Bài giảng Hóa học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_12_bai_20_su_an_mon_kim_loai.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- CÂU HỎI CỦNG CỐ www.themegallery.com
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn câu sai. A. Hợp kim là vậtliệucóchứa kim loạicơ bảnvà mộtsố kim loại khác hoặc phi kim. B. Tính chấthóahọccủahợpkimtương tự tính chấtcủacácchấtthamgiatạo thành hợpkim. C. Tính chấtvậtlívàtínhchấtcơ họccủahợpkim khác nhiềuso vớitínhchấtcủacácđơnchấttạo nên hợpkim. D. Giống như kim loại, hợpkimcócấutạotinhthể và có nhiệt độ nóng chảyxácđịnh. Đáp án : D www.themegallery.com
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Mộtmẫu gang có khốilượng 10 g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 ( đktc). Tính thành phầntrămkhốilượng cacbon trong mẫu gang. A. 4,8 % B. 2,2 % C. 2,4 % D. 3,6% www.themegallery.com
- Hình ảnh vềănmònkimloại www.themegallery.com
- BàiBài 2020 Vì sao kim loại hay hợpkimdễ bịănmòn Bảnchấtcủasựănmònlàgì www.themegallery.com
- I – KHÁI NIỆM Sựănmònkimloạilàsự phá hủykimloại hoặchợpkimdo tácdụng của các chất trong môi trường xung quanh. Sự Quá trình hóa học Phá Hủy Kim Loại Quá trình điện hóa Bảnchất : M → Mn+ + ne www.themegallery.com
- II – CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1- Ăn mòn hóa học Ănmònhóahọc là quá trình oxi hóa - khử trong đó các electron của kim loại chuyểntrựctiếp cho các chất trong môi trường. Thí dụ : - Các chi tiếtbằng kim loạicủamáymóctrongcác nhà máy hóa chất. -Cácthiếtbị lò đốt. -Cácchi tiếtcủa động cơđốt trong. t 0 3Fe + 4H2OFe⎯⎯→ 3O4 + 4 H2↑ t 0 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 www.themegallery.com
- Động cơđốt trong Động cơđốt trong Nồihơi Lò đốtrácy tế www.themegallery.com
- 2 . Ănmònđiệnhóahọc e a ) Khái niệm e Ănmònđiệnhóalà H2 quá trình oxi hóa – Thanh Thanh Zn Cu khử, trong đókimloại Dd bịănmòndo tácdụng Zn+ + của dung dịch chất điện H H2SO4 li và tạonêndòng electron chuyểndờitừ Cực âm ( anot) : Zn bịănmòn cựcâmđếncựcdương. Zn → Zn2++ 2e (quá trình oxi hóa ) Cựcdương ( catot) : Ion H+ bị khử + 2H + 2e →H2↑(quá trình oxi hóa ) www.themegallery.com
- b. Ănmònđiện hóa họchợpkimcủasắt trong không khí ẩm Lớpddchất điệnli 2+ - Fe O2 + 2H2O+4e→ 4OH C Fe + e - Vậtbằng gang Vậtbằng gang bịănmòndần Gỉ sắt(Fe2O3.nH2O) www.themegallery.com
- Câu hỏi: Trong ănmònđiện hóa, câu nào sau đây diễntảđúng? A. Ở cựcâmcóquátrìnhkhử. B. Ở cựcdương có quá trình oxi hóa và kim loạibị ănmònở cực này. C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loạibịăn mòn ở cựcnày. D. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loạibịăn mòn ở cựcdương. Đáp án : C www.themegallery.com
- C . Điềukiệncầnvàđủ để xảyrasựănmòn điện hóa học. + Hai điệncực khác nhau về bảnchất Kim loạimạnh - Kim loạiyếu Kim loại-Phi kim( than chìC) Kim loại-Hợpchấthóahọc( Fe3C) Cựcâm( -) Cựcdương ( + ) + Các điệncựcphảitiếpxúcvới nhau trựctiếp hay gián tiếp qua dây dẫn. + Các điệncựccùngtiếpxúcvớimột dung dịch chất điệnli. www.themegallery.com
- CỦNG CỐ (Câu 6 / SGK ) Mộtdâyphơiquầnáogồmmột đoạn dây đồng nốivớimột đoạn dây thép. Hiệntượng nào sau đây xảyraở chỗ nốihaiđoạn dây khi để lâu ngày? AA SSắắtbtbịăịănmònnmòn B - Đồng bịănmòn C – Sắtvàđồng đềubịănmòn D – Sắtvàđồng đều không bịănmòn www.themegallery.com
- Sựănmònkimloại đãgâytổnthấtlớn cho nềnkinhtế như thế nào? Phương pháp nào chống ănmònkim loại? www.themegallery.com
- III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1- Phương pháp bảovệ bề mặt. Sơn Dùng chấtbềnvững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ dùng kim loại. Thép đượcphủ lớp Sắttrángthiếc sơnchống gỉ (sắttây) www.themegallery.com
- TrạmbiếnáptạiSơnLa Thép tấmmạ kẽm, bề ngoài đượcsơnphủ màu bảovệ bề mặtkimloạivàchống lạisựăn mòn môi trường. www.themegallery.com
- Vỏ tàu biểnphầnchìmtrongnướcbiển bịănmònđiệnhóahọc OH - Fe2+ H2O +O2 Nước Fe biển C e www.themegallery.com
- Hãy giải thích vì sao ngườitacóthể bảovệ vỏ tàu biểnbằng cách gắn những tấmkẽmvàovõtàu( phần ngâm dướinước)? H O + O - 2 2 OH Zn Nước Zn biển Fe Zn Zn2+ e -LáZn ( cựcâm):có quá trình oxi hóa -Vỏ tàu ( cựcdương ):có quá trình khử 2+ - Zn – 2e → Zn 2 H2O + O2 + 4e → 4 OH Lá Zn bịănmòn Vỏ tàu biển đượcbảovệ www.themegallery.com
- 2 . Phương pháp điện hóa Mối kim loạicầnbảovệ vớikimkoạihoạt động hơn để tạo thành pim điện hóa và kim loạihoạt động mạnh hơnbịănmòn, kim loạikiađượcbảovệ. www.themegallery.com
- Câu 1: Trong trường hợpnàosauđây không phải ănmònđiệnhóahọc? A. Gang , thép để lâu trong không khí ẩm. B. Các thiếtbị bằng sắtphản ứng với không khí ở nhiệt độ cao. C. Dây phơiquầnáobằng Cu đượcnốivới đoạn dây thép, để ngoài không khí ẩm. D. Kẽm nguyên chất cho vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Đáp án : B www.themegallery.com
- CÂUCÂU H HỎỎI CỦING C CỐỦNG CỐ Câu 2 : Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là ABCB D AlAl CuCu MgMg ZnZn www.themegallery.com
- “ Add your company slogan ” LOGO