Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 6: Tổ chức công tác - ThS. Nguyễn Xuân Tiến

pdf 102 trang phuongnguyen 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 6: Tổ chức công tác - ThS. Nguyễn Xuân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoach_dinh_va_phan_tich_chinh_sach_cong_chuong_6_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 6: Tổ chức công tác - ThS. Nguyễn Xuân Tiến

  1. HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán
  2. Chương 6: Tổ chức công tác phân tích chính sách 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách 3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách 4. Tổ chức thông tin trong phân tích chính sách 5. Tổ chức trang, thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách 6. Xây dựng hệ thống thể chế phân tích chính sách
  3. 1.Xác định chủ thể phân tích chính sách 1.1.Quan niệm về chủ thể phân tích 1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước 1.3.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hội
  4. TỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thức Phi chính thức Các cơ quan Nhà nước Tổ chức Tổ chức Tổ chức Cá nhânNhóm Trung ương Chính chính xã hội Báo chílợi ích trị Think Tank trị (Interest Các cơ quan xã hội Group) Nhà nước Địa phương
  5. TỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thức Phi chính thức Các cơ quan Tổ chức Nhà nước Tổ chứcTổ chức Nhóm chính trị Trung ương Cá nhân Đảng cộng Chính xã hội Báo chí lợi ích Các cơ quan trị Think Tank (Interest sản Việt Nam Nhà nước xã hội Group) Địa phương
  6. 1.1.Quan niệm về chủ thể phân tích • Chủ thể phân tích chính sách: Là những Tổ chức hay cá nhân chủ động tiến hành xem xét đánh giá các quá trình chính sách để chỉ ra những mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành trong hoạt động chính sách.
  7. • Vì chính sách bao gồm nhiều loại, tác động đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau, nên tham gia phân tích chính sách cũng có nhiều chủ thể.
  8. CHÍNH SÁCH (CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH) Gía trị - Lợi ích Tác động Interest Group A C B A,B,C Tham gia phân tích chính sách (Policy Analysis)
  9. • Sáng kiến chính sách (p.222) • Liên kết với các tổ chức khác (p. 223) • Chính sách tư (p.223) • Sáng kiến cho quá trình chính sách (p.223) • Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là những sáng kiến chính sách cá nhân, nhưng nếu gây được sự quan tâm chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có cơ hội trở thành vấn đề chính sách của nhà nước hay của các tổ chức trong xã hội.(p.224) • Gây ra cho họ một cảm xúc mạnh (p.224) • Nghị trình chính sách (Agenda)
  10. NHÀ NƯỚC CÁC TỔ CHỨC CHÍNH CÁC CHUYÊN TRỊ - XÃ HỘI GIA CÁC NHÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÁC TỔ CHỨC (CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH) NGHIỆP ĐÒAN CÁC CHỦ THỂ Tham gia KHÔNG THƯỜNG TỔ CHỨC PHI phân tích chính sách XUYÊN CHÍNH PHỦ (Interest Group (Policy Analysis) TRONG XÃ HỘI)
  11. 1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước • Nhà nước là chủ thể hoạch định và tổ chức thực thi chính sách công nên cũng là chủ thể phân tích chính sách chủ yếu và phổ biến nhất. Nhà nước tiến hành phân tích chính sách để đánh giá được những tiến bộ xã hội trên các lĩnh vực do Nhà nước mang lại. Đồng thời cũng thấy được những vấn đề mới phát sinh cần được giải quyết bằng chính sách để xã hội tiếp tục tồn tại phát triển theo định hướng.
  12. 1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước (tt) • Như vậy phân tích chính sách giúp Nhà nước phát hiện, tìm kiếm và lựa chọn được những vấn đề chính sách . Khi vấn đề chính sách được xác định, Nhà nước phải thể hiện chứng kiến của mình trong việc ứng xử với các vấn đề đó bằng chính sách. Phân tích chính sách giúp cho Nhà nước tìm được cách ứng xử thích hợp với từng vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường theo định hướng.
  13. 1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước (tt) • • Nhà nước chủ động tổ chức xây dựng hệ thống phân tích chính sách và giao cho các cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động phân tích chính sách từ Trung ương đến Địa phương. Đồng thời Nhà nước ban hành các thể chế để duy trì các hoạt động phân tích chính sách theo định hướng.
  14. 1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước (tt) • Như vậy có thể thấy Nhà nước là chủ thể có đầy đủ tư cách pháp nhân công quyền để phân tích chính sách công . Đồng thời còn thiết lập hành lang pháp lý về phân tích chính sách cho các chủ thể khác trong xã hội.
  15. 1.3.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hội • Chính sách của nhà nước tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội và mang lại những lợi ích khác nhau cho mỗi cá nhân, tổ chức. • Để bảo vệ quyền lợi cho mình các thành phần này thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát quá trình chính sách vì thế họ trở thành những chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp và không chuyên.
  16. 1.3.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hội 1.3.1.Chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp thường là các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi Chính phủ, và có thể là cá nhân các nhà khoa học v. v
  17. 1.3.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hội 1.3.2.Bên cạnh các tổ chức có tư cách pháp nhân là những chủ thể phân tích chính sách thường xuyên còn có các chuyên gia, các nhà khoa học quan tâm đến chính sách công. 1.3.3.Các chủ thể phân tích chính sách không thường xuyên. Là các đối tượng chính sách thuộc mỗi nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. Bình thường họ ít quan tâm đến các biến cố xảy ra, vì họ luôn tin tưởng vào các chính sách của nhà nước.
  18. 2.Tổ chức hệ thống phân tích chính sách 2.1.Sự cần thiết phải hình thành hệ thống phân tích chính sách 2.2.Các yếu tố cấu thành hệ thống phân tích chính sách 2.3.Hệ thống phân tích chính sách chính thức 2.4.Hệ thống phân tích chính sách phi chính thức 2.5.Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công
  19. 2.1.Sự cần thiết phải hình thành hệ thống phân tích chính sách 2.1.1.Mặc dù chính sách do Nhà nước ban hành, bao gồm nhiều loại khác nhau và do tính thống nhất của hệ thống chính sách nên cũng có sự thống nhất trong phân tích chính sách. 2.1.2.Mục tiêu của các hoạt động phân tích chính sách là để không ngừng hòan thiện chính sách nhà nước về mục tiêu và biện pháp. 2.1.3.Công tác tổ chức thực thi chính sách diễn ra ở các ngành, địa phương khác nhau và được thực thi bởi nhiều cơ quan nhà nước các cấp khác nhau nên kết quả thực thi có khác nhau, vì vậy cần phải thống nhất trong phân tích chính sách về quan điểm, thời gian, phương pháp v.v
  20. CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC • Chính sách đầu tư; • Chính sách thu hút, sử dụng và đãi ngộ nhân tài; • Chính sách tiêu thụ sản phẩm; • Chính sách lao động và bảo vệ an ninh việc làm và chính sách miễn giảm thuế phải nộp; • • Chính sách xã hội; • Chính sách an ninh, quốc phòng; • Chính sách môi trường; •
  21. CHÍNH SÁCH CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT VỀ •MỤC TIÊU •CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG •ĐIỀU HÀNH •THỂ CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNG PHẢI HÌNH THÀNH NÊN HỆ THỐNG THỐNG NHẤT VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG
  22. 2.2.Các yếu tố cấu thành hệ thống phân tích chính sách • Muốn cho các hoạt động phân tích chính sách diễn ra thống nhất theo định hướng chung thì hệ thống phân tích chính sách phải được hình thành đầy đủ trên cơ sở tổ chức và vận hành. Một hệ thống như vậy phải bao gồm các yếu tố chủ yếu sau đây: 2.2.1.Các yếu tố thuộc về tổ chức 2.2.2.Các yếu tố để vận hành hệ thống
  23. 2.2.1.Các yếu tố thuộc về tổ chức • Nhân sự trong hệ thống là yếu tố chủ yếu hàng đầu quyết định đến sự tồn tại của hệ thống. • Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động phân tích chính sách. • Nguồn lực tài chính để duy trì các hoạt động phân tích thường xuyên. • Thông tin cho quá trình phân tích. • Môi trường, không gian để tạo lập địa bàn cho các hoạt động phân tích
  24. 2.2.2.Các yếu tố để vận hành hệ thống • Cơ chế vận hành, để quy định về nguyên tắc tác động giữa các yếu tố cấu thành hệ thống. cơ chế vận hành cần thống nhất về nguyên tắc với cơ chế quản lý chung của nhà nước. • Thể chế tổ chức và hoạt động, để tạo hành lang pháp lý cho sự ổn định và phát triển tổ chức hệ thóng trong quá trình vận hành.
  25. 2.3.Hệ thống phân tích chính sách chính thức 2.3.1.Hệ thống phân tích chính sách ở trung ương 2.3.2.Hệ thống phân tích chính sách ở địa phương
  26. 2.3.1.Hệ thống phân tích chính sách ở trung ương Quốc hội và Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách công trên cơ sở đệ trình chính sách của các cơ quan quản lý ngành và chính quyền địa phương. Đồng thời Chính phủ và các cơ quan quản lý ngành ở Trung ương cũng là cấp tổ chức triển khai chính sách ở tầm vĩ mô.
  27. 2.3.1.Hệ thống phân tích chính sách ở trung ương Hệ thống phân tích chính sách ở trung ương gồm có: • Bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.Ư • Bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.Ư • Bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.Ư • Bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách ở T.Ư • Bộ phận phân tích kiến nghị điều chỉnh bổ sung chính sách ở T.Ư.
  28. 2.3.Hệ thống phân tích chính sách chính thức 2.3.2.Hệ thống phân tích chính sách ở địa phương Đối tượng chủ yếu của hệ thống chính sách nhà nước đều nằm ở các địa phương trong cả nước. Càng xuống gần cơ sở, chính sách càng tiếp sát đối tượng. Tại cơ sở là nơi gặp gỡ giữa chính sách và đối tượng, nên mọi việc đều diễn ra ở đây.chính sach có phát huy tác dụng thực tế hay không được theo dõi qua phân tích tình hình thực thi chính sách ở cơ sở.
  29. 2.4.Hệ thống phân tích chính sách phi chính thức Ngoài hệ thống phân tích chính sách chính Thức của cơ quan nhà nước các cấp, còn có hệ thống phân tích chính sách phi chính thức của các tổ chức phi nhà nước bao gồm: 2.4.1.Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội. 2.4.2.Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoàn. 2.4.3.Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hội.
  30. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội • Tổ chức xã hội được hiểu là tổ chức của những thành viên hiện đang tham gia các hoạt động xã hội có cùng tính chất như hội văn học nghệ thuật, hội khuyến học v.v. • Các tổ chức xã hội này cũng là những đối tượng của chính sách công, vì thế họ luôn có ý thức bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình. • Họ biết rằng lợi ích của mình không mâu thuẫn với lợi ích xã hội, nên yên tâm tham gia thực thi chính sách theo sự điều hành của các cơ quan nhà nước, hoặc chủ động chấp hành chính sách một cách tự giác.
  31. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội • Nguyên tắc đó đã củng cố lòng tin của các tổ chức xã hội vào chính sách nhà nước. • Họ chỉ quan tâm phân tích chính sách khi nào có những vấn đề đặc biệt phát sinh, làm ảnh hưởng nhiêm trọng đến lợi ích của mình. • Khi có yêu cầu phân tích chính sách, các tổ chức thành lập bộ phận phân tích tạm thời và giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
  32. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoàn • Tổ chức nghiệp đoàn được hiểu là tổ chức của những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có cùng tính chất nghề nghiệp. • Do tính chất hoạt động của các tổ chức này nên lợi ích của họ mang tính kinh tế rõ nét. • Nó biến động thường xuyên và có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến nguồn sống của họ, vì thế các tổ chức nghiệp đoàn quan tâm thường xuyên hơn đến phân tích chính sách so với các tổ chức xã hội.
  33. Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hội • Các cá nhân- với tư cách là công dân của xã hội- là đối tượng điều chỉnh thường xuyên của chính sách nhà nước. • Trong điều kiện xã hội chưa phát triển, hoạt động phân tích chính sách công của các cá nhân trong xã hội mang tính bột phát, không trù tính được vì thế rất khó theo dõi, quản lý để bố trí. • Theo xu thế phát triển của thời đại, các bộ phận phân tích chính sách của hệ thống phi chính thức ngày càng phát triển về cả lượng và chất như hình thành các hiệp hội, viện nghiên cứu, các công ty tư vấn về phân tích chính sách.
  34. NHÀ NƯỚC CÁC TỔ CHỨC CHÍNH CÁC CHUYÊN TRỊ - XÃ HỘI GIA CÁC NHÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÁC TỔ CHỨC (CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH) NGHIỆP ĐÒAN CÁC CHỦ THỂ Tham gia KHÔNG THƯỜNG TỔ CHỨC PHI phân tích chính sách XUYÊN CHÍNH PHỦ (Interest Group (Policy Analysis) TRONG XÃ HỘI)
  35. Tæng thÓ HÖ thèng ph©n tÝch chÝnh s¸ch c«ng HÖ thèng I HÖ thèng II HÖ thèng III Bé phËn Bé phËn ptcs Bé phËn 1 ph©n tÝch cña tæ chøc x· triÓn khai héi Bé phËn 2 thùc thi Bé phËn 3 Bé phËn ptcs Bé phËn cña tæ chøc ph©n tÝch nghiÖp ®oµn Bé phËn 4 thùc thi chÝnh s¸ch Bé phËn ptcs Bé phËn 5 cña c¸ nh©n
  36. TỔNG THỂ Hệ THốNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG Hệ THốNG I Hệ THốNG II Hệ THốNG III hệ thống phân hệ thống phân hệ thống phân tích chính sách tích chính sách tích chính sách chính thức ở chính thức ở địa phi chính thức Trung ương phương
  37. Giải thích sơ đồ 8.1, P. 237 Chú thích: • Hệ thống I là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở Trung ương • Hệ thống II là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở địa phương • Hệ thống III là hệ thống phân tích chính sách phi chính thức
  38. Giải thích sơ đồ 8.1, P. 237 Chú thích: • Bộ phận 1 là bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.Ư • Bộ phận 2 là bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.Ư • Bộ phận 3 là bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.Ư • Bộ phận 4 là bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách ở T.Ư • Bộ phận 5 là bộ phận phân tích kiến nghị điều chỉnh bổ sung chính sách ở T.Ư
  39. • Nhà nước ban hành và bổ sung pháp luật để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. • Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 (Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)
  40. (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng) • Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ. • Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện của các hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và văn học, nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
  41. • 21/01/2007, 00:33 (GMT+7) Khai trương website “Lấy ý kiến nhân dân về dự án luật, pháp lệnh” • TT - Hôm qua 20-1, Văn phòng Quốc hội đã khai trương website “Lấy ý kiến nhân dân về dự án luật, pháp lệnh” với tên miền
  42. • Giám đốc Trung tâm Thông tin - thư viện và nghiên cứu khoa học (Văn phòng Quốc hội) Ngô Đức Mạnh cho biết: website này gắn kết với trang chủ của Quốc hội trên Internet để đăng tải và thu thập ý kiến của nhân dân về dự thảo luật, pháp lệnh; góp phần tăng cường tính công khai, minh bạch và sự tham gia của người dân vào quá trình ban hành luật, pháp lệnh của Quốc hội. Thông qua website này, mọi người có thể truy cập, xem toàn văn các dự thảo luật, pháp lệnh hoặc tài liệu, bài viết về những vấn đề pháp lý có liên quan; tìm hiểu qui trình về lập pháp của Quốc hội • TTXVN
  43. Doanh nghiệp tư nhân- " Đoạn trường" hành chính 10 Aug 2005 • ( Source: Vnexpress) Từ lúc bắt đầu xin giấy đăng ký kinh doanh tới khi mua được quyển hoá đơn đỏ phải mất khoảng 50 ngày với trăm điều rối rắm, nhiêu khê. Đoạn trường khai sinh doanh nghiệp tư nhân còn được tiếp nối bởi hàng loạt khó khăn thời hậu đăng ký như đất đai, vốn liếng, nhân lực hay thuế má • Hậu đăng ký kinh doanh cũng là vấn đề đáng ngại.
  44. Doanh nghiệp tư nhân- " Đoạn trường" hành chính • Theo các số liệu thống kê chính thức, việc thực thi Luật Doanh nghiệp từ 2000 đến nay đã tạo điều kiện cho hơn 100.000 doanh nghiệp mới ra đời, cao gấp đôi so với những năm 1991-1999. Báo cáo của Tổ công tác đặc biệt về thi hành Luật Doanh nghiệp trong 3 năm (từ 2000-2003) cũng khẳng định thời gian trung bình để đăng ký một doanh nghiệp tư nhân đã rút ngắn rất nhiều, từ 99 ngày (trước khi có Luật Doanh nghiệp) xuống còn 10 ngày, và chi phí cho việc đăng ký của một doanh nghiệp mới cũng giảm một cách đáng kể.
  45. • Tuy nhiên, kết quả khảo sát 300 doanh nghiệp ở Hà Nội và các tỉnh lân cận do Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF) tiến hành và công bố hôm 25/7 cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân không hoàn toàn khỏe mạnh và phát triển nhanh như những con số công bố. Điều này thể hiện rõ nét khi so sánh số liệu của Tổng cục Thống kê với dữ liệu của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Nếu như Tổng cục Thống kê chỉ thống kê số lượng doanh nghiệp đang hoạt động thì trung tâm thống kê toàn bộ doanh nghiệp đăng ký thành lập, và số liệu của Tổng cục Thống kê luôn thấp hơn khoảng 40%.
  46. • Đoạn trường khai sinh doanh nghiệp • 4 bước chính của quá trình đăng ký kinh doanh và quá trình thành lập doanh nghiệp hiện nay là: Đăng ký xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ở sở kế hoạch và đầu tư; Làm con dấu và đăng ký tại cơ quan công an địa phương; Nhận mã số thuế ở cục thuế địa phương; cuối cùng là mua quyển hoá đơn đỏ ở phòng thuế. Các doanh nghiệp phải tuân thủ quá trình này từng bước một theo đúng trình tự chặt chẽ đó chứ không được thực hiện đồng thời tất cả các khâu.
  47. Bài đọc thêm: CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN GIA TƯ VẤN
  48. Các tổ chức think tanks (tư vấn phân tích chính sách công) và nhóm lợi ích (public interest organisations) của Hoa Kỳ
  49. 2.5.Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công 2.5.1.Quan hệ nội bộ của từng hệ thống. • Quan hệ trong hệ thống phân tích chính sách ở trung • ương, giữa các bộ phận với nhau (hệ thống I). • Quan hệ trong hệ thống phân tích chính sách ở địa phương (hệ thống II). • Quan hệ trong hệ thống phân tích chính sách phi tập trung (hệ thống III). 2.5.2.Quan hệ thống nhất giữa các hệ thống 2.5.3.Quan hệ giữa hệ thống với môi trường.
  50. 2.5.Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công 2.5.1.Quan hệ nội bộ của từng hệ thống. – Quan hệ trong hệ thống phân tích chính sách ở trung – ương, giữa các bộ phận với nhau (hệ thống I). – Quan hệ trong hệ thống phân tích chính sách ở địa phương (hệ thống II). – Quan hệ trong hệ thống phân tích chính sách phi tập trung (hệ thống III).
  51. 2.5.Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công 2.5.2.Quan hệ thống nhất giữa các hệ thống Quan hệ chỉ đạo điều hành. Quan hệ phối hợp giữa các hệ thống phân tích chính sách. Quan hệ hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau giữa các hệ thống.
  52. 2.5.Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công 2.5.3. Quan hệ giữa hệ thống với môi trường Môi trường của hệ thống phân tích chính Sách là những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, tự nhiên và quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống phân tích chính sách.
  53. Môi trường tồn tại của chính sách công Môi trường Môi trường Chính trị Văn hóa Chính sách Môi trường Môi trường Kinh tế Xã hội Chính sách công Môi trường Môi trường tự nhiên Pháp lý Môi trường Quốc tế
  54. 3.Tổ chức nhân sự phân tích chính sách 3.1.Tính chuyên nghiệp trong hoạt động phân tích chính sách 3.2.Tiêu chuẩn nhân sự làm phân tích chính sách 3.3.Tổ chức nhân sự phân tích chính sách 3.4.Phát triển nguồn nhân sự làm phân tích chính sách
  55. 3.1.Tính chuyên nghiệp trong hoạt động phân tích chính sách
  56. 3.2.Tiêu chuẩn nhân sự làm phân tích chính sách 3.2.1.Về đạo đức tác phong 3.2.2.Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. 3.2.3.Về năng lực dự báo 3.2.4.Về ứng xử
  57. 3.2.1.Về đạo đức tác phong • Về đạo đức tác phong, người làm phân tích chính sách phải trung thành với định hướng của nhà nước để tránh làm biến dạng mục tiêu chính sách công; phải trung thực để không làm sai lệch kết quả phân tích; • Phải chí công vô tư để không thiên vị cho các nhóm lợi ích trong xã hội; có tác phong nhanh nhẹn, năng động, sáng tạo trong công tác để kịp thời phân tích những vấn đề phát sinh, giúp điều chỉnh kịp thời chính sách tránh được hậu quả cho xã hội v.v.
  58. 3.2.2.Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. • Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, người phân tích chính sách phải có kiến thức, hiểu biết không chỉ về phân tích chính sách, mà còn về nhiều lĩnh vực chuyên môn khác để xem xét, đánh giá các vấn đề một cách toàn diện. • Có kiến thức tổng hợp để khâu nối những kết quả phân tích từ các quá trình đơn lẻ thành những thông tin hữu ích cho chủ thể quản lý. • Đồng thời có khả năng tiếp cận và làm chủ các phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại để ứng dụng vào phân tích chính sách.
  59. 3.2.3.Về năng lực dự báo • Về dự báo, người phân tích chính sách phải có năng lực suy xét, phán đoán các hiện tượng trên cơ sở khoa học. • Có khả năng dự báo chính xác về các qui luật vận động của các yếu tố để từ đó xác định được mức độ ảnh hưởng của chúng đến chính sách, giúp chủ thể quản lý có hiệu quả chính sách công.
  60. 3.2.4.Về ứng xử • Về ứng xử, người làm phân tích cần phải có ý thức chính trị, biết kiềm chế bản thân trong các hoàn cảnh bất thường hoặc các mối quan hệ đặc biệt. • Trong từng thời kỳ người phân tích cần phải biết tiếp thu quan điểm phát triển của giai cấp cầm quyền để tự điều chỉnh hoạt động của mình theo định hướng. • Biết giữ bí mật nhà nước từ những thông tin khám phá được trong hoạt động phân tích.
  61. 3.3.Tổ chức nhân sự phân tích chính sách 3.3.1.Những nguyên tắc tổ chức nhân sự 3.3.2.Những căn cứ bố trí nhân sự . 3.3.3.Vận dụng các nguyên tắc trên để bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tích như sau:
  62. 3.3.1.Những nguyên tắc tổ chức nhân sự • Nguyên tắc tổ chức nhân sự theo yêu cầu công việc. • Nguyên tắc tổ chức nhân sự theo chuyên môn hóa. • Nguyên tắc tổ chức nhân sự liên hòan để cho hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn vì thiếu người thực hiện.
  63. 3.3.1.Những nguyên tắc tổ chức nhân sự • Nguyên tắc thay thế nhân sự để chủ động bù đắp thiếu hụt về nhân sự khi có biến động. • Nguyên tắc phát triển trong tổ chức nhân sự giúp cho đội ngũ nhân sự không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn hóa và ăng lực phẩm chất theo yêu cầu phát triển của tổ chức.
  64. 3.3.2.Những căn cứ bố trí nhân sự • Căn cứ vào mục tiêu hoạt động trong từng thời kỳ để bố trí nhân sự. • căn cứ vào chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống để bố trí nhân sự cho phù hợp. • căn cứ vào tính chất hoạt động của hệ thống để bố trí nhân sự, • căn cứ vào trình độ năng lực của nhân sự để bố trí sử dụng cho hiệu quả. • căn cứ vào thực trạng của hệ thống và khả năng cung cấp nguồn nhân lực trong thực tế để bố trí.
  65. 3.3.Tổ chức nhân sự phân tích chính sách 3.3.1.Những nguyên tắc tổ chức nhân sự 3.3.2.Những căn cứ bố trí nhân sự . 3.3.3.Vận dụng các nguyên tắc trên để bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tích như sau:
  66. 3.3.3.Vận dụng các nguyên tắc trên để bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tích như sau Tổ chức nhân sự cho hệ thống phân tích chính sách ở Trung ương. • Hệ thống phân tích chính sách ở Trung ương liên quan chủ yếu đến chinh sách và triển khai chính sách ở tầm vĩ mô, nên nhân sự của hệ thống này phải có năng lực, phẩm chất tòan diện, trong đó cần chú trọng đến năng lực tổng hợp. Do hoạt động phân tích diễn ra chủ yếu ở cơ quan Chính phủ và các Bộ, nên nhân sự cần tổ chức tập trung tại các cơ quan này.
  67. 3.3.3.Vận dụng các nguyên tắc trên để bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tích như sau • Tổ chức nhân sự phân tích chính sách ở địa phương. • Theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, chính quyền địa phương là cấp chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách trên địa bàn. • Các bộ phận phân tích chính sách ở địa phương cũng chỉ tập trung vào theo dõi phân tích tình hình thực hiện chính sách.
  68. 3.3.3.Vận dụng các nguyên tắc trên để bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tích như sau • Theo yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, nhân sự làm phân tích chính sách ở địa phương cần có phẩm chất, chuyên môn, nghiệp vụ về phân tích thực thi chính sách. • Các nhân sự này ngoài kiến thức chuyên ngành, cần phải có năng lực thực tế, phải hiểu biết đầy đủ về thực trạng địa phương mới phân tích được sâu sắc sát thực tình hình thực thi chính sách ở địa phương.
  69. 3.4.Phát triển nguồn nhân sự làm phân tích chính sách Để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phân tích chính sách. Nhà nước cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực phân tích chính sách. Muốn quản lý, phát triển tốt nguồn nhân lực làm phân tích chính sách cần chú ý thực hiện một số nội dung sau:
  70. 3.4.Phát triển nguồn nhân sự làm phân tích chính sách • Tuyên truyền rộng rãi về “nghề” phân tích chính sách công. • Thiết lập cơ chế hoạt động và quản lý nhân sự làm phân tích chính sách công. • Xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng về phân tích chính sách. • Có chế độ khuyến khích nhân sự làm phân tích chính sách tốt v. V
  71. 4.Tổ chức thông tin trong phân tích chính sách 4.1.Vai trò của thông tin, phương pháp thu thập thông tin trong phân tích chính sách 4.2.Các loại thông tin cần cho phân tích chính sách 4.3.Yêu cầu đối với thông tin sử dụng cho quá trình phân tích chính sách 4.4.Hệ thống thông tin trong phân tích chính sách 4.5.Tổ chức, quản lý sử dụng thông tin trong phân tích chính sách
  72. 4.1.Vai trò của thông tin, phương pháp thu thập thông tin trong phân tích chính sách • Các phương pháp thu thập thông tin sau: • Phương pháp điều tra theo dõi thực tế • Phương pháp phỏng vấn • Phương pháp chuyên gia • Phương pháp tâm lý • Phương pháp suy diễn liên hệ • Phương pháp tổng hợp
  73. 4.2.Các loại thông tin cần cho phân tích chính sách • Phân loại theo mục đích phân tích: thông tin tham khảo, thông tin dẫn liệu, thông tin trực dụng. • Phân loại theo tính chất: thông tin chính thức, thông tin không chính thức. • Phân loại theo thời gian: thông tin quá khứ, hiện tại, tương lai.
  74. 4.2.Các loại thông tin cần cho phân tích chính sách • Phân loại theo phạm vi hoạt động: thông tin đại chúng, thông tin nội bộ, thông tin mật, thông tin ở Trung ương, thông tin của ngành, thông tin ở địa phương • Phân loại theo nội dung: thông tin kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, môi trường. • Phân loại theo quy trình chính sách: thông tin về sáng kiến chính sách, hoạch đinh chính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách.
  75. 4.3.Yêu cầu đối với thông tin sử dụng cho quá trình phân tích chính sách 4.3.1.Yêu cầu thông tin chi tiết. 4.3.2.Yêu cầu thông tin đồng bộ 4.3.3.Yêu cầu thông tin liên tục 4.3.4.Yêu cầu thông tin chính xác.
  76. 4.3.1.Yêu cầu thông tin chi tiết. • Các nhà phân tích cần phải có đầy đủ những thông tin chi tiết về tòan bộ các hoạt động liên quan đến hoạch định và tổ chức thực thi chính sách mới có thể phân giải được quá trình chính sách.
  77. 4.3.2.Yêu cầu thông tin đồng bộ • Tính thống nhất, đồng bộ trong hoạch định, thực thi chính sách phải có những thông tin đồng bộ, logic.
  78. 4.3.3.Yêu cầu thông tin liên tục • Hoạt động xã hội dieexn ra không ngừng theo thời gian và cần được các chính sách tác động thường xuyên, liên tục để dẫn dắt , tạo động lực và điều chỉnh theo định hướng.
  79. 4.3.4.Yêu cầu thông tin chính xác. • Yêu cầu thông tin chính xác đối với các nhà phân tích chính sách rất quan trọng vì phân tích cần đến thông tin trực dụng nhiều hơn các hoạt động khác.
  80. 4.4.Hệ thống thông tin trong phân tích chính sách 4.4.1.Hệ thống thông tin chính thức 4.4.2.Hệ thống thông tin chính sách không chính thức:
  81. 4.4.1.Hệ thống thông tin chính thức • Hệ thống thông tin chính sách ở Trung ương bao gồm đường lối, chủ trương và những quan điểm phát triển đất nước của Đảng cầm quyền; những quy định pháp luật của nhà nước • Hệ thống thông tin chính sách ở địa phương bao gồm định hướng, chủ trương phát triển địa phương trong từng thời kỳ; kế hoạch tổ chức thực thi chính sách của chính quyền địa phương
  82. 4.4.2.Hệ thống thông tin chính sách không chính thức: • Những thông tin liên quan đến quá trình chính sách nhưng không do nhà nước trực tiếp quản lý.những thông tin này do các tổ chức phi chính phủ và cá nhân ở trong và ngoài nước lưu chuyển trong xã hội
  83. 4.5.Tổ chức, quản lý sử dụng thông tin trong phân tích chính sách 4.5.1.Yêu cầu tổ chức thông tin 4.5.2.Quản lý sử dụng thông tin
  84. 4.5.1.Yêu cầu tổ chức thông tin • Thông tin ban đầu phải phù hợp • Thông tin phải đảm bảo số lượng và chất lượng. • Đảm bảo yêu cầu thống nhất thông tin. • Sử dụng phải tiện lợi. • Sử dụng phải tiết kiệm.
  85. 4.5.2.Quản lý sử dụng thông tin Quản lý sử dụng thông tin có vị trí hàng đầu trong hoạch định và phân tích chính sách. Để quản ly tốt thông tin nhà nước cần: – Qui định về hệ thống thông tin. – Qui định về thu thông tin. – Qui định về lưu chuyển thông tin. – Qui định về lưu giữ thông tin.
  86. 4.5.2.Quản lý sử dụng thông tin Khi sử dụng thông tin cần theo quy trinh sau: – Lập kế hoạch sử dụng thông tin. – Thu thập thông tin. – Phân loại thông tin. – Xử lý thông tin. – Phân tích thông tin. – Chắt lọc thông tin. – Tổng hợp thông tin. – Sử dụng thông tin. – Kiểm soát thông tin. – Quản lý thông tin.
  87. 5.Tổ chức trang, thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách 5.1.Các yếu tố cấu thành trang, thiết bị kỹ thuật 5.2.Cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách 5.3.Quản lý sử dụng trang, thiết bị kỹ thuật
  88. 5.1.Các yếu tố cấu thành trang thiết bị kỹ thuật • Trang thiết bị là bất động sản. Bao gồm các vật kiến trúc và những yếu tố gắn liền với nó. • Trang thiết bị là bất động sản. Bao gồm các thiết bi, vật tư phục vụ hoạt động phân tích. • Kỹ thuật-công nghệ dùng trong phân tích chính sách. • Cơ cấu trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động phân tích chính sách không cổ định mà biến đổi theo trình độ phát triển của thời đại.
  89. 5.2.Cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách
  90. 5.3.Quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật • Có qui chế cụ thể về quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật. • Phân cấp tiêu chuẩn trang bị cho các hệ thống phân tích chính sách. • Lập kế hoạch cung ứng trang thiết bị kỹ thuật hàng năm. • Khuyến khích đổi mới kỹ thuật – công nghệ trong phân tích chính sách.
  91. 6.Xây dựng hệ thống thể chế phân tích chính sách 6.1.Yêu cầu đối với thể chế phân tích chính sách công 6.2.Hệ thống thể chế 6.3.Tổ chức xây dựng thể chế
  92. 6.1.Yêu cầu đối với thể chế phân tích chính sách công • Duy trì được các hoạt động phân tích chính sách diễn ra theo định hướng. • Tạo điều kiện cho hoạt động phân tích chính sách trở thành chuyên nghiệp hóa. • Thu hút rộng rãi mọi lực lượng than gia hoạt động phân tích chính sách công. • Gắn kết trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân với kết quả phân tích chính sách công. • Tiết kiệm , hiệu quả trong phân tích chính sách công. • Đại chúng, đơn giản dễ hiểu.
  93. 6.2.Hệ thống thể chế 6.2.1.Những chế định chung cho hệ thống tổng thể được hiểu là những chế định đem áp dụng chung cho cùng loại hiện tượng hay hoạt động phân tích trong các hệ thống phân tích chính sách khác nhau. 6.2.2.Những chế định cho từng hệ thống được hiểu là những chế định chỉ đem áp dụng cho các hoạt động trong từng hệ thống phân tích chính sách khác nhau.
  94. 6.2.Hệ thống thể chế 6.2.3.Những chế định về quan hệ giữa hệ thống phân tích chính sách với các hệ thống khác như với hoạch định, tổ chức thực thi chính sách; g phân tích chính sách công với quản lý hành chính Nhà nước 6.2.4.Những chế định về phân cấp quản lý thể chế phân tích chính sách.
  95. 6.3.Tổ chức xây dựng thể chế • Xây dựng hệ thống thể chế về phân tích chính sách phải tuân thủ thể chế chung về quy trình ban hành văn bản qui phạm pháp luật. Với những thể chế không thuộc quy định chung, các chủ thể cần vận dụng xây dựng cho thích hợp. Để thể chế xây dựng được sát thực, Nhà nước giao cho các cơ quan có chuyên môn cao về lĩnh vực đó chủ trình xây dựng. Sau khi các phương án thể chế được hoàn thành, cần trưng cầu ý kiến rộng rãi của các thành phần trong xã hội. Quá trình thẩm định, phê chuẩn và ban hành phải tuân theo luật định.
  96. Câu hỏi ôn tập Chương VIII Tổ chức phân tích chính sách
  97. Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.(p. 244) Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào.(p. 249) Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như thế nào để có hiệu quả (p. 255) Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào. (p. 257)
  98. Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) 3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách (p. 242) 4. Tổ chức thông tin trong PTCS (p. 249) 5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho PTCS (p. 255) 6. Xây dựng hệ thống thể chế về PTCS (p. 257)
  99. Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.(p. 244) • P. 244 • Về đạo đức tác phong • Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ • Về dự báo • Về ứng xử
  100. Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào? (p. 257)
  101. Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như thế nào để có hiệu quả (p. 255)