HT lãi hàng tháng Số tiền gốc KH gửi 1011 Thoái chi lãi Loại trả lãi sau: Trả lãi Lãi phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH 1011 Lãi dự trả hàng tháng Số tiền gốc KH gửi Trả gốc Thoái chi số lãi đã dự trả 66 22
  23. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Một số văn bản pháp lý liên quan đến NVTD . Luật các tổ chức tín dụng . QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001 về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH. . QĐ 127/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ - NHNN . QĐ 783/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 31/05/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 1 của QĐ 127/2005/QĐ- NHNN. . QĐ 1325/2004/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN ngày 5/10/2004 về việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG của TCTD đối với KH 68 Một số văn bản pháp lý liên quan đến NVTD . QĐ 1096/2004/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN ngày 06/09/2004 về việc ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các TCTD . QĐ 493/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của các TCTD. . QĐ 18/2007/QĐ – NHNN sửa đổi bổ sung QĐ 493/2005/QĐ - NHNN . Các văn bản có liên quan khác. 69 23
  24. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ TD Khái niệm về tín dụng NH: Tín dụng NH là giao dịch về tài sản giữa NH với bên đi vay trong đó NH giao TS cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho NH khi đến hạn thanh toán. Tài sản: chủ yếu dưới hình thái giá trị, tuy nhiên có một số nghiệp vụ như TD cho thuê tài chính thì TS có thể là TSCĐ Các phương thức cấp tín dụng: . Cho vay thông thường . Cho vay chiết khấu . Tín dụng thuê mua (Cho thuê tài chính) . Bảo lãnh 70 Điểm cần lưu ý đối với Kế toán NVTD . Trong bảng cân đối kế toán của NHTM, khoản mục tín dụng và đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSC. . Lãi cho vay, theo VAS 14 thuộc loại doanh thu cung cấp dịch vụ, và liên quan đến nhiều kỳ kế toán và đối với nợ đủ tiêu chuẩn thì được xác định là “doanh thu tương đối chắc chắn” nên phải được ghi nhận trong từng kỳ kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi từng kỳ để ghi nhận vào thu nhập theo nguyên tắc “cơ sở dồn tích” và “thận trọng” . Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro. 71 Khái niệm, nhiệm vụ của Kế toán NVTD Khái niệm: Kế toán NVTD là công việc ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ quá trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu cho nghiệp vụ TD. 72 24
  25. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Khái niệm, nhiệm vụ của Kế toán NVTD Nhiệm vụ của kế toán NVTD: . Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay. . Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn. . Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời. . Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay. . Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mưu của kế toán trong quản lý NVTD. 73 Quy định cơ bản trong Quy chế CV hiện hành QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001 về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH. QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN . Nguyên tắc cho vay . Điều kiện vay vốn . Thể loại cho vay . Mức cho vay . Phương thức cho vay . Trả nợ gốc và lãi vốn vay . Lãi suất cho vay . Vấn đề chuyển nhóm nợ 74 Chứng từ sử dụng trong kế toán NVTD Chứng từ gốc: . Đơn xin vay . Hợp đồng tín dụng . Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản . Phương án sản xuất kinh doanh. . Kế hoạch vay vốn trả nợ. . Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn . Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn. Chứng từ ghi sổ: . Giấy lĩnh tiền mặt. . Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt . Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng. 75 25
  26. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng trong KT cho vay TK 21 – Cho vay các TCTK & CN trong nước . 211 - Cho vay ngắn hạn VND . 212 - Cho vay trung hạn VND . 213 - Cho vay dài hạn VND . 214 - Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng . 215 - Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng . 216 - Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng Có các tài khoản cấp III sau: . Nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhóm 1) . Nợ cần chú ý (Nợ nhóm 2) . Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3) . Nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 4) . Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5) 76 Tài khoản sử dụng trong KT cho vay TK 21 – Cho vay các TCKT & CN trong nước . Nội dung: phản ánh số tiền NH (TCTD) đang cho KH vay . Kết cấu: TK 21 - Nhóm nợ thích hợp - Số tiền cho các tổ - Số tiền thu nợ từ tổ chức, cá nhân vay chức, cá nhân - Số tiền chuyển từ - Số tiền chuyển sang nhóm nợ khác sang nhóm nợ thích hợp DN: Số tiền đang cho KH vay ở nhóm thích hợp 77 Tài khoản sử dụng trong KT cho vay TK 394 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng . TK 3941 – Lãi phải thu từ cho vay bằng VND . TK 3942 – Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng Nội dung: Dùng để phản ánh số lãi dồn tích tính trên các khoản cho vay KH mà chưa đến hạn được thanh toán Kết cấu: TK 394 Số tiền lãi phải Số tiền lãi khách thu tính trong kỳ hàng đã trả. Dư Nợ: Số lãi phải thu chưa được thanh toán 78 26
  27. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng trong KT cho vay . TK 70 – Thu từ hoạt động tín dụng => Dư Có . TK 882 – Chi dự phòng rủi ro => Dư Nợ . TK 94 – lãi cho vay chưa thu được . TK 994 – TS cầm cố, thế chấp của khách hàng . TK 996 – Ctừ có giá trị cầm cố, thế chấp của khách hàng 79 1.Kế toán phương thức cho vay từng lần Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Đối tượng: Áp dụng đối với KH không có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn thấp Đặc điểm: Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn. 80 1. Quy trình kế toán cho vay từng lần Kế toán phát tiền vay . Nhập: TK994 - Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu có) . Đồng thời hạch toán nội bảng số tiền gốc cho vay: TK 1011 TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM TK 4211/KH Giải ngân bằng CK, tto cùng NH TK TTVốn Giải ngân bằng CK, tto khác NH 81 27
  28. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1. Quy trình kế toán cho vay từng lần Tính và hạch toán lãi . Tính lãi theo món . Thời hạn thu lãi ► Nếu thu lãi hàng tháng: không phải sử dụng TK Lãi phải thu ► Nếu thu lãi theo kỳ hoặc thu một lần khi đáo hạn: sử dụng TK lãi phải thu TK Thu lãi cho vay - 702 TK thích hợp Thu lãi tháng TK 3941 Thực thu (2) Dự thu (1) Thu lãi theo kỳ 82 1. Quy trình kế toán cho vay từng lần . Kế toán thu nợ: Đến hạn, KH trả tiền vay, kế toán tất toán TK CV thích hợp/KH . Xử lý trong trường hợp có dấu hiệu rủi ro: ► Đối với nợ gốc: Chuyển gốc theo dõi ở nhóm nợ thích hợp ► Đối với nợ lãi: - Ngừng tính lãi dự thu - Số lãi đã dự thu => Chi phí TK89 - Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941 83 1. Quy trình kế toán cho vay từng lần . Xử lý khi thu lại được nợ đã quá hạn: ► Gốc: tất toán trên tài khoản CV thích hợp ► Lãi: Số lãi chưa thu được chia làm 2 phần: một phần ghi nhận vào TK 79 (với số lãi đã dự thu trước đây), một phần HT trực tiếp vào TK 702 (với số lãi chưa dự thu) 84 28
  29. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2. Kế toán phương thức CV đồng tài trợ . Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài . Lý do: ► Giảm rủi ro ► Đảm bảo tỉ lệ an toàn tín dụng . Nguyên tắc tổ chức: ► Các NH thành viên: Góp vốn ► NH đầu mối thực hiện: Nhận vốn góp, làm đầu mối giải ngân, thu nợ, thu lãi ► Tất cả các NH đều thực hiện: theo dõi Dư Nợ mà mình cho vay, tính và hạch toán lãi dự thu, thực hiện phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định 85 2. Kế toán phương thức CV đồng tài trợ Tài khoản sử dụng: . TK 381, 382: Góp vốn cho vay đồng tài trợ . TK 481, 482: Nhận vốn cho vay đồng tài trợ TK 381, 382 TK 481, 482 Số vốn góp CV Chuyển vốn góp Số vốn góp cho Số vốn góp CV đồng tài trợ gửi cho vay đồng tài vay đồng tài trợ đồng tài trợ lên NHĐM trợ sang TKCV nhận từ NHTV đã nhận từ NHTV thích hợp giải ngân cho KH DNợ: Số vốn góp DCó: Số vốn góp CV ĐTT đang gửi CV ĐTT đang tại NHĐM nhận của NHTV 86 2. Quy trình kế toán CV đồng tài trợ Tại NH thành viên: TK thích hợp TK 381, 382 TK CV/KH Nhận thông báo Gửi vốn góp (1) đã giải ngân (4) Tại NH đầu mối: TK thích hợp/KH TK 481, 482 TK thích hợp Vốn NHTV góp Nhận vốn góp (2) (3) Giải ngân TK CV/KH Vốn NHĐM góp 87 29
  30. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2. Quy trình kế toán CV đồng tài trợ . Kế toán hạch toán và thu lãi: ► Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và hạch toán theo dõi lãi phải thu như CV thông thường ► Đến kỳ thu lãi:  NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào 702 (hoặc tất toán 394) tại NH mình phần lãi mà họ được nhận, chuyển qua TTV phần lãi của NHTV góp vốn được hưởng.  NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào 702 (hoặc tất toán 394) . Kế toán thu nợ: tương tự thu lãi . Kế toán phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro được thực hiện như CV thông thường ở mỗi NH. 88 3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính Cho thuê tài chính thực chất là tín dụng trung và dài hạn, trong đó theo đơn đặt hàng của khách hàng, ngân hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách hàng có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng thuê. 89 3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính . VAS 06, các trường hợp dẫn đến thuê TC: ► Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê; ► Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. ► Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu; 90 30
  31. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính . VAS 06, các trường hợp dẫn đến thuê TC: ► Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê; ► Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sữa chữa lớn nào. 91 3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính . Theo Luật các TCTD 2010: Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sau đây: ► 1. Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được nhận chuyển quyền sở hữu tài sản cho thuê hoặc tiếp tục thuê theo thỏa thuận của hai bên; ► 2. Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản cho thuê tại thời điểm mua lại; 92 3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính . Theo Luật các TCTD 2010: Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sau đây: ► 3. Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó; ► 4. Tổng số tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính ít nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. 93 31
  32. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính . Tính khấu hao: Bên cho thuê không phải trích khấu hao TS . Tiền thuê trả từng kỳ: ► Trả gốc đều đặn, lãi tính trên cơ sở số gốc còn lại đầu kỳ ► Trả cả gốc và lãi đều đặn theo niên kim cố định 94 Tài khoản sử dụng TK 23: Cho thuê tài chính . TK 231: Cho thuê tài chính bằng VNĐ. . TK 232: Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ. TK 231, 232 Giá trị TS giao cho Số tiền gốc cho thuê KH thuê (NG TS) được thu hồi từng lần Số tiền chuyển từ nhóm Số tiền chuyển sang nợ khác sang nhóm nợ thích hợp DNợ: Gtrị TS giao cho KH thuê chưa trả nợ 95 Tài khoản sử dụng . TK 385: Đầu tư bằng VNĐ vào TS cho thuê tài chính . TK 386: Đầu tư bằng ngoại tệ vào TS cho thuê tài chính TK 385, 386 Số tiền chi để Giá trị TS mua TS về cho chuyển sang cho thuê TC (NG TS) thuê TC (NG TS) DNợ: Gtrị TS cho thuê TC chưa giao cho KH thuê . TK 3943: Lãi phải thu về cho thuê tài chính . TK 705: Thu lãi về cho thuê tài chính . TK 951: TS CTTC đang quản lý tại công ty CTTC . TK 952: TS CTTC đang giao cho KH thuê 96 32
  33. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Quy trình kế toán cho thuê TC . Ký quỹ để thuê tài chính: Nợ TK 1011, 4211/ Khách hàng Có TK Ký quĩ đảm bảo cho thuê tài chính (4277)/KH  Số tiền ký quĩ đảm bảo thuê tài chính sẽ được trả lại KH khi KH thực hiện hợp đồng thuê TC . Khi Ngân hàng mua TS theo đơn đặt hàng của KH Nợ TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (385, 386) Có TK thích hợp Đồng thời ghi nhập TK ngoại bảng: Nhập 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại công ty” 97 Quy trình kế toán cho thuê TC . Khi NH giao tài sản cho khách hàng thuê tài chính Nợ TK Cho thuê tài chính (231, 232/ khách hàng thuê) Có TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (385, 386) Đồng thời hạch toán ngoại bảng: Xuất 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại công ty” Nhập 952 “TS dùng để cho thuê TC đang giao cho KH thuê” . Định kỳ kế toán: Tính lãi dự thu về cho thuê TC . Định kỳ thu tiền cho thuê: ► Nếu KH trả tiền thuê: tách Gốc và Lãi riêng để HT vào TK thích hợp ► Nếu KH không trả tiền thuê: chuyển Nợ quá hạn . Kết thúc hợp đồng thuê tài chính. ► Nếu khách hàng mua lại TS: thu tiền bán TS ► Nếu trả lại TS: ghi nhận vào TS khác để chờ xử lý 98 Sơ đồ quy trình kế toán cho thuê TC TK 705 TK 3943 TK thích hợp Lãi Số tiền Dự thu lãi theo thuê trả kỳ KT (3) từng kỳ TK T.hợp TK 385 TK 231 Mua TS Gốc (4) Giá trị TS giao cho KH thuê (2a) (1a) Pb KH mua lại TK C.phí CTTC (2b) Xuất TK 951 TS (5a) (1b) Nhập TK 951 Chênh lệch (2c) Nhập TK 952 TK TSản khác (5c) Xuất TK 952 KH trả lại TS (5b) 99 33
  34. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 4. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Các loại bảo lãnh . Bảo lãnh vay vốn . Bảo lãnh dự thầu . Bảo lãnh thanh toán . Bảo lãnh thực hiện hợp đồng . Cam kết thanh toán L/C trả chậm 10 0 Tài khoản sử dụng TK 24: Trả thay khách hàng . TK 241: Trả thay khách hàng bằng VNĐ. . TK 242: Trả thay khách hàng bằng ngoại tệ. TK 241, 242 Số tiền trả thay Số tiền khách khách hàng hàng trả nợ Số tiền chuyển từ nhóm Số tiền chuyển sang nợ khác sang nhóm nợ thích hợp DNợ: Số tiền trả thay KH chưa trả nợ 10 1 Tài khoản sử dụng . TK Doanh thu chờ phân bổ – 488 . TK Thu phí bảo lãnh – 712 . TK ký quỹ bảo lãnh – 4274 . TK 92: Cam kết bảo lãnh: ► TK 921: Cam kết bảo lãnh vay vốn ► TK 922: Cam kết bảo lãnh thanh toán ► TK 924: Cam kết cho vay không hủy ngay ► TK 925: Cam kết trong nghiệp vụ L/C ► TK 926: Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng ► TK 927: Cam kết bảo lãnh dự thầu ► TK 928: Cam kết bảo lãnh khác  Các TK này được chi tiết hóa theo 5 nhóm nợ (1 ÷ 5) 10 2 34
  35. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Quy trình kế toán nghiệp vụ bảo lãnh . NH phải tiến hành thẩm định TD => xác định giá trị BL . Khi cam kết bảo lãnh cho KH: ► KH ký quỹ bảo lãnh Nợ TK thích hợp/KH Có TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH ► Nhận TS cầm cố thế chấp của KH: Nhập TK 994 ► Ghi nhận bảo lãnh cho KH: Nhập TK 92: Giá trị bảo lãnh ► Thu phí bảo lãnh: Nợ TK thích hợp Có TK Doanh thu chờ phân bổ - 488 Số phí này sẽ được phân bổ dần vào Thu phí bảo lãnh – 712 10 3 Quy trình kế toán nghiệp vụ bảo lãnh . Đến hạn thanh toán: Xuất TK 92 ► KH hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH không phải trả thay, trả lại tiền ký quỹ cho KH, trả lại TS cầm cố thế chấp ► KH không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH phải trả thay, trước tiên lấy tiền ký quỹ để bù đắp, KH còn bao nhiêu tiền thu nốt, phần còn lại NH trả thay và tiếp tục theo dõi như CV thông thường. Nợ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : Số tiền KQ Nợ TK thích hợp/KH : ST KH còn Nợ TK trả thay khách hàng (241)/KH : ST trả thay Có TK thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị BL 10 4 5. Kế toán nghiệp vụ đồng bảo lãnh . Khái niệm: Là hình thức nhiều NH cùng tham gia bảo lãnh với một khách hang . Giai đoạn ký kết HĐ bảo lãnh: NHĐM thực hiện toàn bộ việc ghi nhận số tiền ký quỹ, TS cầm cố thế chấp, riêng số tiền nhận bảo lãnh và số tiền thu phí sẽ được phân chia theo tỷ lệ mỗi NH nhận bảo lãnh . Giai đoạn trả thay: Có 2 cách thức chuyển vốn trả thay ► NH đầu mối thực hiện ứng tiền trả thay trước, NHTV chuyển tiền lên NHĐM sau ► NHTV chuyển tiền trước, NHĐM mới thực hiện trả thay cho khách hàng . Tài khoản sử dụng bổ sung: ► TK Các khoản phải thu khác – 359: Dư Nợ ► TK Các khoản chờ thanh toán – 459: Dư Có 10 5 35
  36. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Quy trình kế toán Trường hợp NHĐM ứng trước . Tại NH đầu mối: ► Khi thực hiện trả thay: Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH: Số tiền KH đã ký quỹ Nợ TK 241/242: ST trả thay KH theo nghĩa vụ của NHĐM Nợ TK 359/NHTV: ST ứng ra trả thay cho NH thành viên Có TK Thích hợp: Tổng giá trị đồng BL ► Khi nhận được số tiền trả thay của các NH thành viên: Nợ TK Thích hợp Có TK 359/NHTV . Tại NH thành viên: Nợ TK Trả thay khách hàng: Số tiền trả thay khách hàng Có TK thích hợp 10 6 Quy trình kế toán Trường hợp NHTV chuyển tiền trước . Tại NH thành viên: ►Khi thực hiện chuyển tiền cho NHĐM: Nợ TK 359/NHĐM : ST NHTV cam kết trả thay KH Có TK thích hợp : ►Khi nhận được thông báo của số tiền trả thay của các NHTV: Nợ TK Trả thay khách hàng (241, 242) Có TK 359/NHĐM 10 7 Quy trình kế toán Trường hợp NHTV chuyển tiền trước . Tại NH đầu mối: ► Khi nhận số tiền trả thay của các NH thành viên: Nợ TK thích hợp Có TK 459/NHTV ► Khi trả thay cho khách hàng: Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH : Số tiền KH đã ký quỹ Nợ TK Trả thay khách hàng : ST NHĐM trả thay Nợ TK 459/NHTV : ST NHTV trả thay Có TK thích hợp : Tổng giá trị bảo lãnh 10 8 36
  37. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 6. Kế toán phân loại nợ . Thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc NHNN. . Theo QĐ này, TS Có tín dụng được phân thành 5 nhóm . Căn cứ theo tiêu chí định lượng (tuổi nợ) hoặc định tính nếu được NHNN cho phép . Thời gian phân loại nợ: Theo quý, 15 ngày làm việc đầu tiên của quý sau thực hiện phân loại nợ căn cứ vào số dư Nợ tính đến cuối quý trước. Riêng Quý IV, 15 ngày làm việc của tháng 12 thực hiện phân loại nợ căn cứ vào số Dư nợ tính đến 30 tháng 11 . Riêng đối với nợ xấu phải thực hiện phân loại nợ và đánh giá khả năng trả nợ của KH theo tháng 10 9 6. Kế toán trích lập dự phòng rủi ro . Được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ. Dự phòng cụ thể cho từng khoản nợ và dự phòng chung. . Cả 2 loại dự phòng trên đều được trích từ chi phí . Dự phòng chung được trích bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. . Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể tương ứng với các nhóm từ 1 đến 5 là: 0%; 5%; 20%; 50%; 100%. . Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập theo khả năng tài chính của TCTD. 11 0 6. Kế toán trích lập dự phòng rủi ro . Dự phòng cụ thể phải trích được tính: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ C: giá trị khấu trừ của TS bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể . So sánh: ► Nếu DP phải trích > DP hiện có => trích thêm Nợ TK Chi phí dự phòng – TK 8822 Có TK Dự phòng cụ thể – TK 2191 Có TK Dự phòng chung – TK 2192 ► Nếu DP phải trích hoàn nhập Nợ TK Dự phòng cụ thể – TK 2191 Nợ TK Dự phòng chung – TK 2192 Có TK Chi phí dự phòng – TK 8822 11 1 37
  38. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ VÀ CÁC HÌNH THỨC THANHTOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản - chứng từ và sổ sách sử dụng: . Tài khoản sử dụng  TK Tiền mặt tại đơn vị (TK1011/ 1031)  TK “Tiền mặt đang vận chuyển” (TK 1019/ 1039) . Chứng từ , sổ sách sử dụng  Ctừ kế toán tiền mặt: Ctừ thu TM, ctừ chi TM  Sổ sách kế toán tiền mặt  Nhật ký quỹ  Sổ tài khoản chi tiết tiền mặt  Sổ quỹ  Các loại sổ khác 11 3 Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản tiền mặt tại quỹ TK 1011/1031 . Nội dung: Sử dụng để hạch toán số TM thuộc quỹ nghiệp vụ. . Kết cấu: TK 1011 hoặc 1031 Số TM thu vào Số TM chi ra từ quỹ nghiệp vụ quỹ nghiệp vụ Dư nợ: Số TM hiện có tại quỹ nghiệp vụ 11 4 38
  39. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản Tham ô, thiếu mất tiền, TS chờ xử lý - 3614: . Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu phát sinh trong nội bộ TCTD . Kết cấu: TK 3614 Số tiền TCTD Số tiền phải thu phải thu đã được xử lý Dư nợ: Số tiền TCTD còn phải thu Mở tiểu khoản cho từng đơn vị, cá nhân có liên quan 11 5 Nghiệp vụ Ngân quỹ - TK sử dụng Tài khoản Thừa quỹ, TS chờ xử lý – TK 461: . Nội dung: Phản ánh các khoản phải trả phát sinh trong nội bộ TCTD. . Kết cấu: TK 461 Số tiền phải trả Số tiền TCTD đã được xử lý phải trả Dư Có: Số tiền TCTD còn phải trả Mở tiểu khoản cho từng đơn vị cá nhân có liên quan 11 6 1. Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ Kế toán thu – chi tiền mặt: TK thích hợp TK Tiền mặt (1011/1031) xxx Thu TM Chi TM TK thích hợp có thể là: TK tiền gửi, cho vay KH, TK thanh toán vốn giữa các NH, TK liên quan tới chi tiêu nội bộ của NH 11 7 39
  40. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1. Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ Kế toán nghiệp vụ đối chiếu số liệu TM cuối ngày: Nội dung: Bộ phận Quỹ và bộ phận Kế toán thực hiện đối chiếu với nhau để đảm bảo Tổng thu = Tổng phát sinh Nợ TK TMặt Tổng chi = Tổng phát sinh Có TK TMặt Tồn quỹ = Dư Nợ TK TMặt = TM thực tế trong két Trình tự đối chiếu: Thủ quỹ đọc trước – Kế toán đối chiếu theo 11 8 1. Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ Trường hợp thừa quỹ: Tồn Quỹ > Số Dư Nợ TK TM TK thích hợp TK 461 TK 1011 xxx (2) (1) Trường hợp thiếu quỹ: Tồn Quỹ < Số Dư Nợ TK TM TK 1011 TK 3614 TK thích hợp xxx (1’) (2’) 11 9 2. Kế toán TTKDTM Một số vấn đề cơ bản về TTKDTM . Khái niệm thanh toán KDTM? . Ưu, nhược điểm của thanh toán KDTM? . Ý nghĩa TTKDTM . Một số quy định trong thanh toán KDTM: ► Đối với các chủ thể tham gia thanh toán ► Đối với người chi trả (người mua) ► Đối với người thụ hưởng (người bán) ► Đối với Ngân hàng – Trung gian thanh toán 12 0 40
  41. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Căn cứ pháp lý . Luật NHNN và luật các TCTD 2010 . Quyết định 371/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ban hành ngày 19/10/1999 về quy chế phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng. . Nghị định 64/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh toán qua TCCƯDVTT. . Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 26/03/2002 về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các TCCƯDVTT. 12 1 Căn cứ pháp lý . Quyết định 235/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 01/04/2002 về việc chấm dứt phát hành Ngân phiếu thanh toán. . Quyết định 1092/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 08/10/2002 quy định thủ tục thanh toán qua các TCCƯDVTT. . Nghị định 159/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 10/12/2003 về cung ứng và sử dụng Séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004. . TT 05 Hướng dẫn thực hiện Nghị định 159/2003/NĐ-CP 12 2 2. Kế toán TTKDTM Tài khoản và Ctừ dùng trong kế toán TTKDTM . Tài khoản sử dụng ► Nhóm tài khoản tiền gửi thanh toán (Dư Có) ► Nhóm tài khoản tiền gửi ký quỹ đảm bảo thanh toán (Dư Có) (TK 427) ► Nhóm tài khoản tiền vay (Dư Nợ) ► Nhóm tài khoản ngoại bảng & sổ theo dõi ngoài hệ thống . Chứng từ sử dụng ► Tương ứng với mỗi hình thức thanh toán có các chứng từ thanh toán phù hợp ► Chứng từ thanh toán bằng giấy và chứng từ điện tử ► Chứng từ thanh toán gốc và chứng từ thanh toán vốn giữa các Ngân hàng 12 3 41
  42. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2. Kế toán TTKDTM Các hình thức thanh toán KDTM đang được sử dụng tại Việt Nam . Séc thanh toán: Séc lĩnh tiền mặt, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi và Séc bảo lãnh . Ủy nhiệm chi - chuyển tiền . Ủy nhiệm thu . Thẻ thanh toán . Thư tín dụng nội địa 12 4 2.1. Kế toán thanh toán Séc . Khái niệm: Séc là GTCG do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNN Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. 12 5 2.1. Kế toán thanh toán Séc . Một số quy định cơ bản về séc ► Ngày ký phát ► Thời hạn xuất trình ► Thời hạn thanh toán của Séc ► Đình chỉ thanh toán ► Séc phát hành quá số dư 12 6 42
  43. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2.1.1. Kế toán thanh toán Séc . Khái niệm SCK: Người phát hành ký và trao trực tiếp tờ Séc cho người thụ hưởng . Nguyên tắc hạch toán: ghi Nợ trước, ghi Có sau Người ký phát Người thụ hưởng (2) (1) BKNS +SCK TCCƯDVTT (3) 12 7 Sơ đồ luân chuyển Ctừ thanh toán Séc khác Ngân hàng Không có Ủy quyền chuyển nợ Người ký phát Người thụ hưởng (5) (3) BKNS +SCK Ghi Ghi (1) Có Nợ BKNS +SCK (2) Ngân hàng Ngân hàng thanh toán thu hộ (4) Chuyển Có 12 8 Sơ đồ hạch toán Séc khác NH Không có Ủy quyền chuyển nợ NH thu hộ (1) Nhận thu hộ và chuyển BKNS + Séc CK sang NH thanh toán 4211/người thụ hưởng TK TTV (3) Nhận LCC NH thanh toán TK TTV 4211/ người ký phát (2) LCC 12 9 43
  44. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Sơ đồ luân chuyển Ctừ thanh toán Séc khác Ngân hàng Có Ủy quyền chuyển Nợ Người ký phát Người thụ hưởng (5) (3) BKNS +SCK Ghi Ghi (1) Có Nợ Chuyển Nợ (2) Ngân hàng Ngân hàng thanh toán thu hộ (4) T.báo chấp nhận LCN 13 0 Sơ đồ hạch toán Séc khác NH Có Ủy quyền chuyển nợ) NH thu hộ 4211/người thụ hưởng 4599 TK TTV (3) (1) Nhận TBCNLCN LCN NH thanh toán TK TTV TK 4211/ người ký phát (2) Tiếp nhận LCN 13 1 2.1.2. Kế toán séc bảo chi . K/n: là Séc đã được NH đảm bảo khả năng chi trả . Thủ tục bảo chi: KH ký phát hành séc nộp vào NH thanh toán để yêu cầu bảo chi: ► NH yêu cầu khách hàng ký quỹ hoặc phong tỏa số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của người kí phát. ► NH làm thủ tục bảo chi: đóng dấu, kí tên, tính kí hiệu mật 4271/séc BC 4211/ người ký phát Kí quỹ đảm bảo thanh toán séc 13 2 44
  45. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Sơ đồ luân chuyển ctừ thanh toán Séc bảo chi cùng Ngân hàng Người ký phát Người thụ hưởng (1) BKNS (4) (3) +SBC Bảo Ghi (2) Ghi chi Nợ Có Séc TCCƯDVTT 4271/séc bảo chi 4211/người thụ hưởng 4211/ người ký phát Thanh toán séc BC 13 3 Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng cùng hệ thống Coi như có UQCN đương nhiên Người ký phát Người thụ hưởng (3) (4) BKNS Bảo +SBC chi Ghi Séc Ghi (1) Nợ Có (2) Lệnh chuyển Nợ Ngân hàng Ngân hàng thanh toán thu hộ 13 4 Sơ đồ HT séc BC thanh toán cùng hệ thống NH thu hộ 4211/người thụ hưởng TK TTV (1) Lập LCN NH thanh toán 4211/ người ký phát TK TTV 4271/séc BC (2) Tiếp nhận LCN 13 5 45
  46. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng khác hệ thống . Nguyên tắc hạch toán: Ghi Nợ trước Có sau . Trường hợp không có ủy quyền chuyển Nợ: . Trường hợp có ủy quyền chuyển Nợ 13 6 Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng khác hệ thống Không có Ủy quyền chuyển Nợ (2) Hàng hóa Người ký phát Người thụ hưởng (1) (6) (3) SBC (4) (8) Ghi Ghi Bảo BKNS Nợ Có chi +SBC Séc (5) BKNS +SBC TCCƯDVTT TCCƯDVTT Ben mua Bên bán (7) Chuyển Có 13 7 Thanh toán séc bảo chi giữa 2 Ngân hàng cùng hệ thống Có Ủy quyền chuyển Nợ (2) Hàng hóa Người ký phát Người thụ hưởng (1) (6) (3) SBC (4) (8) Ghi Ghi Bảo BKNS Nợ Có chi +SBC Séc (5) Chuyển Nợ TCCƯDVTT TCCƯDVTT Ben mua Bên bán (7) T.Báo chấp nhận LCN 13 8 46
  47. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2.3. Kế toán Ủy nhiệm chi (UNC) . Khái niệm UNC: Lệnh chi hay UNC là lệnh của chủ tài khoản uỷ nhiệm cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để chuyển cho người được hưởng có tài khoản ở cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 13 9 Quy trình thanh toán UNC ( cùng một chi nhánh NH )  Ngân hàng   Giao dịch Người chi trả  Người thụ hưởng 4211/người th.hưởng 4211/người chi trả 14 0 Quy trình thanh toán UNC ( khác chi nhánh NH)  Bank Bank   Giao dịch Bên trả tiền  Người thụ hưởng 14 1 47
  48. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Sơ đồ hạch toán UNC khác NH NH người chi trả TK TTV 4211/người chi trả (1) LCC NH thanh toán 4211/người thụ hưởng TK TTV (2) Tiếp nhận LCC 14 2 2.4.Kế toán Ủy nhiệm thu (UNT) Uỷ quyền chuyển Nợ: là cam kết giữa hai khách hàng (người thụ hưởng và người chi trả) về việc người thụ hưởng được quyền báo Nợ sang đòi tiền người chi trả hay ngân hàng phục vụ người thụ hưởng được quyền lập Lệnh chuyển Nợ sang ngân hàng phục vụ người chi trả để đòi tiền nếu người thụ hưởng có chứng từ thanh toán hợp lệ. 14 3 Quy trình thanh toán UNT (cùng một chi nhánh NH)  Ngân hàng   Giao dịch Bên bán  Bên mua 4211/bên bán 4211/bên mua 14 4 48
  49. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Quy trình thanh toán UNT (khác chi nhánh)  Bank Bank   Giao dịch Bên Bán  Bên Mua 14 5 Hạch toán UNT khác NH (không có ủy quyền chuyển nợ) NH bên bán (1) Nhập STD UNT gửi đi 4211/bên bán TK TTV (3) Nhận LCC (3’) Xuất STD UNT gửi đi NH bên mua TK TTV 4211/ bên mua (2) LCC 14 6 Hạch toán UNT khác NH (có ủy quyền chuyển nợ) NH bên bán 4211/bên bán 4599 TTV giữa các NH (3) (1) Nhận TBCNLCN LCN NH bên mua TTV giữa các NH 4211/ bên mua (2) Tiếp nhận LCN 14 7 49
  50. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TTV GIỮA CÁC NGÂN HÀNG Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Các văn bản pháp lý liên quan . QĐ số 353 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế chuyển tiền điện tử. . QĐ số 134/2000/QĐ -NHNN2 ngày 18/4/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ Chuyển tiền điện tử của NHNN. . NĐ 64/2001/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán . QĐ số 226/2002QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 26/3/2002 về việc ban hành quy trình kỹ thuật hạch toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 14 9 Các văn bản pháp lý liên quan . QĐ số 44/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 21/3/2002 về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toánvốn của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán . QĐ số 1557/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 14/12/2001 về việc ban hành quy chế thanh toán bự trừ điện tử liên ngân hàng. . QĐ số 212/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 20/3/2002 về việc ban hành quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng. 15 0 50
  51. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Những vấn đề chung Khái niệm: Là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các NH nhằm tiếp tục quá trình thanh toán tiền giữa các đơn vị, TCKT, cá nhân với nhau mà họ không cùng mở TK tại một NH và thanh toán vốn nội bộ giữa các đơn vị trong hệ thống NH 15 1 Những vấn đề chung . Ý nghĩa ► Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các NH cũng là quá trình mà chúng ta đáp ứng tốt các yêu cầu của thanh toán KDTM ► Các TCTD có thể sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được để đầu tư nhằm tối đa hoá lợi nhuận. ► Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng tốt sẽ tạo điều kiện cho các NHTM tăng khả năng tạo tiền ► Thanh toán vốn giữa các NH ngày càng phát triển làm tăng cường vai trò kiểm soát NHNN về chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. 15 2 Những vấn đề chung . Các phương thức thanh toán vốn giữa các NH ► Kế toán thanh toán liên chi nhánh NH (Chuyển tiền điện tử) ► Kế toán thanh toán bù trừ ► Kế toán thanh toán qua TK TG tại NHNN ► Kế toán thanh toán qua TK TG lẫn nhau ► Kế toán thanh toán ủy nhiệm thu hộ - chi hộ nhau ► Kế toán thanh toán điện tử liên ngân hàng 15 3 51
  52. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1. Kế toán chuyển tiền điện tử (CTĐT) Khái niệm CTĐT được hiểu là toàn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận được một Lệnh chuyển tiền của người phát Lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng hoặc thu nợ từ người nhận Lệnh 15 4 Những quy định cơ bản trong CTĐT . Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử: ► Người phát lệnh: ► Người nhận lệnh: ► Ngân hàng A: ► Ngân hàng B: ► Ngân hàng trung gian: . Các Lệnh chuyển tiền: ► Lệnh chuyển Có: ► Lệnh chuyển Nợ: ► Lệnh Huỷ lệnh chuyển Nợ: ► Yêu cầu Huỷ lệnh chuyển Có: ► Thứ tự gửi Lệnh: 15 5 Phương thức kiểm soát và đối chiếu trong CTĐT Trung t©m TT (1) Gửi Lệnh (2) Gửi tiếp Lệnh chuyển tiền đi chuyển tiền đi (3) (3) Đối chiếu Đối chiếu (báo cáo Lệnh đi) (báo cáo Lệnh đến) NHA NHB 15 6 52
  53. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng . TK điều chuyển vốn – 5191 . Nội dung: Dùng để hạch toán số vốn điều chuyển đi, số vốn điều chuyển đến giữa HO với các chi nhánh trong cùng hệ thống. . Tài khoản này mở tại HO & các chi nhánh Ngân hàng tham gia thanh toán điện tử. Tại H.O tài khoản 5191 mở cho từng chi nhánh trực thuộc có quan hệ điều chuyển vốn. Tại các chi nhánh mở tài khoản theo HO. 15 7 Tài khoản sử dụng TK điều chuyển vốn - 5191 - LCNợ đi - LCCó đi - LCCó đến - LCNợ đến hoặc DN: DC: 15 8 Tài khoản sử dụng . TK điều chuyển vốn chờ thanh toán – 5191.08 . Nội dung: phản ánh các Lệnh thanh toán đến có sai sót chờ xử lý TK 5191.08 - LCNợ đến có sai - LCNợ đến có sai sót chờ xử lý sót đã xử lý - LCCó đến có sai - LCCó đến có sai sót sót đã xử lý chờ xử lý DN: LCNợ đến có sai DC: LCCó đến có sai sót chưa xử lý sót chưa xử lý 15 9 53
  54. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Thanh toán chuyển tiền tại NHA TK t.hợp/KH TK 5191 TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Nợ đi Lệnh chuyển Có đi (Ctừ đã đb k/n tto) TK 4599/KH Nhận t.báo CNLCN Lệnh chuyển Nợ đi (Ctừ chưa đb k/n tto) 16 0 Tại trung tâm thanh toán Nhận Lệnh đến từ NHA, KS và truyền tiếp Lệnh đi NHB TK 5191/NHA TK 5191/NHB Lệnh chuyển Nợ TK 5191.08 LCN chờ xử lý LCN đã xử lý LCC chờ xử lý LCC đã xử lý Lệnh chuyển Có 16 1 Thanh toán chuyển tiền tại NHB TK 4211/KH TK 5191 TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Có đến Lệnh chuyển Nợ đến TK 5191.08 (Đủ k/n tto) (2) LCC g.trị cao TK 5191.08 (1) TK 1011 454/ng.thụ hưởng Lệnh chuyển Nợ đến (2’) (1’) (Không đủ k/n tto) Lập LCN trả lại 16 2 54
  55. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Đối chiếu trong CTĐT . Việc đối chiếu chuyển tiền được thực hiện cho từng ngày riêng biệt kết thúc khớp đúng ngay trong ngày . Các đơn vị lập và gửi Báo cáo chuyển tiền trong ngày tới Trung tâm . Trung tâm Kiểm soát và đối chiếu thực hiện đối chiếu khớp đúng các Lệnh chuyển tiền trong toàn hệ thống. 16 3 Đối chiếu trong CTĐT Kết quả đối chiếu khớp đúng phải đảm bảo: Tæng sè chuyÓn tiÒn ®i cña Tæng sè chuyÓn tiÒn ®Õn c¸c ®¬n vÞ NH trong ngµy = Trung t©m trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) (sè mãn vµ sè tiÒn) Tæng sè chuyÓn tiÒn do Tæng sè chuyÓn tiÒn ®Õn Trung t©m ®· chuyÓn ®i cho = c¸c ®¬n vÞ NH ®· nhËn c¸c ®¬n vÞ NH trong ngµy ®•îc trong ngµy (sè mãn vµ sè tiÒn) (sè mãn vµ sè tiÒn) 16 4 Đối chiếu trong CTĐT Tæng sè Tæng sè Tæng sè chuyÓn Tæng sè chuyÓn chuyÓn tiÒn ®Õn chê xö lý chuyÓn tiÒn tiÒn ®i cña = tiÒn ®Õn + cña (những) ngµy - ®Õn chê xö lý Trung t©m Trung t©m h«m tr•íc ®· ph¸t sinh trong ngµy trong ®•îc xö lý trong trong ngµy t¹i (sè mãn vµ ngµy (sè ngµy t¹i Trung Trung t©m (sè sè tiÒn) mãn vµ sè t©m (sè mãn vµ mãn vµ sè tiÒn) sè tiÒn) tiÒn) Tæng sè Tæng sè Tæng sè Tæng sè chuyÓn chuyÓn chuyÓn chuyÓn tiÒn tiÒn ®Õn chê xö lý tiÒn ®i cña = tiÒn ®Õn + ®Õn chê xö lý - cña (những) c¸c ®¬n vÞ cña c¸c ph¸t sinh ngµy h«m tr•íc NH trong ®¬n vÞ NH (míi) trong ®· ®•îc xö lý ngµy (sè trong ngµy ngµy t¹i Trung trong ngµy t¹i mãn vµ sè (sè mãn vµ t©m (sè mãn Trung t©m (sè tiÒn) sè tiÒn) vµ sè tiÒn) mãn vµ sè tiÒn) 16 5 55
  56. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót trong CTĐT Nguyên tắc: . Đảm bảo quyền lợi của khách hàng; . Đảm bảo sự thống nhất số liệu giữa NHA, Trung tâm thanh toán và NHB; . Sai lầm ở đâu phải do bộ phận đó, NH đó sửa sai, tuyệt đối không sửa sai hộ. 16 6 Điều chỉnh sai sót tại NHA Căn cứ vào thời điểm phát hiện ra sai sót: . Phát hiện trong quá trình lập LCT: ► LCT chưa được duyệt ► LCT đã được duyệt . Phát hiện sai sót sau khi đã chuyển lệnh đi Điều chỉnh theo các dạng sai sót: ► Sai thiếu ► Sai thừa ► Sai ngược vế 16 7 Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai thiếu: ST trên Lệnh < ST trên Ctừ . Lập Lệnh chuyển tiền bổ sung . Lệnh cùng vế . Nội dung ghi rõ: “Chuyển bổ sung theo Lệnh số ngày tháng năm ” . Hạch toán như Lệnh mới 16 8 56
  57. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai thừa: ST trên Lệnh > ST trên Ctừ . Đối với Lệnh chuyển Có ► Lập và gửi Yêu cầu hủy Lệnh chuyển Có sang NHB, Trả lại tiền cho KH ngay: Nợ TK 3615/người gây sai sót Có TK thích hợp/KH ► Nếu nhận được LCC trả lại từ NHB tất toán 3615 ► Nếu nhận được từ chối Yêu cầu hủy LCCó => quy trách nhiệm cho người gây sai sót để tất toán 3615 16 9 Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai thừa: ST trên Lệnh > ST trên Ctừ . Đối với Lệnh chuyển Nợ: ► Lập và gửi Lệnh hủy Lệnh chuyển Nợ sang NHB Nợ TK 4599/KH Nợ TK 4211/KH Nợ TK 3615/người gây sai sót Có TK 5191 ► Nếu thu được tiền từ khách hàng tất toán 3615 ► Nếu không thu được tiền từ KH quy trách nhiệm cho người gây sai sót để tất toán 3615 17 0 Điều chỉnh sai sót tại NHA Sai ngược vế: . Lệnh chuyển Có lập thành Lệnh chuyển Nợ . Lệnh chuyển Nợ lập thành Lệnh chuyển Có Xử lý: . Tương tự sửa sai đối với trường hợp Sai thừa . Thêm bước: Lập Lệnh mới đúng chuyển đi 17 1 57
  58. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót tại NHB . Sai thiếu: • Điện tra soát ngay NHA • Nhận được Lệnh bổ sung hạch toán như Lệnh mới . Sai thừa: ► Phát hiện trước khi hạch toán vào tài khoản của KH: Nguyên tắc: • Hạch toán cho khách hàng theo số tiền Đúng • Số tiền chênh lệch thừa hạch toán vào TK điều chuyển vốn chờ thanh toán 17 2 Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện trước khi hạch toán vào tài khoản của KH: . Đối với Lệnh chuyển Có: Nợ TK 5191.01 Có TK 4211/KH Có TK 5191.08 ► Khi nhận được Yêu cầu hủy LCC từ NHA Lập Lệnh chuyển Có trả lại và hạch toán: Nợ TK 5191.08 Có TK 5191.01 17 3 Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện trước khi hạch toán vào tài khoản của KH: . Đối với Lệnh chuyển Nợ: Nợ TK thích hợp của KH Nợ TK 5191.08 Có TK 5191.01 ► Khi nhận được Lệnh hủy LCNợ từ NHA NHB hạch toán: Nợ TK 5191.01 Có TK 5191.08 17 4 58
  59. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện sau khi đã hạch toán vào TK của KH:  Đối với Lệnh chuyển Có: ► Khi nhận được Yêu cầu hủy LCCó từ NHA: ► Nếu TK của KH đủ khả năng để thanh toán, lập LCC trả lại NHA tiền và hạch toán: Nợ TK 4211/KH Có TK 5191 ► Nếu TK của KH không đủ khả năng để thanh toán, thông báo cho KH, trong vòng 2 giờ làm việc KH nộp tiền vào TK thì hạch toán bình thường. Sau 2 giờ làm việc KH không nộp đủ tiền vào TK, NHB được quyền từ chối Yêu cầu hủy LCC, Nhập STD Yêu cầu hủy LCC chưa thực hiện để tích cực thu hồi tiền cho NHA 17 5 Điều chỉnh sai sót tại NHB Sai thừa: Phát hiện sau khi đã hạch toán vào TK của KH: Đối với Lệnh chuyển Nợ: Khi nhận được Lệnh hủy LCN từ NHA, NHB hạch toán trả lại tiền cho KH: Nợ TK 5191 Có TK 4211/KH 17 6 Điều chỉnh sai sót tại NHB Các sai sót khác (ngoài số tiền): . Nguyên tắc: Trả lại NHA Lệnh sai . Trình tự: ► Tiếp nhận Lệnh đến vào TK 5191.08 ► Lập Lệnh cùng vế trả lại để tất toán TK 5191.08 17 7 59
  60. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2. Kế toán nghiệp vụ TTBT .Khái niệm: TTBT là phương thức TTV giữa các NH. Qua nghiệp vụ này, các NH thực hiện thu hộ, chi hộ NH bạn và sẽ thanh toán số chênh lệch (thu hộ - chi hộ) ngay trong ngày. 17 8 Quy định cơ bản trong TTBT điện tử . Các bên tham gia : ► NH chủ trì TTBT điện tử ► NH thành viên trực tiếp tham gia TTBT điện tử ► NH thành viên được Ủy quyền ► NH thành viên gián tiếp tham gia TTBT điện tử . Các Lệnh chuyển tiền: ► Lệnh chuyển Có: ► Lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền: ► Lệnh Huỷ lệnh chuyển Nợ: ► Yêu cầu Huỷ lệnh chuyển Có: 17 9 Quy định cơ bản trong TTBT điện tử . Các bên tham gia: ► NH chủ trì TTBT điện tử: là đơn vị NHNN chịu trách nhiệm tổ chức TTBT điện tử và xử lý kết quả TTBT điện tử ► NH thành viên trực tiếp tham gia TTBT điện tử: là ngân hàng được nối mạng trực tiếp với hệ thống máy tính của Ngân hàng chủ trì để thực hiện các giao dịch TTBT điện tử 18 0 60
  61. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Quy định cơ bản trong TTBT điện tử . Các bên tham gia: ► NH thành viên được Ủy quyền: là ngân hàng thành viên trực tiếp được đại diện cho một hoặc một số ngân hàng thành viên gián tiếp để thực hiện các giao dịch TTBT điện tử. ► NH thành viên gián tiếp tham gia TTBT điện tử: Là ngân hàng thực hiện các giao dịch TTBT điện tử nối mạng thông qua một ngân hàng thành viên được uỷ quyền 18 1 Quy định cơ bản trong TTBT điện tử . Phạm vi điều chỉnh ► Thực hiện bù trừ qua mạng máy tính với các khoản thanh toán có giá trị dưới 500.000.000 VNĐ. ► Tất cả các khoản chuyển Nợ trong TTBT điện tử đều phải có uỷ quyền trước . Nguyên tắc thanh toán trong TTBT điện tử ► NH chủ trì thực hiện xử lý bù trừ các Lệnh thanh toán và thanh toán kết quả TTBT cho NH thành viên ► Các NHTV phải chuẩn bị đầy đủ khả năng thanh toán của mình đối với tất cả các khoản phải trả trong TTBT điện tử. 18 2 Tài khoản sử dụng Tài khoản TTBT của NH thành viên: 5012 Tài khoản này được mở tại các NHTV tham gia TTBT . Nội dung: Dùng để hạch toán toàn bộ các khoản phải TTBT với các NH khác. . Kết cấu: Tài khoản này được hạch toán theo 2 giai đoạn: TTBT đi và TTBT đến 18 3 61
  62. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng TK 5012 Giai đoạn Chi hộ (n-1) NHTV# Thu hộ (n-1) NHTV# TTBT đi (Các khoản phải thu ) (Các khoản phải Trả ) Giai đoạn (n-1)NH # đã thu hộ NH (n-1)NH # đã chi hộ NH TTBT mình (số tiền chênh lệch mình (số tiền chênh lệch đến phải thu trong TTBT) phải trả trong TTBT) DNợ: Số chênh lệch phải (hoặc) DCó: Số chênh lệch phải thu trong TTBT chưa t.toán trả trong TTBT chưa t.toán Tài khoản này sau khi kết thúc TTBT phải hết số dư. 18 4 Chứng từ sử dụng trong TTBT điện tử . Chứng từ gốc dùng làm cơ sở lập Lệnh thanh toán: là các chứng từ thanh toán sử dụng để chuyển tiền theo quy định hiện hành (chứng từ thanh toán không dùng TM). . Chứng từ ghi sổ trong TTBT điện tử: là các Lệnh thanh toán và các Bảng kết quả TTBT điện tử do NHNN quy định. 18 5 Kế toán TTBT tại NHTV đi TK t.hợp/KH TK 5012 TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Nợ đi Lệnh chuyển Có đi (Ctừ đã đb k/n tto) TK 4599/KH Nhận t.báo CNLCN Lệnh chuyển Nợ đi (Ctừ chưa đb k/n tto) 18 6 62
  63. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán TTBT tại NHTV đến TK t.hợp/KH TK 5012 TK t.hợp/KH Lệnh chuyển Có đến Lệnh chuyển Nợ đến (Đủ k/n tto) TK 5012 TK phải thu (TK 369) (phiên sau) TK 1113 LCNợ đến LCNợ trả lại xxx (Không đủ k/n tto) Tto số CL phải trả Tto số CL phải thu 18 7 KẾ TOÁN KINH DOANH NGOẠI TỆ Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG NỘI DUNG CHÍNH Kế toán kinh doanh ngoại tệtệ . Kế toán nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ giao ngay . Kế toán nghiệp vụ chuyển đổi ngoại tệ . Kế toán NV kỳ hạn tiền tệ . Kế toán xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ . Kế toán đánh giá lại giá trị ngoại tệ ngày cuối tháng 18 9 63
  64. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng Tài khoản mua bán ngoại tệ kinh doanh - 471: TK này dùng để phản ánh số ngoại tệ kinh doanh mua bán của TCTD Tài khoản 471 có các tài khoản cấp III sau: TK Mua bán ngoại tệ KD - 4711: TK này dùng để hạch toán số ngoại tệ mua vào, bán ra thuộc quỹ ngoại tệ kinh doanh. TK Thanh toán mua bán ngoại tệ KD - 4712: TK này dùng để hạch toán giá trị tiền VNĐ chi ra mua ngoại tệ hay thu vào do bán ngoại tệ tương ứng với số ngoại tệ mua vào hay bán ra thuộc TK 4711 19 0 Tài khoản sử dụng TK 4711 TK 4712 Số tiền VND Số tiền VND thu Giá trị ngoại tệ Giá trị ngoại tệ chi ra mua về do bán ngoại bán ra mua vào ngoại tệ KD tệ KD Ngày cuối tháng Dư có: Giá trị Kết chuyển số Kết chuyển số ngoại tệ mua vào Lãi về KDNT Lỗ về KDNT chưa bán ra Điều chỉnh tăng Điều chỉnh giảm tỷ giá tỷ giá Dư nơ: số tiền VND đang chi ra mua ngoại tệ kinh doanh HTCT: theo từng loại ngoại tệ 19 1 Tài khoản sử dụng TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái – 631: . Nội dung: TK này dùng để phản ánh các khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái của TCTD, hạch toán bằng VNĐ . Kết cấu: TK 631 Số CL giảm do đánh Số CL tăng do đánh giá giá lại SD các TK ngoại lại số dư các tài khoản tệ theo tỷ giá mua thực ngoại tệ theo tỷ giá mua tế của ngày cuối tháng thực tế ngày cuối tháng Dư nợ: Phản ánh số Dư có: Phản ánh số CL Nợ tỷ giá ngoại tệ CL Có tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong năm phát sinh trong năm chưa xử lý chưa xử lý . Số dư TK này cuối năm được kết chuyển vào thu nhập hay chi phí . Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng loại ngoại tệ 19 2 64
  65. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tài khoản sử dụng TK phản ánh kết quả kinh doanh ngoại tệtệ:: ► TK 721 – Thu về kinh doanh ngoại tệ ► TK 821 – Chi về kinh doanh ngoại tệ Các tài khoản phản ánh thuế:: ► TK 4531 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp ► TK 831 – Chi phí nộp thuế Các tài khoản ngoại bảng:: ► TK 923 - Các cam kết giao dịch hối đoái • TK 9231: Cam kết mua ngoại tệ giao ngay • TK 9232 : Cam kết bán ngoại tệ giao ngay 19 3 II. KẾ TOÁN KD NGOẠI TỆ Mục tiêu kinh doanh ngoại tệtệcủacủa các NHTMNHTM:: . Tìm kiếm lợi nhuận . Tạo lập uy tín và mở rộng thị trường (đặc biệt là cho thanh toán quốc tế) . Phòng ngừa rủi ro tạo ra trạng thái ngoại hối an toàn . Tạo ra công cụ dự trữ cho KH Điều kiện pháp lýlý:: Các NHTM tham gia kinh doanh ngoại tệ phải được NHNN cấp giấy phép và phải chấp hành các quy định của Nhà nước về quản lý ngoại hối Các hình thức kinh doanh ngoại tệtệchủchủ yếu của NHTMNHTM:: . Mua bán ngoại tệ . Chuyển đối ngoại tệ hay KD giữa 2 loại ngoại tệ với nhau . Bảo quản chứng từ có giá trị ngoại tệ (Séc, giấy tờ có giá khác ) nhằm thu phí hoặc mua lại dưới hình thức CK. 19 4 KẾ TOÁN MUA NGOẠI TỆ GIAO NGAY . Khi thoả thuận cam kết mua ngoại tệ: Nhập: 9231 - Cam kết mua ngoại tệ giao ngay . Khi thực hiện giao dịch mua ngoại tệ: Xuất: 9231 - Cam kết mua ngoại tệ giao ngay Đồng thời NH hạch toán nội bảng: Bút toán 1: Phản ánh số ngoại tệ mua vào: Nợ: TK thích hợp Có: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711 Bút toán 2: Phản ánh số tiền VND chi ra mua ngoại tệ Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Có: TK thích hợp 19 5 65
  66. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN BÁN NGOẠI TỆ GIAO NGAY . Khi thoả thuận cam kết bán ngoại tệ: Nhập: 9232 - Cam kết bán ngoại tệ giao ngay . Khi thực hiện giao dịch bán ngoại tệ: Xuất: 9232 - Cam kết bán ngoại tệ giao ngay Đồng thời NH hạch toán nội bảng: Bút toán 1: Phản ánh số tiền VND thu về bán ngoại tệ Nợ: TK thích hợp Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Bút toán 2: Phản ánh số ngoại tệ bán ra: Nợ: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711 Có: TK thích hợp 19 6 KẾ TOÁN CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ TRONG NƯỚC Xuất phátphát:: KH có loại ngoại tệ này nhưng lại cần ngoại tệ khác để thanh toán trả nợ NH nên NH thực hiện việc chuyển đổi ngoại tệ cho KH Bản chất:: Chuyển đổi ngoại tệ chính là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong đó NH mua loại ngoại tệ này (Ngoại tệ nhận chuyển đổi) và bán ngoại tệ khác (Ngoại tệ chuyển đổi cho khách hàng) Về tỷtỷ giágiá:: NHTM áp dụng tỷ giá mua đối với ngoại tệ nhận chuyển đổi và tỷ giá bán đối với ngoại tệ đổi đi. 19 7 KẾ TOÁN CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ TRONG NƯỚC KH yêu cầu NH chuyển đồi từ EUR sang USD Bút toán 1: Phản ánh số ngoại tệ nhận chuyển đổi (Số ngoại tệ NH mua vào - EUR) Nợ: TK Thích hợp (1031, 4221) Có: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh – TK 4711/ EUR Bút toán 2: Phản ánh số ngoại tệ chuyển đổi (Số ngoại tệ bán ra - USD): Nợ: TK Mua bán ngoại tệ kinh doạnh - 4711/USD Có: TK Thích hợp (1031/USD, 4221/USD) Bút toán 3: Phản ánh số VND tương đương: Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712/ EUR Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712/ USD 19 8 66
  67. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD NGOẠI TỆ Xác định KQKD ngoại tệ được thực hiện vào cuối tháng KQKD ngoại tệ = (A) - (B), với: (A): Doanh số bán ra = Số ngoại tệ bán × E bán thực tế (PSC 4712) (B): Doanh số mua vào = Số ngoại tệ bán × E mua bình quân Trong đó: (PSN 4711) Số dư đầu kỳ 4712 + Doanh số mua vào trong kỳ 4712 (SDN 4712) (PSN 4712) Emua bq = Số dư đầu kỳ 4711 + Doanh số FS trong kỳ 4711 (SDC 4711) (PSC 4711) Nếu KQKD là dương (có lãi), sau khi ghi nhận vào thu nhập, kế toán xác định VAT phải nộp (10%) Nếu KQKD là âm (bị lỗ) thì chuyển chênh lệch âm sang tháng sau để trừ vào giá trị gia tăng tháng sau trước khi tính thuế 19 9 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD NGOẠI TỆ . Nếu KQKD là dương: Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Có: TK Thu nhập kinh doanh ngoại tệ – 721 Thuế VAT phải nộp = Kết quả kinh doanh * 10% Nợ: TK Chi phí nộp thuế – 831 Có: TK Thuế VAT đầu ra phải nộp – 4531 . Nếu KQKD là âm: Nợ: TK Chi phí về kinh doanh ngoại tệ – 821 Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 20 0 ĐÁNH GIÁ LẠI GIÁ TRỊ NGOẠI TỆ TỒN QUỸ Lý dodo:: ► NH thường xuyên có một lượng ngoại tệ tồn quỹ ► Do sự biến động tỷ giá Căn cứ để đánh giá lại số dư ngoại tệtệ kinh doanhdoanh:: ► Tỷ giá mua tại thời điểm đánh giá (tỷ giá chính thức trên thị trường liên ngân hàng) ► Số dư Có TK 4711 của từng loại ngoại tệ. ► Số dư Nợ TK 4712 Cách đánh giágiá:: ► Bước 1: Xác định GT VND của số ngoại tệ tồn quỹ: Giá trị VND của ngoại tệ tồn quỹ = Số dư Có TK4711* E mua LNH ► Bước 2: So sánh với dư Nợ TK4712 tương ứng. ► Bước 3: Hạch toán: 20 1 67
  68. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG ĐÁNH GIÁ LẠI GIÁ TRỊ NGOẠI TỆ TỒN QUỸ . Nếu chênh lệch tăng: Giá trị VND của ngoại tệ tồn quỹ > số dư của TK4712 ► Điều chỉnh tăng dư Nợ của TK4712 Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Có: TK Chênh lệch đánh giá lại tỷ giá - 631 . Nếu chênh lệch giảm: Giá trị VND của ngoại tệ tồn quỹ < số dư của 4712 ► Điều chỉnh giảm dư Nợ của 4712 Nợ: TK Chênh lệch đánh giá lại tỷ giá - 631 Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh – 4712 ► Cuối năm TC khi lên Bảng cân đối TS, SDN hoặc SDC của TK631 sẽ được kết chuyển vào chi phí hoặc thu nhập. 20 2 68