Bài giảng Hóa keo - Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu - ThS. Trương Đình Đức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa keo - Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu - ThS. Trương Đình Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_keo_chuong_4_do_ben_vung_cua_cac_he_keo_ghet_l.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hóa keo - Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu - ThS. Trương Đình Đức
- CHƯƠNG 4 ĐỘ BỀN VỮNG CỦA CÁC HỆ KEO GHÉT LƯU
- 1. TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT - Tái kết tinh - Sự va chạm 2. NGUYÊN NHÂN BỀN VỮNG CỦA CÁC HỆ KEO GHÉT LƯU 3. SỰ KEO TỤ BẰNG CHẤT ĐIỆN LI - Một số qui luật - Lý thuyết keo tụ bằng chất điện li 4. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CẤU TRÚC CỦA CÁC HỆ KEO TỤ - Cấu trúc keo tụ - Cấu trúc ngưng tụ kết tinh Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT Tái kết tinh - Sự khác nhau về áp suất hơi bão hoà - Sự khác nhau về tính tan của các hạt có kích thước khác nhau Trong một hệ đa phân tán theo thời gian các hạt nhỏ teo đi trong khi các hạt lớn lớn lên, gọi là sự tái kết tinh,dẫn đến sự keo tụ. Quá trình này xảy ra nhanh đối với các chất có độ tan khá. Ví dụ AgCl và BaSO4 tan khá trong nước, nên son AgCl và son BaSO4 không bền trong nước. Khi cho thêm rượu, tích số tan của BaSO4 giảm, do đó son BaSO4 trở nên bền hơn. Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Sự va chạm U 2 Sự phụ thuộc của thế năng U của 2 hạt son trong nước vào 3 khoảng cách giữa chúng U2 O U 1 r 1. Năng lượng hút 2. Năng lượng đẩy U 3. Năng lượng tổng cộng 3 1 Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- NGUYÊN NHÂN BỀN VỮNG CỦA CÁC HỆ KEO GHÉT LƯU 1. Do lực đẩy giữa các hạt keo gây ra bởi cực đại thế năng U2 2. Do có lớp sonvat bao bọc các hạt keo. Lớp sonvat này làm cho các hạt keo khi va chạm không liên kết với nhau. Theo Deriagin trong lớp mỏng chất lỏng nằm giữa hai hạt xuất hiện áp suất chẻ có tác dụng cách li hai hạt. Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- SỰ KEO TỤ BẰNG CHẤT ĐIỆN LI Một số quy luật 1. Sự keo tụ gây ra bởi các ion ngược dấu với điện tích của hạt keo (qui tắc Hardi, 1890) 2. Ion có hoá trị càng cao thì khả năng gây ra keo tụ càng cao (qui tắc Sunzê (Sounze, 1882) (Hai qui tắc này hợp thành qui tắc Sounze Hardi) 3. Để gây keo tụ cần đưa chất điện li vào dung dịch keo với nồng độ tối thiểu nào đó gọi là ngưỡng keo tụ, kí hiệu , đơn vị mmol/l hoặc mđlg/l 4. Đối với các ion cùng hoá trị, khả năng keo tụ tăng khi khả năng hiđrat hoá của ion giảm. Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Hoá trị cation I II III 350 20 1 (theo Sounze) 531 7 1 (theo Freindlich) 1500 20 1 (theo Linder) γ tương đối Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Ví dụ so sánh các ion sau đây: + + + Khả năng keo tụ: Li Na > K > NH 4 Bán kính ion, Å: 0,78 < 0,98 < 1,33 < . . . Cần lưu ý rằng bán kính ion càng bé thì khả năng hiđrat hoá càng lớn. Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Lý thuyết keo tụ bằng chất điện li Keo tụ trung hoà là trường hợp keo tụ của các hạt keo tích điện yếu, có thế 0 thấp. Sự thêm chất điện li (ion nghịch) có tác dụng trung hoà bề mặt, làm giảm lực đẩy giữa các hạt, do đó làm tăng tốc độ keo tụ Keo tụ nồng độ là trường hợp keo tụ của các hạt keo tích điện mạnh, có thế 0 cao. Sự thêm chất điện li (ion nghịch) có tác dụng làm co lớp kép, do đó hạ thế , tạo điều kiện cho các hạt tiến sát nhau dẫn đến keo tụ. Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Ngưỡng thế k của son As2S3 và Fe2O3 Son Chất điện li Nồng độ, mđlg/l k , mV KCl 40,00 44 BaCl2 1,00 26 AlCl3 0,15 25 Th(NO3)4 0,20 27 As2S3 (keo âm) KCl 100,00 34 NaOH 7,50 31 K2SO4 6,60 32 K2CrO4 6,50 32 Fe2O3 (keo dương) K3Fe(CN)6 0,65 30 Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Derygin và Landao đã tìm được hệ thức sau đây về quan hệ giữa ngưỡng keo tụ và hoá trị Z của ion gây keo tụ. z6 = const Ta thấy tỷ lệ nghịch với z6, có nghĩa là tương đối của các ion có hoá trị từ 1 3 sẽ là: 6 6 1 1 1 : 2 : 3 = 1 : : 2 3 = 1 : 0,016 : 0,014 = 714 : 12 : 1 Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- CẤU TRÚC CỦA CÁC HỆ KEO TỤ Cấu trúc keo tụ hình thành khi các hạt keo liên kết với nhau tại một số điểm tạo thành mạng lưới không gian bao lấy môi trường phân tán Sự tạo gen xẩy ra nhanh nếu: Nồng độ hạt cao Kích thước hạt bé Hình dạng hạt bất đối xứng. Hạt có nhiều góc cạnh dễ tạo gen hơn vì đó là những chỗ có lớp điện kép và lớp sonvat kém phát triển nên ít được bảo vệ Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Cấu trúc gen 1- Hạt của pha phân tán 3 2- Điểm tiếp xúc 3- Lớp vỏ bảo vệ 2 4- Môi trường phân tán 4 1 Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Hệ có cấu trúc keo tụ thường được đặc trưng bằng hiện tượng teo: với thời gian số điểm tiếp xúc giữa các hạt tăng lên, gen bị co lại nhưng vẫn giữ nguyên hình dạng của bình chứa. gen M«i trêng ph©n t¸n Gen ®∙ bÞ teo a) b) Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- Cấu trúc ngưng tụ kết tinh Cấu trúc ngưng tụ kết tinh hình thành khi các hạt liên kết với nhau bằng lực liên kết hóa học. Các hệ này không có tính dẻo, tính son gen thuận nghịch, trái lại có độ bền cơ học cao có tính dòn đàn hồi. Ví dụ về cấu trúc keo tụ điển hình là gen axit silisic. Ví dụ về cấu trúc ngưng tụ kết tinh điển hình là các vật liệu kết dính trên cơ sở si măng, thạch cao, vôi tôi. Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu
- THANKS FOR YOUR ATTENTION! Chương 4: Độ bền vững của các hệ keo ghét lưu