Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương IV: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Nguyễn Thị Nga

ppt 18 trang phuongnguyen 1450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương IV: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_iv_ke_toan_tien_luong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương IV: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Nguyễn Thị Nga

  1. CHƯƠNG IV KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Nội dung nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. 4.3. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH. 4.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1
  2. 4.1. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 4.1.1. Lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương. Ý nghĩa việc quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương Lao động: là hoạt động có ý thức của con người tác động lên đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm, dịch vụ là điều kiện quyết định không thể thiếu được cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Lao động là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Tiền lương (tiền công): là một phạm trù kinh tế gắn với lao động Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần thù lao mà DN trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí sức lao động của người lao động đó bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của tiền lương: - Tiền lương gắn liền với kết quả của LĐ - Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị SP - Tiền lương là đòn bẩy kinh tế 2
  3. Các khoản trích theo lương: - BHXH: được trích lập để tài trợ cho người lao động trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động - BHYT: để trợ cấp cho việc điều trị, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người LĐ - KPCĐ: để tài trợ cho hoạt động của công đoàn, nhằm chăm sóc, bảo vệ quyền lợi cho người LĐ Để quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động trong DN cần thiết phân loại lao động trong DN: Phân loại lao động Phân loại theo Theo tính Theo cấp Theo Theo biên chế chất công tác bậc, T. độ tuổi tác G.tính CNV CNV CNV CNV Ytế trong ngoài SXKD thuộc D.sách D.sách cơ bản các Nam Nữ Đ.tượng Nhà trẻ 3 khác
  4. 4.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ✓Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu quản lý về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động. ✓Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lương và các khoản có liên quan cho từng người lao động, từng tổ sản xuất, đúng chế độ nhà nước, phù hợp với các qui định quản lý của DN. ✓Tính toán, phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương, các khoản tích theo lương theo đúng đối tượng liên quan. ✓Thường xuyên tổ chức phân tích, cung cấp tình hình sử dụng lao động, quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương. 4
  5. 4.2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, BHYT KPCĐ 4.2.1. Các hình thức tiền lương Tiền lương theo thời gian Tiền lương theo sản phẩm a. Tiền lương theo thời gian: -KN: Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người LĐ. -Cách tính: Lương tối thiểu x Hệ số + Phụ cấp có tính chất lương Mức lương ngày = Số ngày làm việc theo qui định Tiền lương tháng Số ngày làm x Mức lương ngày theo thời gian = việc thực tế +Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán * Nhận xét: +Nhược điểm: Chưa gắn tiền lương với kết quả lao động +Điều kiện áp dụng: cho Nviên văn phòng, LĐ gián tiếp, hoặc cho CNSX khi chưa xây dựng được Đ.mức lương, đơn giá lương SP 5
  6. b. Tiền lương theo sản phẩm - KN: Tiền lương trả theo khối lượng sản phảm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền tính cho 1 đơn vị sản phẩm. - Cách tính: T.lương trả theo SP = S.lượng SP SX thưc tế x Đơn giá T.lương SP - Hình thức lương sản phẩm có các loại: + Tiền lương sản phẩm giản đơn + Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng năng suất, chất lượng sp + Tiền lương sản phẩm theo đơn giá tiền lương sản phẩm tăng dần + Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hoàn thành + Ưu điểm: Đảm bảo phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với kết quả lao động * Nhận xét: + Nhược điểm: Tính toán phức tạp + Điều kiện áp dụng: tính lương cho CN trực tiếp SX 6
  7. 4.2.2 Quỹ tiền lương * Khái niệm: Quỹ tiền lương của DN bao gồm toàn bộ tiền lương tính trả cho công nhân viên do DN quản lý. *Quỹ tiền lương bao gồm: - Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán, - Tiền lương trả cho người lao động ngừng SX (đi học, hội nghị,lễ tết, nghỉ phép năm ) - Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại, tiền ăn ca - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên, *Trong công tác hạch toán và phân tích tiền lương có thể chia ra tiền lương chính và tiền lương phụ. Tiền lương chính: là T.lương trả cho Tiền lương phụ: là T.lương trả cho người lao CNV trong thời gian làm nhiệm vụ động trong thời gian thực hiện nhiệm vụ do chính của mình DN điều động hoặc trả trong thời gian nghỉ phép theo chế độ 7
  8. 4.2.3 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ * Quỹ BHXH Được hình thành do trích lập tính vào CPSXKD và trừ vào lương của người LĐ Được trích 24% trên tiền lương cơ bản: 17%: Tính vào CP Trong đó: 6%: Trừ vào thu nhập của CNV 24%: Nộp hết cho cơ quan BHXH * Quỹ BHYT Được trích 4,5% trên tiền lương cơ bản: 3%: Tính vào CP Trong đó: 1,5%: Trừ vào thu nhập của CNV 4,5%: Nộp hết cho cơ quan BHYT 8
  9. * Kinh phí công đoàn Được trích lập 2% trên tiền lương thực tế tính hết vào chi phí. 1%: Nộp cấp trên Trong đó: 1%: để lại doanh nghiệp * Bảo hiểm thất nghiệp Được trích lập 2% trên tiền lương cơ bản 1%: Tính vào CP Trong đó: 1%: Trừ vào thu nhập của CNV 9
  10. 4.3. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TÍNH LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP BHXH 4.3.1. Hạch toán lao động * Nội dung: Số lượng lao động Hạch toán lao động là hạch toán Thời gian lao động Kết quả lao động + Số lượng lao động: Hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề Hạch toán về số lượng được thực hiện = sổ “Danh sách LĐ của DN” + Thời gian lao động: Là hạch toán việc sử dụng thời gian LĐ đối với từng CNV ở từng bộ phận SX trong DN Hạch toán thời gian LĐ thường sử dụng “Bảng chấm công” + Kết quả lao động: Phương tiện lao động Kết quả lao động phụ thuộc vào: Trình độ tay nghề Giáo dục tư tưởng Chứng từ: Phiếu xác nhận xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 10
  11. 4.3.2. Tính lương và trợ cấp BHXH *Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội Hàng tháng tiến hành tính lương và trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong DN trên cơ sở: - Các chứng từ hạch toán về lao động, kết quả lao động - Các chính sách, chế độ về lương N.nước ban hành - .v.v. Căn cứ vào các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp BHXH được duyệt, kế toán lập : - Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL) - Bảng thanh toán BHXH (mẫu số: 04-LĐTL) - Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu 03 – LĐTL) 11
  12. I/ Lao động tiền lương SỐ BB HD 1 Bảng chấm công 01a-LĐTL x 2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL x 3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL x 4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL x 5 Giấy đi đường 04-LĐTL x 6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL x 7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL x 8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL x 9 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL x 10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL x 11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL x 12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL x 12
  13. Các bảng trên là các căn cứ để trả lương và khấu trừ các khoản như tạm ứng, bồi thường vật chất, đối với người lao động Ngoài ra: K.toán có thể lập sổ lương cá nhân cho từng lao động nhằm cung cấp cho người lao động chi tiết hơn việc thực hiện của mình ở DN * Tổng hợp phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương + Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Lưu ý: Các DNSX có CNSX nghỉ phép theo chế độ nhưng không đều đặn giữa các tháng trong năm, thì kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép tính vào giá thành SP, coi như khoản chi phí phải trả Cách tính: Mức trích trước tiền lương Tiền lương chính phải trả thực tế = x % trích nghỉ phép theo kế hoạch cho CNV trong tháng Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm của CNT.tiếp SX % trích = x 100% Tổng số tiền lương chính KH năm của CNT.tiếp SX 13
  14. 4.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 4.4.1. Chứng từ sử dụng Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL) Bảng thanh toán BHXH (04 – LĐTL) Bảng thanh toán tiền thưởng (03 – LĐTL) *Chứng từ: Hợp đồng khoán Phiếu làm đêm, thêm giờ TK 334 – Phải trả người lao động 4.4.2. Tài khoản sử dụng TK 338 – Phải trả phải nộp khác 14
  15. TK 334 Bên nợ : Bên có : - Các khoản tiền lương và khoản khác Tiền lương và các khoản thanh đã trả công nhân viên. toán khác phải trả cho công nhân - Các khoản khấu trừ vào tiền lương và viên trong kỳ. thu khập của công nhân viên. - Các khoản tiền lương và thu nhập công nhân viên chưa lĩnh chuyển sang các khoản phải trả khác. Dư có : Tiền lương và các khoản Dư nợ (nếu có ): Số tiền trả thừa cho khác còn phải trả công nhân công nhân viên. viên. TK 3341: Phải trả CNV TK 3348: Phải trả người lao động khác 15
  16. TK 338 Bên nợ : Bên có : - Khoản BHXH phải trả cho công nhân - Trích BHXH,YT,TN; Kinh phí công đoàn viên. tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý lương công nhân viên. (cơ quan BHXH, cơ quan công đoàn cấp - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý. trên) - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. phải trả được cấp bù, các khoản phải trả - Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã khác. trả, đã nộp khác. Dư nợ (nếu có): Dư có : Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa Số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị được thanh toán. tài sản thừa chờ xử lý. 16
  17. 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết 3382 - Kinh phí công đoàn 3383 - Bảo hiểm xã hội TK 338 có 9 tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế cấp 2 3385 - Phải trả về cổ phần hóa 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn 3387 - Doanh thu chưa thực hiện 3388 - Phải trả, phải nộp khác 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số TK khác như: 335- CP phải trả, TK622- CP nhân công trực tiếp, TK627- CPSX chung, TK 111,112, 138 đã được nghiên cứu ở các chương liên quan 17
  18. 4.4.3 Trình tự kế toán TK111,112 TK 334 TK 622 (1) Tạm ứng lương kỳ 1 (2) Tính tiền lương và phụ cấp (13) Thanh toán tiền lương kỳ 2 phải trả cho CNSX TK 141,138 TK335 (6a) (3b) Phải trả (7) Các khoản k/trừ vào lương cho CN (3a) T/trước thu nhập của CNV thực nghỉ phép t/lương trong kỳ nghỉ phép TK 627,641,642 TK 333 (4) Phải trả cho NVQL, NVBH (8) Thuế TN cá nhân TK 3382, 3383,3384 TK 512 (9) Trả lương TK 3531 TK 512 bằng sản phẩm (5) Tiền thưởng (6b) Trích phải trả BHXH,YT, (12) Tính số BHXH TN;KPCĐ phải trả cho CNV (17%+3,5%+1 %+2%) (10) Nộp BHXH,BHYT,TN,KPCĐ; (11) Chi KPCĐ tại DN; (6c) Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT(7%+1%+1%) 18