Bài giảng Hô hấp ký: một số vấn đề cơ bản - Ths. Bs. Huỳnh Anh Tuấn

pdf 31 trang phuongnguyen 10560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hô hấp ký: một số vấn đề cơ bản - Ths. Bs. Huỳnh Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ho_hap_ky_mot_so_van_de_co_ban_ths_bs_huynh_anh_tu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hô hấp ký: một số vấn đề cơ bản - Ths. Bs. Huỳnh Anh Tuấn

  1. HÔ HẤP KÝ: một số vấn đề cơ bản Ths. Bs. Huỳnh Anh Tuấn BV Lao và Bệnh phổi Cần Thơ atuanhuynh@gmail.com
  2. Mục tiêu • 1- Hiếu được CNHH • 2- Hô hấp ký: – Hiểu được các biểu đồ: ý nghĩa – Hội chứng tắc nghẽn và hạn chế – Làm sao biết 1 hô hấp ký được đo đúng? – Cách đọc hô hấp ký
  3. Đánh giá chức năng hô hấp? • 1-Thế tích phổi • 2-Lưu lượng • 3-Sự trao đổi khí • 4-Khí máu động mạch
  4. Thể tích phổi và các đường TV: Tidal Volume (400- 500 ml) RV: Residual Volume (1000- 1200ml IRV: Inspiratory Reserve Volume (1500-2000) ERV : Expiratory Reserve Volume (1100-1500) VC: Lung Capacity IC: Inspiratory Capacity FRC: Functional Reserve Capacity TLC: Total Lung Capacity
  5. Ý nghĩa của các hình ảnh
  6. Ý nghĩa của đường lưu lượng-thể tích Tù TLC, khi bắt đầu thở ra nhanh mạnh, khí từ các đường thở lớn thoát ra làm lưu lượng đạtđến vị trí cao nhất (PEF) còn gọi là gắng sức phụ thuộc, sau đó lưu lượng giám dần(từ đương thở nhỏ) đến khi = 0 (đạt đến RV). Đường này không cho biết thời gian từ TLC đến RV
  7. Góc trái: TLC Gói phải : RV Đỉnh: PEF Giưa TLC và VR là FVC RLTN: hình ảnh lệch trái so với đường cong chuẩn RLHC: hình ảnh lệch phái so với đường cong Chuẩn
  8. Hô hấp ký • Hô hấp ký của người bình thường: – FEV1, FVC, VC nằm trong giới hạn từ 80- 120% giá trị dự đoán (tuổi, giới, chiều cao, chủng tộc) – FEV1/FVC khoảng 75% đến 80% • Các chỉ số lưu ý: FEV1, FVC, VC, FEV1/FVC • 2 đường lưu ý: thể tích-thời gian, lưu lượng-thể tích
  9. Hô hấp ký bình thường (đường thể tích –thời gian) Đường thể tích-thời gian bình thường: Trong 1 giây đầu tiên, thể tích khí thoát ra khoảng ¾ khí thở ra Đạt bình nguyên giưa 4- 6 giây
  10. Hô hấp ký bình thường (đường lưu lượng- thể tích) Hình điển hình: Đường gần như dốc thẳng đứng khi đạt đên PEF Đường xuống trơn tru hòa vào trục hoành
  11. Rối loạn hạn chế • Rối loạn hạn chế: giảm bất thường thể tích phổi do nguyên nhân nhu mô phổi, bệnh lý màng phổi, thành ngực hay thần kinh cơ – Tại phổi: xơ phổi, viêm phổi nặng, cắt bỏ thùy hay cả phổi IC giảm – Ngoài phổi: béo phì, ascites, có thai, TDMP, xơ màng phổi ERV giảm
  12. Rối loạn hạn chế • FEV1, FVC, VC giảm tương đồng <80% • Phân chia mức độ VC 80%-60%-40% • FEV1/FVC = 75% hay 80% • Đường thể tích-thời gian bình thường nhưng thấp hơn và nhỏ hơn khi đạt bình nguyên. • Đường lưu lượng thể tích: PEF gần như bình thường nhưng VC nhỏ • Để chẩn đoán chính xác, cần đo được TLC
  13. Rối loạn hạn chế
  14. Rối loạn hạn chế
  15. Rối loạn hạn chế • RLHC trên hô hấp ký: bệnh lý gây ra RLHC thường hiếm, kết quả RLHC thường do sai lầm: bệnh nhân không gắng sức hết sức để đạt FVC tối đa
  16. Rối loạn tắc nghẽn • Rối loạn tắc nghẽn: hẹp đường thở lan tỏa thứ phát do các cơ chế khác nhau: nội tại (hen) hay môi trường (COPD ) • FEV1: khoảng 80% FVC, phản ánh tốc độ làm trống phổi (emptying lung) do đó phản ánh sự tắc nghẽn.
  17. Rối loạn tắc nghẽn • FEV1 giảm nhanh hơn FVC trong RLTN, nên FEV1/FVC dùng để chẩn đoán phân biệt RLTN và RLHC. • FEV1/FVC <70% rối loạn tắc nghẽn. • Trong RLHC, FVC giảm tương ứng với FEV1 thậm chí giảm nhiều hơn nên FEV1/FVC bình thường hay cao hơn bình thường
  18. Rối loạn tắc nghẽn Đường thể tích –thời gian • Bệnh nhân rối loạn tắc nghẽn có thể cần thời gian thở ra dài hơn để đạt bình nguyên
  19. Rối loạn tắc nghẽn Đường lưu lượng-thể tích • Rất có ích trong trường hợp phát hiện sớm hay tắc nghẽn mức độ nhẹ. • Do phổi giảm tính đàn hồi nên tạo hình ảnh lõm vào như hình trong khi các chỉ số khác có thể bình thường
  20. So sánh RLTN và RLHC (hô hấp ký)
  21. So sánh RLTN và RLHC (hô hấp ký)
  22. Một số hình ảnh minh họa về đường cong lưu lượng thể tích
  23. Giải thích hình ảnh đường cong lưu lượng thể tích trong một số bệnh lý • Khi hít vào, áp suất trong ngực ÂM đường dẫn khí trong lồng ngực to hơn, nhưng đường dẫn khí ngoài lồng ngực có xu hướng nhỏ hơn. • Khi thở ra, áp suất trong ngực DƯƠNG đường dẫn khí trong lồng ngực nhỏ hơn, đương dẫn khí ngoài lồng ngực lớn hơn • lý do tại sao tắc nghẽn trong lồng ngực xem đường thở ra và tắc nghẽn ngoài lồng ngực xem đường hít vào ( đường lưu lượng thể tích)
  24. Một số bệnh lý • Tắc nghẽn hô hấp trên cố định: tắc nghẽn cả 2 thì hít vào và thở ra. Tổn thương có thể trong hay ngoài lồng ngực • Nguyên nhân – Chít hẹp khí quản sau khi đặt NKQ – Bướu tuyến giáp – Bướu lành, ác của khí quản – Dị vật – Hạnh nhân phì đại – Liệt dây thanh âm sau chấn thương
  25. Một số bệnh lý • Tắc nghẽn hô hấp trên không cố định: • Thì hít vào (tắc nghẽn ngoài lồng ngực) – Liệt dây thanh âm 2 bên – Liệt dây thanh âm 1 bên – Dính dây thanh âm – Co thắt dây thanh âm – Ngưng thở lúc ngủ – Phỏng
  26. Một số bệnh lý • Tắc nghẽn hô hấp trên không cố định: • Thì thở ra (tắc nghẽn trong lồng ngực) • Nguyên nhân: – Bướu khí quản – Mềm khí quản – Viêm đa sụn khí quản
  27. Một số hình ảnh minh họa
  28. Một số hình ảnh minh họa Một số yếu tố do bệnh nhân gây ra
  29. Một số hình ảnh minh họa (liên quan đến bệnh nhân)
  30. Tóm lại: với hô hấp ký: cần lưu ý • 1- Xem xét hình ảnh thể tích-thời gian: bình nguyên (4-6 giây) • 2-Xem xét hình ảnh lưu lượng thể tích: • 3-Lưu ý các chỉ số FEV1, FVC, VC, tỉ lệ FEV1/FVC
  31. Tài liệu tham khảo • Ali Altalag, Jeremy Road, and Pearce Wilcox: Spirometry in Pulmonary Function Tests in clinical practice 2009. • Jonathan Dakin, Elena Kourteti, Robert Winter: Spirometry in Make sense of lung function tests 2006 • Le Thi Tuyet Lan, Hô hấp ký (2005) • Larry N. Ayers, Guide interpretatif des épreuves fonctionnelles respiratoires (1984)