Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chuyên đề: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước

ppt 45 trang phuongnguyen 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chuyên đề: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuyen_de_ke_toan_von_bang_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chuyên đề: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước

  1. Môn: Kế toán doanh nghiệp Chuyên đề: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước GVHD: Nguyễn Thị Ánh Hoa Thực hiện: Nhóm 2
  2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ ☺Phần 1: Kế toán vốn bằng tiền ☺Phần 2: Kế toán các khoản ứng trước ☺Bài tập áp dụng
  3. PHẦN 1: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN • Kế toán tiền mặt tại quỹ • Kế toán tiền gửi ngân hàng • Kế toán tiền đang chuyển
  4. Kế toán tiền mặt tại quỹ ❖ Tài khoản sử dụng:
  5. ❖ Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ bằng tiền mặt nhập quỹ: Nợ 1111 Có 511, 512 Có 3331 ( nếu có) (2) Khi phát sinh các khoản doanh thu từ hoạt động tài chính, thu nhập từ hoạt động khác bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ 1111 Có 515, 711 Có 3331 (nếu có)
  6. (3) Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, ghi: Nợ 1111 Có 112 (4) Thu hồi các khoản tạm ứng, các khoản nợ phải thu nhập quỹ tiến mặt, ghi: Nợ 1111 Có 141 Có 131, 136, 1388 (5) Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ 1111 Có 3388, 344
  7. (6) Thu hồi các khoản đầu tư tài chính, các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ 1111 Có 121, 228 Có 128, 228 Có 221 Có 222 Có 223 Có 144, 244 (7) Nhận cấp vốn, góp vốn bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ 1111 Có 411
  8. (8)Vay vốn ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ 1111 Có311 Có341 (9)Các khoản tiền mặt phát hiện thừa tại quỹ khi kiểm kê mà chưaxác định được nguyên nhân, ghi: Nợ 1111 Có3381 * Khi có quyết định xử lý: - Xác định được nguyên nhân và phải trả lại tiền cho các đối tượng khác, ghi: Nợ 3381 Có3388 Có334 - Không xác định được nguyên nhân, tùy theo quyết định xử lý để ghi: Nợ 3381 Có711 Có642
  9. (10) Xuất khẩu tiền mặt gửi vào tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng, ghi: Nợ 112 Có 1111 (11) Xuất quỹ tiền mặt chi đầu tư chứng khoáng ngắn hạn và dài hạn, góp vốn liên doanh, chi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác, ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn khác, ghi: Nợ 121, 228 Nợ 222 Nợ 128, 228 Nợ 144, 244 Có 1111 (12) Xuất quỹ tiền mặt chi mua sắm tài sản cố định, tùy từng trường hợp cụ thể kế toán ghi: Nợ 221, 213, 241 Nợ 133 ( nếu có) Có 1111
  10. (13) Xuất quỹ tiền mặt chi mua vật tư, hàng hóa nhập kho, ghi: Nợ 151, 152, 153, 156, 611 Nợ 133 ( nếu có) Có 1111 (14) Xuất quỹ tiền mặt trả các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, ghi: Nợ 627, 641, 642, 635, 811 Nợ 133 ( nếu có) Có 1111 (15) Xuất quỹ tiền mặt chi tạm ứng, chi trả các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn, khác: Nợ 141 Nợ 331, 333, 336, 3388 Nợ 311, 315, 341, 342 Có 1111
  11. (16) Hoàn trả các khoản ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt,ghi: Nợ 3388, 344 Có 1111 (17) Các khoản tiền mặt phát hiện thiếu tại quỹ khi kiểmkê mà chưa xác định được nguyên nhân, ghi: Nợ 1381 Có 1111 * Khi có quyết định xử lý: - Xác định được nguyên nhân và phải thu hồi lại tiền từ các đối tượng khác nhau hoặc trừ vào lương của nhân viên, ghi: Nợ 1388 Nợ 334 Có 1381 - Không xác định được nguyên nhân, tùy theo quyết định xử lý để ghi: Nợ 811, 642 Có 1381
  12. Kế toán tiền gửi ngân hàng ❖ Tài khoản sử dụng:
  13. ❖ Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ được khách hàng chuyển ngay tiền vào tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng, kế toán ghi: Nợ 1121 Có 511 Có 512 Có 3331 (nếu có) (2) Doanh thu hoạt động tài chính hoặc thu nhập khác nhận qua ngân hàng: Nợ 1121 Có 515 Có 711 Có 3331 (nếu có)
  14. (3) Xuất tiền mặt gửi vào tài khoản của DN tại NH: Nợ 1121 Có1111 (4) Thu hồi các khoản đầu tư tài chính, các khoản ký quỹ ngắn hạn và dài hạn qua NH: Nợ 1121 Có141 Có131 , 136, 1388 Có121 , 128 Có221 Có222 Có223 Có128 , 228 Có144 , 244 (5) Nhận tiền qua tài khoản tại NH do các nguyên nhân khác nhau: Nợ 1121 Có3388 , 344 Có311 , 341 Có411
  15. (6) Mua các loại hàng hóa, TS khác nhau và trả trực tiếp qua NH: Nợ 151, 152, 153, 156, 211, 213, 241, 611 Nợ 133 (nếu có) Có 1121 (7) Chi trả trực tiếp các loại dịch vụ, chi phí khác nhau qua NH: Nợ 241, 621, 627, 641, 642, 635, 811, Nợ 133 (nếu có) Có 1121 (8) Rút TGNH về quỹ tiền mặt: Nợ 1111 Có 1121
  16. (9) Chi tạm ứng, chi đầu tư, chi cầm cố, ký quỹ; Nợ 141 Nợ 121, 221 Nợ 128, 228 Nợ 222 Nợ 144, 244 Có1121 (10) Chi trả nợ hoặc hoàn trả cho các đối tượng khác nhau: Nợ 311, 341 Nợ 331, 334, 336, 338 Nợ 333 Nợ 3388, 344 Nợ 411 Có1121 (11) Nhận được giấy báo có của NH về số tiền đang chuyển đã vào TK của DN tại NH: Nợ 1121 Có113
  17. (12) Cuối kỳ thu lãi bằng TGNH Nợ 1121 Có 515 (13) Thanh toán lãi vay ở NH bằng TGNH: Nợ 635 Có 1121 (14) Cuối kỳ, nếu chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của DN, số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của NH, căn cứ vào chứng từ của NH: - Chênh lệch thừa: Nợ 1121 Có3388 - Chênh lệch thiếu: Nợ 1388 Có 1121
  18. Kế toán tiền đang chuyển ❖ Tài khoản sử dụng:
  19. ❖ Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, Kho bạc nhà nước nhận giấy báo Có của ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 Có TK 111 (2) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, thu các khoản doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập hoạt động khác bằng tiền mặt, séc nộp thẳng vào ngân hàng; khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp bằng cách chuyển bưu điện nhưng doanh nghiệp chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 Có TK 511, 512, 515,711 Có TK 3331 (nếu có) Có 131
  20. (3) Làm thủ tục chuyển tiền mặt qua bưu điện hoặc chuyển tiền từ ngân hàng, kho bạc để thanh toán các khoản nợ phải trả nhưng các chủ nợ chưa nhận được tiền, ghi: Nợ TK 113 Có TK 111, 112 (4) Ngân hàng báo có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tại ngân hàng, Kho bạc hoặc doah nghiệp đã nhận được tiền từ bưu điện, ghi: Nợ TK111, 112 Có TK 113 (5) Ngân hàng, Kho bạc báo Nợ về các khoản tiền đã chuyển để thanh toán các khoản nợ phải trả hoặc khi các chủ nợ nhận được tiền từu bưu điện, ghi: Nợ TK 311, 315, 331, 333, 336, 338, Có TK 113
  21. PHẦN 2: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC • Kế toán các khoản tạm ứng • Kế toán các khoản chi phí trả trước • Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược
  22. Kế toán các khoản tạm ứng ❖ Tài khoản sử dụng:
  23. ❖ Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Chi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK141 Có TK 111, 112 (2) Khi hoàn thành nhiệm vụ, người nhận tạm ứng lập Bảng thanh toán tạm ứng, kế toán kiểm tra và chuyển cấp thẩm quyền phê duyệt. Căn cứ Bảng thanh toán tạm ứng đã được phê duyệt , kế toán ghi: - Số tiền tạm ứng = số tiền thanh toán được duyệt: Nợ TK 151,152,153,156, 211,213,611, Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 141
  24. - Số tiền tạm ứng > Số tiền thanh toán được duyệt: Phần chênh lệch nhập quỹ hoặc trừ vào lương người nhận tạm ứng: Nợ TK 151,152,153,156, 211,213,611, Nợ TK 133 (nếu có) Nợ TK 111 Nợ TK 334 Có 141 - Số tiền tạm ứng < Số tiền thanh toán được duyệt: phần chênh lệch được chi bổ sung: Nợ TK 151,152,153, 156,211,213,611, Nợ TK133 (nếu có) Có TK141 Có TK 111
  25. SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG
  26. Kế toán các khoản chi phí trả trước ❖ Tài khoản sử dụng:
  27. ❖ Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Khi phát sinh các khoản chi phí: chi phí thành lập DN, chi phí đào tạo nhân viên, các khoản chi phí trả trước khác: * Nếu thời hạn phân bổ không vượt quá 1 niên độ kế toán (trên 1 niên độ kế toán), ghi: Nợ 142, 242 Nợ 133 ( nếu có) Có 111, 112 Có 152, 153 Có 331, 334, 338 * Định kỳ (n) tiến hành phân bổ: Nợ 641, 642 Có 142, 242
  28. (2) Khi trả trước tiền thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động KD cho nhiều năm: * Khi trả tiền thuê: Nợ 242 Nợ 133 (nếu có) Có 111, 112 * Định kỳ tiến hành phân bổ: Nợ 635, 642 Có 242 (3) Đối với CCDC xuất dùng 1 lần có giá trị lớn, phải phân bổ dần vào chi phí SXKD trong các kỳ khác nhau: * Khi xuất CCDC dạng phân bổ nhiều lần: Nợ 142, 242 Có 153 * Tiến hành phân bổ cho các kỳ (n): Nợ 627, 641, 642 Có 142, 242 * Khi báo hỏng, báo mất CCDC hoặc hết thời gian sử dụng theo quy định. Kế toán ghi: Nợ 152 ( nếu có) Nợ 1388 ( nếu có) Nợ 627, 641, 642 Có 142, 242
  29. (4) Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp, lải thuê TSCĐ thuê tài chính: * Khi mua TSCĐ: Nợ 211 Nợ 133 (nếu có) Nợ 242 Có 331 * Định kỳ (n kỳ) thanh toán tiền cho người bán: + Nợ 331 Có 111, 112 + Đồng thời phản ánh lãi trả chậm, trả góp từng kỳ tính vào chi phí tài chính trong kỳ: Nợ 635 Có 242
  30. (5) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh 1 lần quá lớn, phải phân bổ cho nhiều kỳ: * Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ 2413 Nợ 133 (nếu có) Có111,112 , 152, 153, 331, 334, 338 * Nghiệm thu và bàn giao công trình sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ 142, 242 Có2413 * Định kỳ phân bổ các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ: Nợ 627, 641, 642: Có142 , 242 * Chi phí mua các loại bảo hiểm, các lệ phí DN mua và thanh toán1 lần cho nhiều kỳ hạch toán. Kế toán ghi: Nợ 142, 242 Có111 , 112 * Định kỳ (n) phân bổ các chi phí này vào chi phí SXKD trong kỳ Nợ 641, 642 Có142 , 242
  31. Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ❖ Tài khoản sử dụng:
  32. ❖ Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Khi doanh nghiệp xuất tiền hay các loại vật tư, hàng hoá đi cầm cố, ký quỹ, ký cược: Nợ 144, 244 Có 111, 112 Có 152, 153, 155, 156 (2) Khi doanh nghiệp bị phạt vì vi phạm hợp đồng và trừ vào tiền ký quỹ, ký cược: Nợ 811 Có 144, 244
  33. (3) Nếu doanh nghiệp thanh toán tiền hàng bằng tiền ký cược, ký quỹ: Nợ 331 Có 144, 244 (4) Khi nhận lại vật tư, hàng hoá cầm cố hoăc tiền ký quỹ, ký cược: Nợ 111, 112 Nợ 152, 153, 155, 156 Có 144, 244 (5) Trường hợp doanh nghiệp mang giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đi thế chấp tại ngân hàng thì kế toán không ghi nhận gì trên sổ kế toán mà chỉ theo dõi riêng biệt các loại giấy tờ đem đi cầm cố.
  34. BÀI TẬP ÁP DỤNG Tình hình hoạt động tại doanh nghiệp XYZ có một vài số liệu như sau: (1) Mua hàng hóa 15 triệu đồng. Thuế GTGT là 10%. Thanh toán bằng TGNH. (2) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp 50 triệu đồng bằng tiền mặt (3) Chi tiền mặt góp vốn liên kết 150 triệu đồng. (4) Thanh lý một số cổ phiếu ngắn hạn với giá 35 triệu đồng (giá gốc 27 triệu đồng). Nhận tiền thanh lý bằng TGNH (5) Trả lương cho nhân viên 95 triệu đồng bằng tiền mặt. (6) Thanh lý một số TSCĐ hữu hình có nguyên giá 120 triệu đồng,giá trị còn lại 20 triệu đồng với giá bán 15 triệu chưa bao gồm 5% thuế GTGT. Nhận tiền thanh lý TSCĐ bằng tiền mặt. (7) Rút TGNH về quỹ tiền mặt 100 triệu đồng (8) Chi tiền mặt mua một TSCĐ hữu hình giá 200 triệu đồng. Thuế GTGT 10%
  35. (9) Nhận lại tiền ký quỹ ngắn hạn 10 triệu đồng bằng tiền mặt. (10) Xuất bán thành phẩm với giá xuất kho 150 triệu đồng, giá bán chưa bao gồm 10% thuế GTGT là 180 triệu đồng, khách hàng X báo đã thanh toán tiền nhưng doanh nghiệp chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng. (11) Chuyển tiền từ tài khoản của doanh nghiệp thanh toán nợ cho người bán 65 triệu đồng nhưng người bán chưa nhận được tiền. (12) Chi tiền mặt trả tiền điện cho phân xưởng 11 triệu đồng (đã bao gồm 10% thuế GTGT) (13) Nhận tiền lãi cho vay ngắn hạn 6 triệu đồng bằng TGNH. (14) Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền 198 triệu đồng bán thành phẩm.
  36. (15) Chi tạm ứng cho nhân viên đi công tác 5 triệu đồng bằng tiền mặt. (16) Nhận giấy báo Nợ 65 triệu đồng về khoản tiền trả nợ cho người bán. (17) Chuyển khoản góp vốn liên doanh 180 triệu đồng. (18) Xuất tiền mặt gửi vào tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng 200 triệu đồng. (19) Kiểm kê tiền mặt cuối kỳ phát hiện thừa1,5 triệu đồng không xác định được nguyên nhân đưa vào thu nhập của doanh nghiệp. (20) Lãi TGNH phát sinh trong kỳ 3,5 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên. Đáp án Kết thúc
  37. Chúc các bạn thành công . NHÓM 2 CHÂN THÀNH CÁM ƠN
  38. Bài giải Kết thúc (1) Chi mua hàng hóa: Nợ 156 15 triệu đồng Nợ 133 1,5 triệu đồng Có 112 16,5 triệu đồng (2) Thu nợ khách hàng: Nợ 1111 50 triệu đồng Có 131 50 triệu đồng (3) Chi góp vốn liên kết Nợ 223 150 triệu đồng Có 1111 150 triệu đồng (4) Thu tiền bán cổ phiếu: Nợ 112 35 triệu đồng Có 121 27 triệu đồng Có 515 8 triệu đồng (5) Trả lương cho nhân viên: Nợ 334 95 triệu đồng Có 1111 95 triệu đồng
  39. (6) Thu tiền thanh lý TSCĐ: Kết thúc Nợ 1111 15,75 triệu đồng Có 711 15 triệu đồng Có 3331 0,75 triệu đồng * Đồng thời phản ánh: Nợ 811 20 triệu đồng Nợ 214 100 triệu đồng Có 211 120 triệu đồng (7) Rút TGNH về quỹ: Nợ 1111 100 triệu đồng Có 112 100 triệu đồng (8) Chi mua TSCĐ: Nợ 211 200 triệu đồng Nợ 133 20 triệu đồng Có 1111 220 triệu đồng (9) Thu lại tiền ký quỹ ngắn hạn: Nợ 1111` 10 triệu đồng Có 144 10 triệu đồng (10) Thu tiền bán hàng: Nợ 113 198 triệu đồng Có 511 180 triệu đồng Có 3331 18 triệu đồng * Đồng thời phản ánh: Nợ 632 150 triệu đồng Có 155 150 triệu đồng
  40. (11) Chuyển tiền thanh toán cho người bán Kết thúc nhưng chưa nhận được giấy báo. Nợ 113 65 triệu đồng Có 112 65 triệu đồng (12) Chi trả tiền điện cho phân xưởng: Nợ 627 10 triệu đồng Nợ 133 1 triệu đồng Có 1111 11 triệu đồng (13) Thu lãi tiền cho vay: Nợ 112 6 triệu đồng Có 515 6 triệu đồng (14) Nhận được giấy báo có từ khoản tiền của khách hàng X Nợ 112 198 triệu đồng Có 113 198 triệu đồng (15) Chi tạm ứng: Nợ 141 5 triệu đồng Có 1111 5 triệu đồng
  41. (16) Trả nợ cho người bán Kết thúc Nợ 331 65 triệu đồng Có 113 65 triệu đồng (17) Chuyển khoản góp vốn liên doanh Nợ 222 180 triệu đồng Có 112 180 triệu đồng (18) Xuất tiền mặt gửi vào NH: Nợ 112 200 triệu đồng Có 1111 200 triệu đồng (19) * Nợ 1111 1,5 triệu đồng Có 3381 1,5 triệu đồng * Nợ 3381 1,5 triệu đồng Có 711 1,5 triệu đồng (20) Lãi TGNH phát sinh: Nợ 112 3,5 triệu đồng Có 515 3,5 triệu đồng