Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối

pdf 33 trang phuongnguyen 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_8_bai_37_axit_bazo_muoi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối

  1. Trường THCS QuangTrung KÍNH CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ! Tiếthọcbộ môn hoá học lớp8
  2. PHẦNKIỂM TRA BÀI Em đãhọc tính chất hoá họccủanước, phương trình hóa họcnàodưới đây tạora axit , tạorabazơ. A- -P2O5 +3H2O 2H3PO4 B- 2Mg + O2 2MgO C- 2H2 + O2 2H2O D- 2Na +2H2O 2NaOH + H2
  3. ĐĐÁÁPP ÁÁNN :: AA vvàà DD phphươươngng trtrììnhnh hohoáá hhọọcc ttạạoo rara axitaxit AA PP22OO55 +3H+3H22OO 2H2H33POPO44 phphươươngng trtrììnhnh hohoáá hhọọcc ttạạoo rara bazbazơơ DD 2Na2Na +2H+2H22OO 2NaOH2NaOH +H+H22
  4. 2Na +2H2O 2NaOH +H2 P2O5 +3H2O 2H3PO4 Trên các phương trình đó, emhãy thử chỉ ra đâu là hợpchấtaxit, đâu là hợpchấtbazơ ? • Hợpchấtaxitlà H3PO4 • Hợpchấtbazơ là NaOH
  5. Tiết57 Bài 37 AXIT – BAZƠ -MUỐI (2tiết)
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM Để tìm hiểuvề axit em hãy quan sát và ghi vào ô trống củabảng sau
  7. Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốcaxitvàhóa trị của gốc axit vào các ô trống . Tên axit Công thức số nguyên Gốcaxit Hoátrị hoá học tử hiđro gốcaxit Axit clohiđric HCl Axit nitric HNO3 Axit sunfuric H2SO4 Axit cacbonic H2CO3 Axitphôtphoric H3PO4
  8. Tên axit Công thức số nguyên Gốc Hoá trị hoá học tử hiđro axit gốcaxit Axit clohiđric HCl 1H Cl I Axit nitric HNO3 1H NO3 I Axit sunfuric H2SO4 2H SO4 II Axit cacbonic H2CO3 2H CO3 II Axitphôtphoric H3PO4 3H PO4 III
  9. Em có nhậnxétvề thành phần phân tử củaaxitnhư thế nào ? • Thành phầnphântử củaaxitgồm1 hay nhiều nguyên tử hiđro kếthợp vớigốcaxit
  10. Nhậnxétgìvề mốiquanhệ giữasố nguyên tử hiđro và hóa trị củagốcaxit?
  11. Gốc axit có hoá trị bao nhiêu thì có bấynhiêu nguyên tử hiđro trong phân tử axit
  12. Em phát biểu khái niệmvề hợpchấtaxit?
  13. I- AXIT 1)Khái niệm : Phân tử axit gồmcómột hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết vớigốcaxit 2)Công thứchóahọccủaaxit: Gồm mộthay nhiều nguyên tử H và gốc axit
  14. Quan sát công thức hóa họccủa các axit sau : HNO3 HCl H2SO4 H2S • Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ? • Theo em người ta phân thành mấyloại axit ?
  15. 3) Phân loại : Gồm2 loại a) Axit có oxi như (HNO3 , H2SO4 ) b) Axit không có oxi như (HCl, H2S .)
  16. 4) TÊN GỌI a) Axit không có oxi : Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric b) Axit có oxi : + Axit nhiều nguyên tử oxi Tên axit : Axit + tên phi kim + ic + Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ Áp dụng : Hãy đọctêncácaxitdưới đây : HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4
  17. Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây : • HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4 + HBr : Axit brôm hiđ ric + H2CO3 : Axit cac bo nic + H2SO3 : Axit sun fu rơ + H2SO4 : Axit sun fu ric
  18. II - BAZƠ Hoạt động nhóm Hãy quan sát bảng sau và nhậnxétvề thành phần phân tử củabazơ và thử nêu ra định nghĩacủabazơ.
  19. Hãy ghi kíhiệunguyêntử kim lọai ,hóa trị củanóvàsố nhóm hiđroxit(OH) vào bảng Tên củabazơ Công thứchóahọc Nguyên tử Số nhóm Hóa trị của kim lọai Hiđroxit kim loại OH Natri hiđroxit NaOH Kalihiđroxit KOH Canxihiđroxit Ca(OH)2 Sắt(III)hiđroxit Fe(OH)3
  20. Thành phầncủabazơ gồmcó 1nguyên tử kim loại và 1 hay nhiềunhóm-OH
  21. Em hãy phát biểukháiniệmvề bazơ ? II) BAZƠ 1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồmcómột nguyên tử kim loại liên kếtvớimộthay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
  22. Công thức hóa họccủabazơ như thế nào ? 2)Công thức hóa họcGồm một nguyên tử kim loạivà1 hay nhiều nhóm - OH
  23. Hãy quan sát về cách gọitênmột số bazơ sau : KOH : Kalihiđroxit Ca(OH)2 : Canxihiđroxit Fe(OH)2 : Sắt(II)hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt(III)hiđroxit Em hãy cho biếtcáchgọitênbazơ ?
  24. 3) Tên gọicủabazơ : Tên kim loại + hiđroxit (kèm theo hóa trị nếukimloạicónhiềuhóatrị)
  25. Ngườitacăncứ vào đặc tính gì để phân loạibazơ ? Có mấyloại? 4) Phân loại : Có 2 loại a) Bazơ tan được trong nướcgọilàkiềm Thí dụ : NaOH , KOH b) Bazơ không tan được trong nước . Thí dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3
  26. PHẦN BÀI TẬP B2) Viếtcôngthứchoáhọccủa các axit có gốc axit dưới đây và cho biếttêncủa chúng : = SO3 , - NO3 , = PO4 , = CO3 Bài giải :H2SO3 Axit sunfurơ HNO3 Axit nitric H3PO4 Axit phôtphoric H2CO3 Axit cacbonic
  27. B3/tr130 . Viếtcôngthứchoáhọccủa những oxit axit tương ứng vớinhững axit sau: H2SO4, H2SO3, HNO3 „ Bài giải: SO3 SO2 NO2
  28. ChChọọnn câucâu trtrảả llờờii đđúúngng sausau :: NhNhữữngng hhợợpp chchấấtt đđềềuu llàà bazbazơơ :: AA HBrHBr,, Mg(OH)Mg(OH)22 ,, BB Ca(OH)2,Ca(OH)2, Zn(OH)Zn(OH)22 CC Fe(OH)Fe(OH)33 ,, CaCOCaCO33 ĐĐáápp áánn :: CâuCâu BB
  29. Những hợpchất đềulàAxit: A- KOH, HCl B- H2S , Al(OH)3 C- H2CO3 , HNO3 „Đáp án : Câu C
  30. Đọctêncáchợpchấtsau: Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , H2SO3, H2SO4 LỜI GIẢI „ Mg(OH)2 : Magiêhiđroxit „ Fe(OH)2 : Sắt(II)hiđroxit „ Fe(OH)3 : Sắt (III)hiđroxit „ H2SO3 : Axit sunfurơ „ H2SO4 : Axit sunfuric
  31. PHẦN DẶN DÒ HỌC BÀI : Nắmchắckháiniệm,công thứchóa học ,cách gọitênaxit, bazơ BÀI TẬP : Làm bài tập 1,4,5 và các phầncònlại củabàiđãgiải( trừ câu c bài6)SGK trang 130 - Đọcphần đọcthêmSGK trang130 CHUẨN BỊ BÀI CHO BÀI ĐẾN :Nghiên cứutrước phần III- MuốiSGK trang128
  32. Tiếthọc đãkếtthúc Kính chúc các thầycôgiáovàcácem họcsinhsứckhỏevàhạnh phúc