Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems)

pdf 59 trang phuongnguyen 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_management_information.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems)

  1. 19/04/2010 THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN Tên học phần: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÀI GIẢNG MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS Hệ đào tạo : Sau đại học Ngành học: Quản trị Kinh doanh HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Số tín chỉ: 3 (45 tiết) Yêu cầu của học phần: Bắt buộc (MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS) Mục đích môn học 1.Cung cấp kiến thức cơ bản về tổ chức thông tin và hệ thống thông tin; Cơ sở công nghệ thông tin của hệ thống thông tin. 2. Cung cấp cho ngƣời học một phƣơng pháp luận NGUYEN MAU HAN, PHD để phân tích thiết kế các hệ thống thông tin quản lý. HUE UNIVERSITY 1 2 THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN (tt) NỘI DUNG Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 (=30) CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TT VÀ HTTT + Kiểm tra, làm bài tập trên lớp: 10(=5) CHƢƠNG 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HTTT + Tự học và viết tiểu luận: 30 (=10) Chính sách đối với học phần và yêu cầu của Gviên: CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN Ngƣời học bắt buộc phải tham gia các hoạt động CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HTTT sau: CHƢƠNG 5 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ + Kiểm tra định kỳ + Thi cuối kỳ CHƢƠNG 6 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING + Tiểu luận CHƢƠNG 7 HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH VÀ SXUẤT Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra Kiểm tra – Tiểu luận : 40 % CHƢƠNG 8 HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH Thi cuối kỳ : 60 % 4 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Information Systems – Foundation of E-Business, Steven CHƢƠNG 1: Alter, Prentice Hall, 2002 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNG TIN [2] Management Information Systems, Managing the Digital Firm. 9th edition, Laudon, K C and Laudon, J.P., Prentice Hall, VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN New Jersey, 2006 [3] Management Information Systems, Giáo trình của chương trình Bách khoa-Genetics [4] Hệ thống thông tin quản lý, Giáo trình của Đại học Kinh tế Quốc dân [5] Giáo trình Phân tích & Thiết kế Hệ thống thông tin, Nguyễn Mậu Hân, 2003 5 6 1
  2. 19/04/2010 CHƢƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TT VÀ HTTT I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN • Thông tin (Informations): II. PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN  những sự kiện III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ  những khái niệm IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HTTT  những hiểu biết và V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT Hệ THốNG THÔNG TIN VI. CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ  những phán đoán VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ có đƣợc ở một thời điểm ấn định về một hiện VIII.VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DNGHIỆP tƣợng, một sự việc hay một con ngƣời. IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ 7 8 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống - Hệ thống thông tin Hệ thống mở (hệ thống có tính xác suất) trong Hệ thống đó đầu vào, đầu ra không thể xác định chính xác nhƣng có thể dự đoán đƣợc. • Tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau Ví dụ: hệ thống đặt chổ vé máy bay không thể • Cùng hoạt động hƣớng đến một mục tiêu chung đoán chính xác bao nhiêu chỗ sẽ đƣợc đặt cho • Tiếp nhận các đầu vào và sản xuất các đầu ra một chuyến bay nào đó. nhờ một quá trình chuyển đổi đƣợc tổ chức. Hệ thống đóng (Dynamic System) Hệ thống có thể đoán trƣớc kết quả đầu ra nếu biết đầu vào. Vd: HTTT QLNS & TIỀN LƢƠNG hệ thống đóng dễ quản lý hơn hệ thống mở. 9 10 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Thông tin và Ra quyết định Hệ thống thông tin (information system) Mục đích của thông tin: Về hình thức- là một hệ thống, gồm nhiều thành  giúp nhà quản lý/lãnh đạo ra quyết định phần mà mối liên hệ giữa các thành phần này cũng Ra Quyết định nhƣ liên hệ giữa chúng với các hệ thống khác là liên  một hành động (hay sự thực hiện) nhằm thay hệ thông tin. đổi trạng thái hiện tại tới 1 trạng thái mong muốn. Về nội dung - Là một hệ thống sử dụng công nghệ Các loại quyết định: thông tin để thu thập, truyền, lƣu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin trong quá trình thực hiện nghiệp vụ.  QĐ có cấu trúc  QĐ bán cấu trúc  QĐ không có cấu trúc 11 12 2
  3. 19/04/2010 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống xử lý giao dịch Hệ thống xử lý giao dịch (tt) (Transactions Processing System, TPS) Các công việc TPS thƣờng giải quyết Mục đích TPS giúp nhà quản lý TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những hoạt động hàng ngày(các .Xử lý các giao dịch tự động VD: Xử lý đơn hàng giao dịch). .Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch Thu thập và lƣu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm đã đƣợc xử lý soát các quyết định đƣợc tạo ra nhƣ một phần VD: Khách hàng X có bao nhiêu đơn đặt hàng? trong giao dịch Giá trị là bao nhiêu? Dùng ở cấp tác nghiệp Khách hàng X có mua hàng trong tháng tới (có đơn đặt hàng chưa)? Tự động hóa các hoạt động xử lý thông tin lặp lại; Danh sách các khách hàng gia tăng tốc độ xử lý, gia tăng độ chính xác; đạt hiệu suất lớn hơn 13 14 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống xử lý giao dịch (tt) Hệ thống xử lý giao dịch (tt)-Ví dụ về TPS Môi trƣờng hoạt động của TPS: TPS trực tuyến (online) Nối trực tiếp giữa ngƣời điều hành và chƣơng trình TPS. Hệ thống trực tuyến sẽ cho kết quả tức thời. TPS theo lô (batch) Tất cả các giao dịch đƣợc tập hợp lại với nhau và đƣợc xử lý chung 1 lần. Phƣơng thức nhập dữ liệu:  Thủ công  Bán tự động  tự động 15 16 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System, MIS) (Management Information System, MIS)  Mục đích Chức năng của MIS . Tạo ra các báo cáo thƣờng xuyên hoặc theo yêu cầu – Cung cấp thông tin cho việc quản lý tổ chức dưới dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tƣợng – Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs giao dịch (khách hàng và nhà cung cấp). – Cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều khiển các tổ chức  Vấn đề đặt ra . MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực – Cung cấp những thông tin phản hồi chính xác hiện và kiểm soát). – Cung cấp các báo cáo đặc biệt trên cơ sở đã . MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối đƣợc lập kế hoạch tƣợng trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân bổ nguồn lực thích hợp. 17 18 3
  4. 19/04/2010 Hệ thống thông tin quản lý (tt) Hệ thống thông tin quản lý (tt) (Management Information System, MIS) (Management Information System, MIS)  Cấu trúc chung của MIS  Đặc điểm MIS CSDL  TPS Hỗ trợ cho trong xử lý và lƣu trữ giao dịch MIS  MIS sử dụng CSDL hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức Chương trình MIS năng trong tổ chức CSDL Truy vấn của TPS (queries) Biểu  MIS đủ mềm dẻo để có thể thích ứng đƣợc với những (forms) nhu cầu về thông tin của tổ chức Báo cáo  MIS tạo lớp vỏ an toàn cho HT và phân quyền cho việc (reports) truy nhập HT - Định kỳ  MIS cung cấp thông tin theo thời gian cho các nhà QL, - Bất thƣờng (adhoc) chủ yếu là các thông tin có cấu trúc - Ngoại lệ 19 20 Hệ thống thông tin quản lý (tt) Hệ thống thông tin quản lý (tt) Management Information System MIS (Management Information System, MIS) ( , ) Ví dụ: • Dự báo bán hàng (Sales forecasting) • Dự báo & quản lý tài chánh (Financial management and forecasting) • Lập lịch & lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing planning and scheduling) • Lập kế hoạch & quản lý tồn kho (Inventory management and planning) • Định giá sản phẩm & Quảng cáo (Advertising and Ví dụ về HTTT quản lý product pricing) 21 22 Hệ hỗ trợ quyết định Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System, DSS) (Decision Support System, DSS) Định nghĩa: Các dạng quyết định . DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con ngƣời với khả năng Quyết định có cấu trúc: của MT, cải thiện chất lƣợng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề bán cấu . quyết định có thể đƣa ra thông qua một loạt các trúc. thủ tục đƣợc xác định trƣớc . có tính lặp lại . DSS là hệ hỗ trợ RQĐ cho các nhà QL về các vấn đề bán cấu trúc trong 1 hoàn cảnh nhất định / không thƣờng xuyên. . theo thông lệ. . HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông tin VD: Xác định số lƣợng đặt hàng tƣơng tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch) xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc 23 24 4
  5. 19/04/2010 Hệ hỗ trợ quyết định Hệ hỗ trợ quyết định (tt) (Decision Support System, DSS) (Decision Support System, DSS) Quyết định bán cấu trúc: Các vấn đề liên quan đến DSS .Dựa trên kinh nghiệm đã có DSS dùng để trả lời những câu hỏi bất thƣờng .Ít có tính lặp lại (lâu lâu mới đặt ra và không lặp lại) .Con ngƣời ra quyết định +sự hỗ trợ của máy tính Các vấn đề DSS giải quyết là bán cấu trúc. Quyết định phi cấu trúc: .Mục tiêu không rõ hoặc nhiều mục tiêu .Phải tự đánh giá, hiểu rõ các vấn đề đƣợc đặt ra .Số liệu thu thập đƣợc không chính xác .Thƣờng không có tính lặp lại .Quá trình xử lý số liệu không chặt chẽ, không rõ ràng VD: Thăng tiến nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới Trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia Con ngƣời ra quyết định và máy tính có thể hỗ của ngƣời RQĐ là cực kỳ quan trọng. trợ một số phần việc 25 26 Hệ hỗ trợ quyết định (tt) Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System, DSS) (Decision Support System, DSS) Các thành phần chính của DSS . CSDL . Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác . Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép ngƣời sử dụng can thiệp vào CSDL & mô hình cơ sở 27 28 HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) Tri thức là "những cảm nhận, hiểu biết và bí quyết thực tế mà chúng ta có-là nguồn lực cơ bản cho phép chúng ta hành động một cách thông minh." theo Wiig, 1996. Đặc điểm: tri thức đƣợc hình thành từ não ngƣời, con ngƣời sử dụng tri thức để tƣ duy và ra các quyết định tạo ra giá trị. Quá trình phát triển tri thức luôn gắn liền với học hỏi, đổi mới và sáng tạo. 29 30 5
  6. 19/04/2010 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) (Knowledge Management System-KMS) Các loại tri thức: Tri thức tồn tại dƣới hai dạng:  Biết cái gì (Know-what): tri thức về sự kiện. Tri thức tƣờng minh: tri thức đã đƣợc "mã hoá" và dễ  Biết tại sao (Know-why): tri thức về thế giới tự nhiên, xã dàng chuyển giao từ ngƣời này sang ngƣời khác, hội và suy nghĩ của con ngƣời. thƣờng nằm trong hệ thống văn bản của tổ chức, các  Biết ai đó (Know-who): về thế giới của các quan hệ xã hội, là tri thức về ai biết cái gì và ai đó đƣợc những gì. Việc biết quy trình, quy tắc, hƣớng dẫn công việc, chuẩn mực hoạt đƣợc những ngƣời cần thiết đôi khi còn quan trọng đối với động, cơ sở dữ liệu, những tri thức này thƣờng học quản lý hơn là biết đƣợc các nguyên tắc quản lý. đƣợc qua giáo dục và đào tạo chính quy.  Biết chỗ và biết thời gian (Know-where và Know when): Tri thức ẩn tàng là những tri thức thu đƣợc từ sự trải đang ngày càng quan trọng trong nền kinh tế linh hoạt và năng động. nghiệm thực tế, dạng tri thức này thƣờng ẩn trong mỗi cá nhân và rất khó "mã hóa", thƣờng bao gồm: niềm tin, giá  Biết cách làm (Know-how): các kỹ năng và khả năng thực hành thành thạo công việc. trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng, 31 32 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) (Knowledge Management System-KMS) Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức: Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức: 4. QL tri thức cần phải quan tâm đến cả 02 loại 1. QL tri thức là một quá trình, bao gồm: tri thức: tri thức tƣờng minh và tri thức ẩn  Các hoạt động cơ bản: kiến tạo, khai thác, sử dụng, tàng. chia sẻ  Phát triển nguồn tài sản tri thức trong tổ chức nhằm tạo Việc khai thác tri thức ẩn tàng và biến nó ra giá trị. thành tri thức tƣờng minh phụ thuộc rất nhiều  QL tri thức là một quá trình liên tục vì bản thân tri thức vào môi trƣờng và văn hoá của từng tổ chức. cũng luôn thay đổi. Cần tạo môi trƣờng tin cậy, cởi mở, khuyến 2. Tri thức không ngẫu nhiên mà có, nó là quá khích đổi mới, sáng tạo va chấp nhận rủi ro, trình nỗ lực học hỏi không ngừng của từng cá thất bại để cho phép khai thác tối đa tri thức nhân và tổ chức để tìm kiếm các ý tƣởng sáng ẩn trong mỗi con ngƣời của tổ chức. tạo. 33 34 HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) HTTT quản lý tri thức Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức: Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức 5. QL tri thức cần tiếp cận một cách có hệ thống 1. Con ngƣời: tạo ra tri thức và sử dụng tri và mang tính chiến lƣợc gắn kết chặt chẽ với thức để làm việc và tạo giá trị. chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh. Nhƣ vậy một trong những điều quan trọng Đối với mỗi doanh nghiệp cần xác định thật rõ của quản lý tri thức trong doanh nghiệp đó chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh trong từng tạo môi trƣờng mà trong đó tri thức mới giai đoạn và gắn kết các mục tiêu của quản lý đƣợc kiến tạo, sử dụng và chia sẻ, các ý tri thức để hiện thức hoá các mục tiêu kinh tƣởng sáng tạo đƣợc nuôi dƣỡng, cổ vũ và doanh của doanh nghiệp. phát huy. 35 36 6
  7. 19/04/2010 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức 2. Quy trình: 3. Công nghệ: CNTT bao gồm cả phần cứng và QL tri thức nhất thiết phải gắn liền với các phần mềm có vai trò cũng rất quan trọng quá trình kinh doanh cốt lõi của doanh trong quản lý tri thức, nó là công cụ để lƣu nghiệp. trữ, chuyên chở, chia sẻ tri thức và qua đó Tri thức cần tập trung vào cải tiến và đổi tăng cƣờng khả năng đóng góp của tri thức mới các quá trình nghiên cứu triển khai sản cho phát triển. phẩm mới, quá trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, từ thực tế cũng cho thấy doanh và bán hàng. nghiệp cần cân nhắc kỹ lƣỡng về nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin để đầu tƣ cho phù hợp với nhu cầu và trình độ sử dụng. 37 38 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức Đặc điểm trong quản lý tri thức Đặc điểm trong quản lý tri thức  Quản lý tri thức là công việc tốn kém  Chia sẻ và sử dụng thông tin thƣờng không phải là một hành động tự nhiên  Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải pháp lai ghép giữa con  Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá ngƣời và công nghệ trình xử lý tri thức  Quản lý tri thức cần phải có những ngƣời  Truy cập dữ liệu mới là bƣớc đầu tiên quản lý có kiến thức  Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng  Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hƣớng nhiều hơn là từ các mô hình, đƣợc xây dựng từ thị trƣờng hơn là từ hệ thống cấp bậc 39 40 Hệ chuyên gia HTTT quản lý tri thức (Expert System, ES)  Chuyên gia là những ngƣời có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt trong lĩnh vực cần giải quyết vấn đề. VD: Chọn lựa thiết bị, ngân sách cho quảng cáo, chiến lược quảng cáo.  ES là HT dựa trên máy tính (gồm phần cứng và phần mềm máy tính) giúp nhà QL giải quyết các vấn đề hoặc RQĐ tốt hơn.  ES là 1 nhánh của trí tuệ nhân tạo đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. VD: Chẩn đoán y học, thăm dò mìn, quản lý tài sản, lập So sánh việc xử lý tri thức và xử lý thông tin thông thƣờng kế hoạch công ty, tư vấn thuế, đặt giá thầu, 41 42 7
  8. 19/04/2010 Hệ chuyên gia Hệ chuyên gia (Expert System, ES) (CácExpert thànhSystem phần của, ES hệ) chuyên gia Hệ chuyên gia (Expert System - ES) . Một hệ thống kiến thức sử dụng kiến thức cho các lĩnh vực ứng dụng và các thủ tục can thiệp để giải quyết các vấn đề mà thông thƣờng phải yêu cầu tới các chuyên gia giải quyết . Kiến thức sâu trong một lĩnh vực hẹp . Thƣờng sử dụng quy luật nếu-thì . Cơ sở dữ liệu chuyên gia 43 44 Hệ chuyên gia (tt) Hệ chuyên gia (tt) (Expert System, ES) (Expert System, ES) Cấu trúc chung của ES Đặc điểm của ES . Áp dụng kiến thức 1 lĩnh vực riêng biệt cho 1 hoàn cảnh Kiến thức Hệ thống Giao diện hay 1 vấn đề không chắc chắn hay thiếu thông tin. chuyên gia Giải thích Ngƣời sử dụng . Đƣa ra những giải pháp về hiệu quả và kết quả, như (Quy tắc) chẩn đoán 1 vấn đề, đánh giá 1 hoàn cảnh, cho lời Nhà quản lý/ khuyên, Máy suy luận Ngƣời sử dụng . Giải thích và lý giải các lời khuyên mà nó đƣa ra. Hệ thống . Cung cấp thông tin thêm về lĩnh vực chuyên gia. thu thập Kiến thức Kiến thức Các sự kiện . Nhận ra những hạn chế của mình trong lĩnh vực này và chuyên gia Cụ thể biết luôn những chuyên gia khác có thể cho lời khuyên. (các quy tắc) (CSDL) . Cải thiện tri thức và chuyên môn nếu đƣợc “học” thêm Cơ sở tri thức bằng cách cho thêm tri thức vào. 45 46 Hệ chuyên gia (tt) Hệ chuyên gia (tt) (Expert System, ES) (Expert System, ES) Ích lợi của ES Ƣu điểm . Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một . Bảo tồn đƣợc tri thức của chuyên gia. chuyên gia . Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia) . Giúp cho nhiều ngƣời có cùng trình độ “chuyên . Có khả năng tạo đƣợc những lời khuyên phù hợp và không gia” để RQĐ. thay đổi . Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở lĩnh vực hẹp . Tăng hiệu quả của quá trình RQĐ. . Khi đƣợc sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học hiệu quả hơn . QĐ nhất quán, ít phụ thuộc vào con ngƣời. . Có thể sử dụng ES cho những môi trƣờng gây nguy hiểm cho con ngƣời . Có thể dùng làm công cụ huấn luyện. . Có thể sử dụng để tạo kiến thức của một tổ chức . Có thể cung cấp kiến thức tại bất kỳ thời điểm nào 47 48 8
  9. 19/04/2010 Hệ chuyên gia (tt) Hệ chuyên gia (tt) (Expert System, ES) (Expert System, ES) Nhƣợc điểm Các lĩnh vực ứng dụng của ES . Giới hạn về mặt công nghệ . Phân loại . Khó thu thập kiến thức cho ES . Chẩn bệnh . Phải xác định đƣợc ai là chuyên gia cho lĩnh . Điều khiển vực đang quan tâm . Kiểm soát các quá trình . Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia . Thiết kế trong cùng lĩnh vực về giải pháp cho một vấn đề cụ thể . Lập kế hoạch và lịch trình . Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các . Tạo các lựa chọn nhân công kiến thức . . Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức 49 50 Tƣơng quan giữa các hệ thống 51 52 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ Có 3 thành phần:  Thành phần quyết định: Chức năng: ra quyết định.  Thành phần thông tin: Chức năng: tiếp nhận, xử lý, truyền tin và lƣu trữ thông tin.  Thành phần tác nghiệp: Chức năng: bảo đảm các hoạt động cơ sở của tổ chức. 53 54 9
  10. 19/04/2010 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ Định nghĩa hệ thống thông tin Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp các phƣơng tiện, nhân lực, vật lực, thông tin và phƣơng pháp xử lý tin nhằm cung cấp các thông tin cho quá trình ra quyết định đúng thời hạn và đủ độ tin cậy. 55 56 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ Trong đó: *Nhân lực: bao gồm tập thể, cá nhân tham gia vào *Tổ chức: là một hệ thống đƣợc tạo ra từ các cá việc phát triển và duy trì Hệ THốNG thể để làm dễ dàng việc đạt mục tiêu bằng hợp tác và phân công lao động. *Thông tin: Các thông tin sử dụng trong hệ thống, Ở đây tổ chức đƣợc hiểu là một cơ quan, xí cácthông tin từ môi trƣờng bên ngoài vào hệ thống, nghiệp, trƣờng học, các thông tin từ hệ thống ra môi trƣờng bên ngoài. *Phƣơng tiện (phần cứng-phần mềm): cơ sở vật *Phƣơng pháp xử lý tin: các tài nguyên phi vật chất dùng để thu nhập, xử lý, lƣu trữ, chuyển tải chất nhƣ các mô hình toán học, các thuật toán, tri thông tin trong hệ thống nhƣ máy tính, máy in, thức của con ngƣời trong hệ thống, các phần mềm. điện thoại 57 58 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ VAI TRÕ, NHIỆM VỤ CỦA HTTT QUẢN LÝ  Hệ thống tin học: là tập hợp Vai trò  các thiết bị xử lý thông tin  các phần mềm cơ bản, tiện ích  Hệ thông tin đóng vai trò trung gian giữa hệ  mạng truyền thông. quyết định và hệ tác nghiệp trong hệ thống  HTTT tin học hóa: là hệ thống bao gồm: quản lý.  con ngƣời Nhiệm vụ  các qui trình  Trao đổi thông tin với môi trƣờng ngoài  dữ kiện chƣơng trình  Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và  và máy tính, mạng truyền thông. cung cấp thông tin cho các thành phần tác Chú ý: nghiệp và thành phần quyết định.  Chƣơng trình là các chỉ thị cho máy tính.  Các quy trình là các chỉ thị cho con ngƣời. 59 60 10
  11. 19/04/2010 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ  Vai trò của máy tính trong việc tạo ra thông tin  MT phục vụ nhƣ 1 kho dữ liệu và công cụ truy xuất Hệ  MT cung cấp các khả năng xử lý cho việc tạo ra thông Hệ Hệ thống tin tin thống thông tin tin học học thông tin  MT phục vụ nhƣ 1 công cụ giao tiếp để thu nhận dữ hóa kiện hay thông tin từ các MT khác  MT trình bày thông tin (bằng bảng biểu, báo cáo, biểu đồ, đồ thị, các tài liệu đã được định dạng) Quan hệ giữa 3 loại hệ thống trong một tổ chức 61 62 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HTTT Dữ liệu: là nguyên liệu của hệ thông tin đƣợc biểu diễn dƣới nhiều dạng:  văn bản  truyền khẩu  hình vẽ  và những vật mang tin: giấy, bảng từ, đĩa từ Các xử lý: Thông tin đầu vào qua các xử lý thành thông tin đầu ra. Có thể diễn tả mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin nhƣ sau: 63 64 IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HTTT V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT HTTT  Thời gian trả lời: đƣợc tính bằng khoảng thời gian từ khi thông tin đƣợc hệ thống tiếp nhận đến khi Hình ảnh về cấu trúc nội Các sự kiện tiến hóa hệ thống tác nghiệp nhận đƣợc quyết định tƣơng bộ cơ quan ứng với thông tin đến. Các xử lý: Các tham số • Các quy tắc xử lý Kết quả ra • Các thủ tục, quy trình  Bản chất của quyết định thuộc loại tự động hóa đƣợc hay không. Hình ảnh về hoạt động Các sự kiện hành động kinh doanh của cơ quan  Kiểu sản phẩm của hệ thống tác nghiệp. 65 66 11
  12. 19/04/2010 V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT HTTT V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT HTTT  Khối lƣợng thông tin đƣợc xử lý. CÁC LOẠI PHẦN MỀM THÔNG DỤNG  Phần mềm hệ thống (System SW)  Độ phức tạp của dữ liệu.  Phần mềm thời gian thực (Real-time SW)  Phần mềm nghiệp vụ (Business SW)  Độ phức tạp của xử lý.  Phần mềm tính toán KH&KT (Eng.&Scie. SW)  Phần mềm nhúng (Embedded SW)  Độ phức tạp về cấu trúc của hệ thống.  Phần mềm máy cá nhân (Personal computer SW)  Độ tin cậy của hệ thống.  Phần mềm trên Web (Web-based SW)  Phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI SW) 67 68 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ  Nghiên cứu nhu cầu (hệ thống cần gì?)  Nghiên cứu khả thi (cân nhắc giữa nhu cầu và khả năng)  Đề xuất một kiểu kiến trúc mới của HT  Mã hóa (tổ chức dữ liệu và lập trình)  Thử nghiệm và khai thác 69 70 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ 71 72 12
  13. 19/04/2010 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ 73 74 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ 75 76 VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT a. Mức quan niệm a. Mức quan niệm (tiếp) 1. Ý nghĩa: Có 3 loại quy tắc: Mô tả mục đích hệ thống thông tin và những ràng buộc phải tôn trọng trong mối quan hệ với mục đích của hệ thống. Các + Qui tắc quản lý: qui định mục tiêu và ràng buộc của mô tả này phải độc lập với mọi giải pháp cài đặt hệ thống (thƣờng là những quy định, luật lệ áp đặt từ 2. Những đối tƣợng cần phải mô tả ở mức quan niệm: môi trƣờng ngoài). Một cách để xem xét một quy tắc • Các đối tƣợng đƣợc sử dụng trong hệ thống. có phải là quy tắc quản lý không là nếu hủy bỏ quy • Các hiện tƣợng và các mối quan hệ thông tin giữa các đối tắc này thì hệ thống có nguy cơ bị phá vỡ không? tƣợng, giữa các hệ thống con trong hệ thống và giữa hệ thống + Qui tắc tổ chức: qui tắc liên quan đến giải pháp với môi trƣờng bên ngoài. họat động của hệ thống. • Thứ tự công việc đƣợc thực hiện trong hệ thống. • Các qui tắc biến đổi, công thức tính toán, thuật toán. + Qui tắc kỹ thuật: qui tắc liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo hệ thống có thể họat động • Các nhiệm vụ hệ thống phải thực hiện và các ràng buộc mà hệ đƣợc. thống phải tôn trọng. 77 78 13
  14. 19/04/2010 VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT a. Mức quan niệm (tiếp) b. Mức tổ chức • Mục đích: xác định các phƣơng tiện, nhân lực, máy Ở mức quan niệm cần trả lời các câu hỏi: WHAT? móc, cách tổ chức để cung cấp các thông tin cho • Chức năng của hệ thống thông tin là gì? ngƣời sử dụng đúng thời hạn và đủ độ tin cậy. • Tại mức này, cần trả lời các câu hỏi: • Hệ thống thông tin cần những yếu tố gì? Ai làm? (WHO?) • Hệ thống có dữ liệu và những quy tắc quản lý Làm ở đâu? (WHERE?) gì? Làm khi nào? (WHEN?) • Thông tin ở mức tổ chức đƣợc mô tả theo giải pháp cơ sở dữ liệu và thực chất là quan hệ logic của chúng. Do đó, đối với dữ liệu mức tổ chức còn gọi là mức logic. 79 80 VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT c. Mức vật lý (tác nghiệp) Hệ thống thông Lựa chọn quản lý tin tự nhiên Mục đích: Lựa chọn tổ chức Mức Quan niệm • Xác định cách thực hiện của hệ thống thông tin HTTT trong một môi trƣờng cài đặt nào đó tổ chức Mức Tổ chức Loại tài nguyên và phân công • Đây là mức ít trừu tƣợng nhất vì nó chính là hệ Lựa chọn phần mềm thống có thể họat động và vận hành. HTTT Mức Logic Phương tiện là tài nguyên CNTT tin học • Tại mức này, cần trả lời câu hỏi hệ thống hoạt Lựa chọn kỹ thuật hóa Mức Vật lý động nhƣ thế nào? (HOW?) Tài nguyên hiện hữu • Thông tin ở mức vật lý đƣợc mô tả với các cấu Ứng dụng tin học hỗ trợ HTTT trúc, giá mang và phƣơng thức truy nhập. 81 Các mức trừu tượng theo MERISE 82 Dữ liệu Xử lý Mức ý Mô hình ý niệm dữ liệu Mô hình ý niệm xử lý HỆ VIII. VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DN niệm Ý nghĩa thông tin không có ràng Hoạt động của lĩnh vực không THỐNG buộc kỹ thuật hay kinh tế chính xác các tài nguyên hay tổ Bộ máy nhân sự CNTT trong doanh nghiệp chức nó. THÔNG  Phòng CNTT TIN  Quản trị viên hệ thống (System Administrator) Mức Mô hình tổ chức dữ liệu Mô hình tổ chức xử lý TỔ tổ Ý nghĩa thông tin với các Vận hành của lĩnh vực với các CHỨC  Lập trình viên (Programmer) chức ràng buộc tổ chức và kinh tài nguyên được dùng và tổ tế chức nó.  Nhà thiết kế hệ thống (System Designer)  Nhà phân tích hệ thống (System Analyst) Mức Mô hình logic dữ liệu Mô hình logic xử lý HỆ  Nhà quản lý HTTT logic Mô tả dữ liệu tính đến các điều Vận hành của lĩnh vực với các THỐNG kiện và kỹ thuật ghi nhớ nguồn tài nguyên và tổ chức tin – Trƣởng phòng CNTT học của nó. THÔNG – GĐ CNTT TIN – GĐ Dự án Mức Mô hình vật lý dữ liệu Mô hình vật lý xử lý TIN  Phó TGĐ phụ trách CNTT (Chief Information vật Mô tả cơ sở dữ liệu trong cú pháp Kiến trúc kỹ thuật các chương HỌC lý của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu trình. Officer-CIO) HÓA Phân bố các mối quan tâm giữa các nhà quản lý và nhà tin học đối với tám mô hình 83 84 của MERISE cùng sự liên hệ của chúng. 14
  15. 19/04/2010 VIII. VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DN VIII. VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DN Tác động của HTTTQL tới DN Các thách thức khi ứng dụng HTTTQL  Ứng dụng trong nội bộ phòng, ban, bộ phận  Thay đổi nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức, nhân sự chức năng  Tranh giành nội bộ  Ứng dụng tích hợp các phòng, ban, bộ phận  Kiểm soát và bảo mật  Cải tổ quy trình nghiệp vụ, tái cơ cấu tổ chức: sáp nhập phòng ban, cơ cấu tổ chức mỏng, tổ  Chất lƣợng HTTTQL chức ảo  Thay đổi quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng, nhà trung gian  Thay đổi sản phẩm, dịch vụ 85 86 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Lợi nhuận hữu hình (Tangible Benefits)  Phân tích chi phí-lợi ích (Cost-benefit analysis): xác định tất cả các chi phí & lợi nhuận liên quan Lợi đến dự án nhuận có thể  Lợi nhuận hữu hình & vô hình đo đƣợc  Chi phí hữu hình & vô hình bằng tiền &  Chi phí 1 lần và chi phí lặp lại chắc chắn 87 88 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Các loại chi phí  Hữu hình (Tangible): có thể đo đƣợc bằng tiền & chắc chắn  Vô hình (Intangible): không thể dễ dàng đo đƣợc bằng tiền hay không chắc chắn  1 lần (One-time): chi phí liên quan đền việc khởi động & phát triển dự án hay khởi động HT  Lặp lại (Recurring): chi phí liên quan đến việc đổi mới & sử dụng HT Lợi nhuận không có thể đo đƣợc bằng tiền hay không chắc chắn 89 90 15
  16. 19/04/2010 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Các chi phí cho một HTTT Chi phí 1 lần (One-time Costs) 91 92 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Chi phí lặp lại (Recurring Costs) Đo lƣờng tài chánh cho tính khả thi kinh tế  Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value-NPV)  Dùng tỉ suất chiết khấu để xác định giá trị hiện hành của dòng tiền  Lải trên vốn (Return on Investment-ROI)  Tỉ lệ lợi nhuận trên tiền đầu tƣơng ứng  Phân tích điểm hòa vốn (Break-Even Analysis- BEA)  Số thời gian cần để tích lủy đủ dòng tiền thu hồi vốn đã bỏ ra 93 94 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Các thuật ngữ Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)  Giá trị hiện tại (Present value): giá trị hiện thời của dòng tiền trong tƣơng lai  Tỉ suất chiết khấu (Discount rate): tỉ suất sinh PVn = Giá trị hiện tại của Y dollars trong năm n lợi đƣợc dùng để tính giá trị hiện tại của dòng tiền trong tƣơng lai dựa trên tỉ suất chiết khấu i.  Giá trị thời gian của tiền tệ (Time value of NPV = Tổng của tất cả các PV qua các năm. money - TVM): so sánh dòng tiền hiện thời với giá trị trả về tƣơng lai 95 96 16
  17. 19/04/2010 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ Phân tích Điểm hòa vốn (Break-Even Analysis) CHƢƠNG 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 97 98 CHƯƠNG II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HTTT 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa NỘI DUNG  Cơ sở dữ liệu (database) là sự tập hợp có tổ chức các dữ liệu có liên quan logic với nhau. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ CẢN VÀ ĐịNH NGHĨA  Dữ liệu (data): sự biểu diễn của các đối tƣợng và sự II. CÁC LOẠI CƠ SỞ DỮ LIỆU kiện đƣợc ghi nhận và đƣợc lƣu trữ trên các phƣơng tiện của máy tính. III. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU  Dữ liệu có cấu trúc: số, ngày, chuỗi ký tự, IV. CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG DỤNG  Dữ liệu không có cấu trúc: hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, A. MÔ HÌNH THỰC THỂ MỐI QUAN HỆ  Có tổ chức (organized): ngƣời sử dụng có thể dễ B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ dàng lƣu trữ, thao tác và truy xuất dữ liệu.  Có liên quan logic (logically related): dữ liệu mô tả C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG một lãnh vực mà nhóm ngƣời sử dụng quan tâm và đƣợc dùng để trả lời các câu hỏi liên quan đến lãnh vực này. 99 100 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa  Thông tin - Information Dữ liệu  Thông tin là dữ liệu đã đƣợc xử lý để làm 50010273 Nguyễn Trung Tiến MT00 20 tăng sự hiểu biết của ngƣời sử dụng. 50100298 Lê Việt Hùng MT01 19 59900012 Trần Hùng Việt MT99 21  Dữ liệu trong ngữ cảnh. 50200542 Hồ Xuân Hƣơng MT02 18  Dữ liệu đƣợc tổng hợp / xử lý. 50000075 Bùi Đức Duy MT00 20  Siêu dữ liệu – metadata  Siêu dữ liệu là dữ liệu dùng để mô tả các Thông tin: dữ liệu trong ngữ cảnh tính chất / đặc tính của dữ liệu khác (dữ Mã sinh viên Họ và tên sinh viên Lớp Tuổi 50010273 Nguyễn Trung Tiến MT00 20 liệu về dữ liệu). 50100298 Lê Việt Hùng MT01 19  Các đặc tính: định nghĩa dữ liệu, cấu trúc 59900012 Trần Hùng Việt MT99 21 50200542 Hồ Xuân Hƣơng MT02 18 dữ liệu, qui tắc / ràng buộc. 50000075 Bùi Đức Duy MT00 20 101 102 17
  18. 19/04/2010 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa 2. Các loại cơ sở dữ liệu  CSDL cá nhân Siêu dữ liệu cho tập dữ liệu KHACHHANG  personal database  CSDL riêng.  CSDL nhóm làm việc Data Item Value  workgroup database Name Type Length Min Max Description  Mạng cục bộ (ít hơn 25 NSD) MaKH Character 8 Mã khách hàng  CSDL phòng ban Hoten Character 30 Họ tên khách hàng  department database DiachiCharacter 3 Địa chỉ  Mạng cục bộ (từ 25 đến 100 NSD)  CSDL xí nghiệp  enterprise database  Mạng diện rộng (hàng trăm hoặc hàng ngàn NSD) 103 104 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu   DBMS – DataBase Management System Các chức năng của hệ quản trị CSDL  Lƣu trữ, truy xuất và cập nhật dữ liệu  Hệ quản trị CSDL là tập hợp các chƣơng trình  Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL - Data Definition Language) dùng để quản lý cấu trúc và dữ liệu của CSDL và  Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML- Data Manipulation Language). điều khiển truy xuất dữ liệu trong CSDL.  Quản lý giao tác (transaction management).  Cho phép ngƣời sử dụng định nghĩa, tạo lập và  Điều khiển tƣơng tranh (concurrency control) bảo trì CSDL và cung cấp các truy xuất dữ liệu.  Chép lƣu và phục hồi dữ liệu.  Bảo mật dữ liệu  Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu (DCL-Data Control Language).  Hỗ trợ truyền thông dữ liệu.  Duy trì tính toàn vẹn / nhất quán dữ liệu.  Cung cấp các tiện ích. 105 106 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Sự phát triển các hệ CSDL Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: Tạo cấu trúc của bảng Customer  Hệ thống tập tin (flat file): 1960 - 1980 CREATE TABLE CUSTOMER (CUST_ID NUMBER(11,0) NOT NULL,  Hệ CSDL phân cấp (hierarchical): 1970 - 1990 NAME VARCHAR(25) NOT NULL, ADDRESS VARCHAR(30),  Hệ CSDL mạng (network): 1970 - 1990 CITY VARCHAR(20),  Hệ CSDL quan hệ (relational): 1980 - nay CONSTRAINT PK_CUSTOMER PRIMARY KEY (CUST_ID)); Ngôn ngữ thao tác dữ liệu: Liệt kê mã, tên và địa chỉ của các khách  Hệ CSDL hƣớng đối tƣợng (object-oriented): hàng thuộc thành phố „HCM‟ SELECT CUST_ID, NAME, ADDRESS 1990 - nay FROM CUSTOMER  Hệ CSDL đối tƣợng - quan hệ (object-relational): WHERE CITY = „HCM‟; Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu: Cho phép ngƣời sử dụng Tien và Truc 1990 - nay đƣợc phép xem và thêm dữ liệu vào bảng Customer  GRANT SELECT, INSERT ON CUSTOMER Kho dữ liệu (data warehouse): 1980 - nay TO TIEN, TRUC;  Web-enabled: 1990 - nay 107 108 18
  19. 19/04/2010 4. CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU A. Mô hình thực thể-mối quan hệ A. Mô hình thực thể-mối quan hệ (ER)  Các thành phần của mô hình thực thể-mối quan hệ  entity-relationship model Tập thực thể và các thuộc tính.  Mô hình thực thể-mối quan hệ là cách tiếp cận Mối quan hệ và các thuộc tính. chính để mô hình hóa dữ liệu ý niệm (conceptual data modeling).  Mô hình ER là công cụ giao tiếp giữa ngƣời thiết kế CSDL và ngƣời sử dụng cuối cùng để xây dựng CSDL trong giai đoạn phân tích.  Mô hình ER đƣợc dùng để xây dựng mô hình dữ liệu ý niệm (conceptual data model) nhằm biểu diễn cấu trúc và các ràng buộc của CSDL. 109 110 A. Mô hình thực thể-mối quan hệ Relationship symbols Entity symbols Attribute symbols A special entity that is also a relationship Relationshi p degrees specify number of entity types Relationship involved cardinalities specify how many of each Sơ đồ thực thể-mối quan hệ (ERD - Entity-Relationship Diagram) entity type is 111 allowed 112 Thực thể Thực thể  Thể hiện thực thể (entity instance)  tập thực thể  Thể hiện thực thể là ngƣời, vị trí, đối tƣợng, sự entity type kiện, khái niệm (thƣờng tƣơng ứng với một hàng của bảng). tập thực thể là tập hợp các thực thể  Thực thể nên là thuộc cùng một loại (thƣờng tƣơng ứng  đối tƣợng có nhiều thể hiện trong CSDL. với một bảng).  đối tƣợng có nhiều thuộc tính.  đối tƣợng cần đƣợc mô hình hóa. Đƣợc biểu diễn bằng hình chữ nhật.  Thực thể không nên là  ngƣời sử dụng của hệ CSDL.  kết xuất của hệ CSDL (ví dụ bản báo cáo).  Đặc điểm của thực thể là tính phân biệt (distinctness): có thể phân biệt giữa thực thể này với thực thể khác. 113 114 19
  20. 19/04/2010 Thuộc tính Thuộc tính  Thuộc tính  Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp  attribute Thuộc tính đơn (simple attribute) là  Thuộc tính là một đặc tính / tính chất của một tập thực thể (thƣờng tƣơng ứng với một vùng thuộc tính không bị phân rã thành nhiều tin trong một bảng). thuộc tính khác.  Đƣợc biểu diễn bằng hình bầu dục. Thuộc tính phức hợp (composite  Các loại thuộc tính attribute) là thuộc tính bị phân rã thành  Thuộc tính bắt buộc và thuộc tính tùy chọn. nhiều thuộc tính khác.  Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp.  Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị.  Thuộc tính chứa và thuộc tính dẫn xuất.  Thuộc tính khóa và thuộc tính không khóa. 115 116 Thuộc tính Thuộc tính  Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị Thuộc tính đơn trị (single-valued attribute) là thuộc tính chỉ chứa một giá trị. Thuộc tính đơn Thuộc tính đa trị (multivalued attribute) là thuộc tính chứa nhiều giá trị khác nhau Thuộc tính phức hợp thuộc một miền trị, đƣợc biểu diễn bằng hình bầu dục nét đôi. 117 118 Thuộc tính Thuộc tính  Thuộc tính chứa và thuộc tính dẫn xuất  Thuộc tính chứa (stored attribute) là thuộc tính Thuộc tính đơn trị mà giá trị của nó không đƣợc suy dẫn từ các thuộc tính khác.  Thuộc tính dẫn xuất (derived attribute) là thuộc tính mà giá trị của nó đƣợc suy dẫn từ các thuộc tính khác, đƣợc biểu diễn bằng hình bầu dục nét đứt. Thuộc tính dẫn xuất Thuộc tính đa trị Thuộc tính chứa 119 120 20
  21. 19/04/2010 Khóa Khóa  Khóa / thuộc tính xác định  Khóa đơn và khóa phức hợp  key / identifier  Khóa đơn (simple key) là khóa chỉ có một thuộc  Khóa là một thuộc tính hoặc tổ hợp các thuộc tính. tính dùng để xác định duy nhất một thể hiện  Khóa phức hợp (composite key) là khóa có của một tập thực thể. nhiều hơn một thuộc tính.  Thuộc tính khóa và thuộc tính không khóa  Khóa dự tuyển  Thuộc tính khóa là thuộc tính ở trong khóa.  candidate key  key attribute / prime attribute / identifier attribute  Khóa dự tuyển là khóa của một tập thực thể.  Thuộc tính khóa đƣợc gạch dƣới.  Một tập thực thể có ít nhất một khóa dự tuyển.  Thuộc tính không khóa (non-key attribute) là thuộc tính không ở trong khóa.  Thuộc tính không khóa còn đƣợc gọi là thuộc tính mô tả (descriptor). 121 122 Khóa Khóa  Khóa chính (primary key) Khóa chính là một khóa tiêu biểu trong các khóa dự tuyển của một tập thực thể. Khóa đơn Một tập thực thể chỉ có một khóa chính. Khóa chính dùng để liên kết giữa các thực thể. Thuộc tính không khóa Khóa phức hợp 123 124 Mối quan hệ Mối quan hệ  Kiểu mối quan hệ  relationship type  Kiểu mối quan hệ là sự liên kết giữa các tập thực thể.  Đƣợc biểu diễn bằng hình thoi.  Mối quan hệ có thể có nhiều thuộc tính dùng để mô tả các đặc tính của sự liên kết giữa các thực Hai thực thể có nhiều mối quan hệ thể.  Hai thực thể có thể có nhiều kiểu mối quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ có thuộc tính 125 126 21
  22. 19/04/2010 Mối quan hệ Mối quan hệ  Bậc / ngôi của mối quan hệ  degree / arity of relationship  Bậc của mối quan hệ là số lƣợng tập thực thể tham gia đồng thời vào mối quan hệ này.  Các loại mối quan hệ Entities of two different  Mối quan hệ 1-ngôi (unary relationship) types related to each other  Mối quan hệ 2-ngôi (binary relationship) One entity related to another of the same  Mối quan hệ 3-ngôi (ternary relationship): 3 entity type Entities of three different types related to each other tập thực thể đồng thời tham gia vào mối quan hệ. 127 128 Mối quan hệ Mối quan hệ Mối quan hệ 2-ngôi Mối quan hệ 1-ngôi 129 130 Mối quan hệ 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể Bản số  Mục đích:  Để diễn tả tần suất xuất hiện của các phần tử của tập thực thể trong một mối quan hệ.  Định nghĩa:  bản số (Cardinality) là một cặp số nguyên dƣơng (i,j), chứa số tối thiểu và số tối đa trƣờng hợp có thể có của các phần tử của tập thực thể tham gia vào mối quan hệ.  Bản số của tập thực thể nào thì đƣợc ghi trên nhánh của tập thực thể đó.  Nếu i,j nhận giá trị lớn hơn 1 thì quy ƣớc thay chúng bởi ký tự Mối quan hệ 3-ngôi n. 131 132 22
  23. 19/04/2010 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể a. Giả sử mỗi ngƣời phải ở và chỉ ở trong một nhà, khi đó Bản số (tiếp) bản số của các tập thực thể NGƢỜI và NHÀ qua mối quan hệ Ở là (1,1) (1,n) ( 1 , 1 ) NGƢỜI Ở ( 1 , n ) NHÀ -Họ tên Năm - Số nhà -Số CMND - Đường - Dtích b. Bản số của tập thực thể NGƢỜI trong mối quan hệ Kết hôn của công dân Việt nam (0 ,1 ) NGƢỜI Kết hôn -Họ tên -Năm -Số CMND -Gtính (0 ,1 ) 133 134 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể Bản số trực tiếp giữa các tập thực thể Mối quan hệ ISA: Cho hai tập thực thể A và B. Ta nói A có mối quan hệ ISA với B nếu mỗi thực thể trong A cũng  Định nghĩa: Giả sử tập thực thể E có bản số trong mối quan hệ 1 là một thực thể trong B (còn gọi là A là con của B). là (i1:j1); tập thực thể E2 có bản số trong mối quan hệ là(i2:j2). Khi đó bản số trực tiếp giữa hai tập thực thể E ,E là (j :j ). 1 2 2 1 Ký hiệu Ví dụ 135 136 3. Mối quan hệ giữa các tập thực thể 4. Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER a. Đối tƣợng nào có thể làm tập thực thể?  Một đối tƣợng có thể làm tập thực thể nếu nó đƣợc tạo thành từ một lớp các cá thể tƣơng ứng. b. Yếu tố TT gì có thể làm thuộc tính cho một tập thực thể?  Các thông tin đặc trƣng để xác định các thực thể trong một tập thực thể đều có thể làm thuộc tính cho tập thực thể đó.  Để tránh nhầm lẫn khi xác định thuộc tính cho một tập thực thể, ta đặt hệ thống thông tin ở trạng thái tĩnh và xem thử thuộc tính đó có nguy cơ bị phá vỡ không. Nếu có, thì thuộc tính đó là một tập thực thể hoặc là thuộc tính của một tập thực thể khác. c. Loại bỏ các thuộc tính vô nghĩa  Loại bỏ các thông tin không bao giờ sử dụng đến. 137 138 23
  24. 19/04/2010 4. Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER 4. Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER  d. Tính độc lập của các thuộc tính f. Tách thuộc tính có dung lƣợng lớn  Thuộc tính của một tập thực thể không đƣợc suy từ những  Nếu một thuộc tính của tập thực thể có nhiều giá trị, mỗi giá trị chiếm thuộc tính khác của tập thực thể đó. một dung lƣợng lớn và lặp lại nhiều lần thì nên tách thành một tập thực thể riêng có tên là và có hai thuộc tính là: Mã + và Tên +  e. Xác định thuộc tính khóa  Trong mỗi tập thực thể nên chọn khóa chỉ có một thuộc tính để tiện việc xử lý. Nếu trong tập thực thể không có một thuộc tính nào để làm khóa thì nên áp đặt một thuộc tính bên ngoài để làm khóa. Thông thƣờng thuộc tính áp đặt này có dạng: Mã + 139 140 4. Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER 4. Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER g. Xử lý một thuộc tính lặp nằm trong một tập thực thể h. Xử lý một nhóm thuộc tính lặp nằm trong một tập thực thể  Nếu trong tập thực thể có thuộc tính lặp (đa trị) thì tách thuộc tính  Nếu trong một tập thực thể có một nhóm thuộc tính lặp thì tách này thành một tập thực thể có tên là chúng (các thuộc tính lặp) thành một tập thực thể riêng.  Tập thực thể này nhận các thuộc tính lặp làm thuộc tính và nhận và có hai thuộc tính là thuộc tính khóa của tập thực thể gốc làm khóa. Mã + và Tên + .  Ví dụ: một bệnh nhân có thể có nhiều: triệu chứng, ngày khám và bác sĩ khám. Trong trƣờng hợp dƣới đây chúng ta chuyển các thuộc tính lặp này thành một tập thực thể riêng. chuyển thành 141 142 4. Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ i. Các tập thực thể có mối quan hệ ISA  Quan hệ (relation) là một bảng dữ liệu hai chiều bao gồm  Khi một thuộc tính của tập thực thể mà chỉ có một số phần tử nhiều hàng (mẩu tin) và nhiều cột (thuộc tính hoặc vùng có giá trị, nếu phần tử nào có giá trị thì có thêm một số thuộc tin). tính riêng của nó thì chuyển thành một tập thực thể riêng có tên là và có thuộc tính là các thuộc tính  Mỗi hàng là duy nhất: không thể có hai hàng riêng của nó. Tập thực thể gốc gọi là tập thực thể Cha, tập thực có cùng các giá trị ở tất cả vùng tin. thể đƣợc tách ra gọi là tập thực thể Con.  Thứ tự của các hàng là không quan trọng. Ví dụ  Thứ tự của các cột là không quan trọng.  Không phải mọi bảng đều là quan hệ. Quan hệ là một bảng không chứa các hàng giống hệt nhau. 143 144 24
  25. 19/04/2010 B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ Các định nghĩa cơ bản • Do Codd đề xuất năm 1970 a. Quan hệ: • Được hoàn thiện và sử dụng rộng rãi trong các • Cho D1, D2, , Dn là n miền giá trị của các thuộc hệ quản trị cơ sở dữ liệu thương mại. tính A1, A2, , An. • Có nhiều ưu điểm: Một quan hệ r trên các miền D1, D2, , Dn là một tập con của tích đê-cat D1 x D2 x x Dn. – đơn giản, – Nghĩa là, quan hệ r sẽ bao gồm những n-bộ – chặt chẻ, D1 x D2 x x Dn, di Di. – Một quan hệ thường được mô tả bởi một bảng hai – tính độc lập giữa dữ liệu và chương trình cao, chiều các giá trị, đó là tập hợp các bộ của quan hệ tại – cung cấp cho các ngôn ngữ truy cập dữ liệu ở mức một thời điểm nào đó. cao, dễ sử dụng. 145 146 B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ Các định nghĩa cơ bản (tiếp) Các định nghĩa cơ bản (tiếp) b. Lược đồ quan hệ c. Phụ thuộc hàm Một lược đồ quan hệ là sự hợp thành bởi hai yếu • Định nghĩa: cho lược đồ quan hệ R(A1, ,An), X, Y là tố: hai tập thuộc tính của R. Y được gọi là phụ thuộc • Một cấu trúc, gồm tên lược đồ quan hệ và một hàm vào X (hoặc X xác định hàm Y), ký hiệu X danh sách các thuộc tính. Y, nếu mỗi bộ của quan hệ r trên R các giá trị của • Một tập hợp các ràng buộc, tức là các điều kiện X xác định duy nhất các giá trị của Y mà mọi quan hệ trong lược đồ đều phải thoả • Ý tưởng của phụ thuộc hàm: mỗi phần tử của một lớp mãn. đối tượng nào đó sẽ được xác định thông qua một đại diện của một số lớp đối tượng khác. • Ký hiệu R(A1, A2, , An) 147 148 B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ Các định nghĩa cơ bản (tiếp) Các định nghĩa cơ bản (tiếp) MÔN HỌC Công nhân Xí nghiệp PHÕNG HỌC (1,1) thuộc (0,n) MaCN MaXN Dạy học Hten TenXN GIÁO VIÊN LỚP HỌC • Với quy tắc quản lý: "mỗi công nhân luôn • Ta có các phụ thuộc hàm: thuộc về một xí nghiệp nào đó. Biết được một – (LỚP HỌC, MÔN HỌC) GIÁO VIÊN công nhân thì sẽ biết được xí nghiệp". – (LỚP HỌC, MÔN HỌC) PHÒNG HỌC • Ta có các phụ thuộc hàm: • Nếu hai tập thực thể có quan hệ ISA với nhau, – MaCN Hten MaXN TenXN giả sử (E1 isa E2) thì ta luôn luôn có E1 E2 – Công nhân Xí nghiệp 149 150 25
  26. 19/04/2010 B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG 1. Giới thiệu chung Mô hình tổ chức dữ liệu của một HTTT •Phát triển vào cuối những năm 1980 Tập hợp các lược đồ cơ sở dữ liệu được •Các khái niệm CSDL hƣớng đối tƣợng đã hình chuyển đổi từ mô hình quan niệm về dữ liệu của hệ thống thông tin đó. thành 1 cách tự nhiên. Mô hình này sẽ cho biết các dữ liệu với các •Hình thành đồng thời các khái niệm của ngƣời lập cấu trúc dữ liệu tương ứng của hệ thống. trình hƣớng đối tƣợng. 151 152 C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG 2. Lớp, đối tƣợng và định danh đối tƣợng 3. Thuộc tính và phƣơng thức • Lớp đƣợc hiểu nhƣ là một tập các thực thể, hay các • Việc khai báo các thuộc tính thể hiện cấu trúc của đối tƣợng có cùng các đặc tính và hành vi giống lớp đƣợc khai báo. nhau. Các đặc tính này đƣợc mô tả nhƣ các thuộc • Mỗi thuộc tính có thể là thuộc tính đơn trị hoặc thuộc tính bên trong 1 lớp đối tƣợng. tính đa trị (sử dụng từ khoá “set” để khai bào). • Các hành vi  các phƣơng thức (methods) đƣợc • Một thuộc tính có thể là 1 thuộc tính phức hợp: là thực hiện trên mỗi đối tƣợng của lớp đó. thuộc tính đƣợc xác định từ tập các thuộc tính khác • Mỗi đối tƣợng trong 1 lớp đƣợc xác định thông qua (sử dụng từ khoá “tuple” để khai báo). tên của đối tƣợng. • Việc khai báo các phƣơng thức của mỗi đối tƣợng • Sử dụng thuộc tính định danh OID (Object Identifier) trong 1 lớp nhằm phản ánh các hành vi đƣợc thực để xác định tên duy nhất cho các đối tƣợng trong hiện trên mỗi đối tƣợng thuộc lớp đó. mỗi lớp. 153 154 C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG Mẫu đặc tả cho 1 lớp có thể đƣợc xác định nhƣ sau: Ví dụ: Mô hình ER mở rộng Class Id_SV (1 , 1) (1 , n) Hoctai LOP properties HT SV {khai báo các thuộc tính} Siso NS Operations ST TDNN Id_Lop Ten {khai báo các phương thức} end . NN CB Mô hình hƣớng đối tƣợng: 155 156 26
  27. 19/04/2010 C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG Class SV Class LOP properties properties Id_SV : string; Id_Lop : string; HT : string; Ten : string; NS : Date; Siso : integer; ST : set(string); Hoctai : set(SV); { tập các OID của các SV Hoctai LOP} TDNN : set( tuple( NN : string; CB : char(1))); operations Hoctai : LOP; { mang giá trị OID của class LOP} . operations End LOP; . End SV; {===} 157 158 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN NỘI DUNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG KHI NGHIÊN CỨU HTTT CHƢƠNG III: 2. YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI HTTT TIN HỌC HÓA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN 3. QUY MÔ TIN HỌC HÓA 4. VAI TRÕ CỦA NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHÁT TRIỂN HTTT 5. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HTTT 6. PHÂN TÍCH MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN 7. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 8. MÔ HÌNH HOÁ CÁC TIẾN TRÌNH CỦA HỆ THỐNG 9. KỸ THUẬT PHÂN MỨC 159 160 1. Một số vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống 1. Một số vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Trong thực tế gần 75% các HTTT lớn và phức tạp đã  b. Sai lầm về dữ liệu: hoạt động yếu kém, không đạt đƣợc mục tiêu đề ra Dữ liệu trong hệ thống không thống nhất, không đầy ban đầu. Lý do: đủ hoặc không thích hợp cho mục đích của hệ thống, đôi khi còn sai lệch vô nghĩa.  a. Sai lầm về thiết kế:  c. Hoạt động yếu kém:  Không hiểu biết đầy đủ các yêu cầu về thông tin của tổ chức  Nhiều chức năng của tổ chức không đƣợc đáp ứng hệ thống hoạt động không hiệu quả, làm mất nhiều thời gian để bảo trì sửa chữa, chƣa đáp ứng chức  Giao diện ngƣời-máy nghèo nàn, khó sử dụng. năng của một hệ hỗ trợ ra quyết định. Không đạt  Cấu trúc rối rắm, phức tạp khó bảo trì và hạn chế công việc phát triển. đƣợc yêu cầu các chuẩn về thông tin, ngƣời dùng không muốn sử dụng.  Chƣơng trình không mềm dẻo.  d. Không bảo đảm tính năng hoàn vốn đầu tƣ: Nguyên nhân của sai lầm về thiết kế là do việc phân HT hoạt động với chi phí cao, tốn kém nhân lực. Đôi tích về hệ thống không đầy đủ. khi không sử dụng hệ thống còn tốt hơn, nhanh hơn. 161 162 27
  28. 19/04/2010 1. Một số vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống 2. Yêu cầu đặt ra đối với HTTT tin học hóa Làm sao để khắc phục các vấn đề trên? Yêu cầu từ phía chủ đầu tƣ ?  Nâng cao kỹ năng của các nhà phát triển hệ  Hệ thống thông tin tin học hoá phải phù hợp thống. với chiến lƣợc hoạt động của tổ chức.  Không ngừng hoàn thiện và phát triển công  Hệ thống thông tin tin học hoá phải có chức nghệ, tăng cƣờng sử dụng các công cụ tiện năng hỗ trợ ra quyết định và giảm thời gian ích để tự động hoá ngày càng nhiều các hoạt ra quyết định. động phát triển, làm cho hệ thống có tính  Hệ thống thông tin tin học hoá phải cho sản mở (openning) cao. phẩm hoặc dịch vụ mới tốt hơn.  Hoàn thiện quá trình quản lý các dự án phát  Khả năng hoàn vốn đầu tƣ triển phần mềm. 163 164 2. Yêu cầu đặt ra đối với HTTT tin học hóa 3. Quy mô tin học hóa Yêu cầu từ phía ngƣời sử dụng? Quy mô tin học hoá của một tổ chức cho biết  HTTT phải có nhiều khả năng trình độ quản lý và mức độ tin học hoá của tổ chức đó, nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:  HTTT phải dễ sử dụng và có ích thực sự cho ngƣời sử dụng  Tổ chức có nhu cầu tin học hoá nhiều hay ít.  Hệ thống phải có độ tin cậy cao  Trình độ quản lý của tổ chức cao hay thấp. Quan niệm đúng đắn nhất là:  Quy mô hoạt động của tổ chức  HTTT tồn tại ngay trong hoạt động của tổ Trong thực tế việc tin học hoá một hệ thống chức, nó phục vụ cho mục đích chiến lƣợc thông tin xảy ra một trong hai dạng: tin học của tổ chức sau đó mới đến nhu cầu cụ thể hoá toàn thể và tin học hoá từng bộ phận. của ngƣời sử dụng. 165 166 4. Vai trò của những ngƣời tham gia phát triển HTTT 4. Vai trò của những ngƣời tham gia phát triển HTTT  a. Ngƣời quản lý hệ thống thông tin Một phân tích viên đƣợc gọi là có năng lực  là những ngƣời đƣợc lãnh đạo của tổ chức giao trách nếu hội đủ các điều kiện sau: nhiệm đƣa ra các yêu cầu chi tiết cho phân tích viên và triển khai tổ chức thực hiện khi hệ thống hoạt động.  Có kỹ năng phân tích  b. Ngƣời phân tích hệ thống  Có kỹ năng kỹ thuật  là ngƣời chủ chốt trong quá trình phát triển hệ thống  là ngƣời sẽ quyết định vòng đời của hệ thống.  Có kỹ năng quản lý  trong các HTTT vừa và nhỏ một phân tích viên có thể là ngƣời lập trình của hệ thống.  Có kỹ năng giao tiếp  đối với các HTTT lớn thì bộ phận phân tích viên phải là một tập thể, vì nhƣ thế mới có đủ khả năng nắm bắt các lĩnh vực và hoạt động của tổ chức. 167 168 28
  29. 19/04/2010 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT Tóm lại, mục đích của việc nghiên cứu hiện trạng là Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng: trả lời cho đƣợc các câu hỏi sau:  Tìm hiểu môi trƣờng xã hội, kinh tế và kỹ thuật của HT. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan chủ quản của HT.  Hệ thống đang làm gì?  Nghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết  Gồm những công việc gì? định và điều hành, sự phân cấp quyền hạn trong tổ chức  Đang quản lý cái gì?  Thu thập, nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, các file dữ liệu  Những công việc trong hệ thống do ai làm? Làm ở cùng với các phƣơng thức xử lý các thông tin đó. đâu? Khi nào làm?  Thu thập và mô tả các quy tắc quản lý  Mỗi công việc đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Mỗi công việc liên quan đến dữ liệu nào?  Thu thập và tìm hiểu các chứng từ giao dịch. Mô tả các luồng thông tin và tài liệu giao dịch.  Chu kỳ, tần suất, khối lƣợng công việc?  Thống kê các phƣơng tiện và tài nguyên đã và có thể sử  Đánh giá các công việc hiện tại: tầm quan trọng nhƣ dụng. thế nào? Các thuận lợi, khó khăn? Nguyên nhân dẫn đến khó khăn?  Thu thập và tìm hiểu các ý kiến khen chê về HTTT cũ và những yêu cầu, đòi hỏi về hệ thống tƣơng lai.  Lập hồ sơ tổng hợp về hiện trạng 169 170 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT Các khái niệm và thuật ngữ Các kỹ thuật thu thập thông tin  Quy tắc nghiệp vụ : Các khái niệm và thuật ngữ  là những quy định hoặc những hƣớng dẫn mà chúng sẽ chi phối các hoạt động của tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động của tổ  Chức năng-Công việc chức đạt đƣợc các mục tiêu đề ra trong những điều kiện cụ thể.  Một chức năng đƣợc hiểu là một hoặc nhiều Các quy tắc nghiệp vụ đƣợc chia làm 3 loại: công việc nhằm thực hiện một nhiệm vụ ở một  Quy tắc về quản lý: là các quy tắc quy định mục tiêu và ràng phạm vi nào đó có tác động trực tiếp lên dữ liệu buộc của hệ thống. Các quy tắc này có thể đƣợc áp đặt từ bên ngoài hệ thống, cũng có thể là do tổ chức quy định và thông tin của hệ thống đó.  Quy tắc về tổ chức: là các quy tắc liên quan đến giải pháp hoạt  Những tác động trực tiếp lên dữ liệu và thông động của hệ thống. Đây là các quy định, trình tự làm việc cần tuân tin thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ: cập nhật, lƣu thủ để đạt đƣợc mục tiêu trong điều kiện của tổ chức. trữ, truyền thông tin, xử lý và biểu diễn thông  Quy tắc về kỹ thuật: là các quy tắc liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để bảo đảm sự hoạt động của hệ thống. tin 171 172 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện trạng Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện trạng a. Phƣơng pháp quan sát: phân tích viên có thể quan sát  b. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu thăm dò trực tiếp hoặc gián tiếp và ghi chép lại các yêu cầu sau:  thƣờng đƣợc sử dụng trong xã hội học,  Các bộ phận trong tổ chức những điều tra mang tính vĩ mô.  Mối quan hệ nghiệp vụ giữa các bộ phận trong tổ chức  Các hoạt động tác nghiệp của mỗi bộ phận  ít đƣợc sử dụng,  Cách thức giao tiếp và trao đổi thông tin giữa các bộ phận  chỉ thích hợp với mục đích điều tra tần suất  Khối lƣợng công việc của mỗi bộ phận trong nghiên cứu khả thi.  Những yếu tố bất thƣờng để xác định tính khả thi của dự án mà trong giai đoạn lập kế hoạch trƣớc đây chúng  chỉ sử dụng để lấy những thông tin mang ta chƣa lƣờng đƣợc hết. tính định hƣớng. 173 174 29
  30. 19/04/2010 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT Các kỹ thuật thu thập thông tin Các phƣơng pháp nghiên cứu hiện trạng (tt) Các khái niệm và thuật ngữ  c. Phƣơng pháp phỏng vấn  Điểm công tác: Là các điểm, đầu mối phát sinh hoặc thu nhận thông tin. Có hai loại điểm công tác:  Thƣờng đƣợc sử dụng trong các hệ thống  Điểm công tác trong: có thể là nơi lƣu trữ, xử lý, thu nhận thông tin kinh tế xã hội và phát sinh thông tin  Mang lại những thông tin xác thực và chi  Điểm công tác ngoài: là nơi phát sinh hoặc thu nhận thông tin. tiết cho quá trình phân tích và thiết kế.  Tài liệu: đƣợc dùng với ý nghĩa là giá mang thông  Phỏng vấn 2 đối tƣợng: Ban lãnh đạo (tph tin đƣợc sử dụng trong hệ thống. QĐ)và các điểm công tác (Tph Thông tin).  Ví dụ: tài liệu giấy nhƣ hoá đơn, hồ sơ, ; tài liệu số hoá nhƣ các file dữ liệu, ảnh số, 175 176 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT  Phỏng vấn các điểm công tác: c. Phƣơng pháp phỏng vấn Mục đích thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến các  Phỏng vấn lãnh đạo: Mục đích là nắm các hoạt động cụ thể và tất cả các thông tin liên quan đến hệ thông tin chung nhất của tổ chức: thống thông tin. Tại mỗi điểm công tác cần phải mô tả và liệt kê các quy trình  Nhiệm vụ chung của tổ chức của công việc phải thực hiện. Mỗi qui trình phải nắm cho  Sơ đồ tổ chức - Chúng sẽ cho danh sách các đƣợc: điểm công tác và vai trò của chúng trong hệ  Phƣơng thức hoạt động: tự động, thủ công, bán tự động. thống  Thông tin và khối lƣợng thông tin liên quan đến công việc,  Các số liệu chung - Chúng sẽ cho biết quy mô các quy tắc thực hiện công việc. của hệ thống  Điều kiện khởi động: khi nào, với điều kiện nào thì công việc đƣợc khởi động.  Các lĩnh vực cần nghiên cứu có liên quan đến hệ thống thông tin sắp đƣợc xây dựng  Thời gian và chu kỳ thực hiện công việc 177 178 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT c. Phƣơng pháp phỏng vấn  d. Tổ chức phỏng vấn  thông báo trƣớc thời gian, địa điểm và nội dung phỏng vấn với  Ngoài ra, phân tích viên cũng phải nắm: ngƣời đƣợc phỏng vấn.  phải tạo quan hệ tốt với ngƣời đƣợc phỏng vấn.  Ngôn ngữ công việc tại mỗi điểm công tác  Cần mở đầu hợp lý, biểu lộ thiện cảm, sự tin cậy và tôn trọng để thiết kế giao diện ngƣời-máy giữa ngƣời đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn. sử dụng với hệ thống thông tin tƣơng lai.  Sau khi phỏng vấn xong, phân tích viên phải tóm tắt nội dung đã phỏng vấn  Các luồng thông tin tác nghiệp đi từ điểm  khẳng định các thoả thuận, để ngỏ khả năng tranh luận để công tác này đến điểm công tác khác hoặc phát huy tính tích cực của ngƣời đƣợc phỏng vấn.  ghi chép lại các thông tin về cuộc phỏng vấn nhƣ: ngƣời đƣợc đến môi trƣờng ngoài của hệ thống. phỏng vấn, chức vụ, chủ đề phỏng vấn, tên dự án, ai hỏi, thời gian hỏi, địa điểm hỏi, các câu hỏi, các câu trả lời tƣơng ứng, đánh giá của ngƣời phỏng vấn, ngày tháng năm phỏng vấn, 179 180 30
  31. 19/04/2010 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT 5. Nghiên cứu hiện trạng HTTT Mẫu ghi chép phỏng vấn e. Nghiên cứu các tài liệu  Qua các tài liệu của hệ thống phân tích viên có thể nắm đƣợc: các công việc, các chức năng, các quy tắc làm việc tại mỗi điểm công tác.  Các tài liệu nghiên cứu bao gồm:  Các văn bản pháp quy, quy định về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức và của mỗi điểm công tác.  Các văn bản pháp quy, quy định về tiêu chuẩn, quy tắc, phƣơng thức làm việc.  Các chủ trƣơng chính sách mà tổ chức, mà nhà nƣớc đã ban hành.  Các báo cáo, báo biểu, thống kê đã có. 181 182 Các công việc sau khảo sát hiện trạng Các công việc sau khảo sát hiện trạng a. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát b. Tổng hợp kết quả khảo sát  Làm rõ các chức năng của hệ thống   xác định đƣợc các chức năng và dữ liệu của hệ thống: nhƣ Tổng hợp các xử lý các đối tƣợng, các điểm công tác, các hoạt động.  Mục đích là làm rõ các thiếu sót và sự rời rạc của các  Đối với mỗi chức năng cần làm rõ: điều kiện khởi động, kết yếu tố liên quan đến công việc khi phỏng vấn. quả thu đƣợc, thời gian thực hiện, tần số, chu kỳ, các quy  Có hai cách tổng hợp các xử lý: tắc phải tuân thủ.  tổng hợp kết hợp với yếu tố tổ chức  Rà soát lại dữ liệu:  tổng hợp tách rời các yếu tố tổ chức.  Tên dữ liệu: do ngƣời phân tích lựa chọn  Tổng hợp các dữ liệu  Định nghĩa về dữ liệu: mô tả bằng lời hoặc bằng công thức  Kiểu dữ liệu (số, chuỗi, )  Mục tiêu của tổng hợp dữ liệu là liệt kê ra tất cả các  Loại: là dữ liệu cơ sở hay dữ liệu đƣợc suy từ dữ liệu khác. dữ liệu có liên quan đến hệ thống nhằm xây dựng  Ràng buộc về giá trị một từ điển dữ liệu chung cho toàn nhóm phân tích. 183 184 Các công việc sau khảo sát hiện trạng Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng c. Hợp thức hoá kết quả khảo sát a. Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng" Một công ty sản xuất bánh kẹo, có nhiều kho để chứa vật tƣ và  Mục đích: hàng hoá:  xác định tính đúng đắn của thông tin và dữ liệu phản ánh yêu . Kho nguyên liệu: chứa đƣờng, bột, hƣơng liệu, bao bì, cầu thông tin của hệ thống . Kho nhiên liệu: chứa xăng, dầu, than  bảo đảm tính pháp lý của nó cho việc sử dụng sau này. . Kho phụ tùng: chứa các thiết bị thay thế  Hợp thức hoá kết quả khảo sát bao gồm các công việc: . Kho thành phẩm: chứa bánh kẹo đã sản xuất đƣợc  Hoàn chỉnh và trình bày các dữ liệu thu đƣợc để ngƣời sử dụng xem xét và cho ý kiến. Mỗi kho đều có thủ kho chuyên trách. Nhiệm vụ của thủ kho là  Tổng hợp các tài liệu để các nhà quản lý và lãnh đạo đánh giá và xuất nhập vật tƣ hàng hoá theo phiếu xuất hoặc phiếu nhập do bổ sung. ngƣời quản lý kho viết ra. Ví dụ, phiếu xuất hoặc phiếu nhập kho  Đề đạt thêm một số quy tắc mới (nhƣ các quy tắc về an toàn hệ thành phẩm do bộ phận kinh doanh viết, phiếu xuất hoặc phiếu thống, các yêu cầu về nhân sự, ) nhập kho nguyên liệu do phòng cung ứng viết theo công việc thực Hợp thức hoá là một khâu không thể bỏ qua, nếu tế. Ngoài ra định kỳ, ngƣời thủ kho phải kiểm kê và báo cáo tồn kho từng loại mặt hàng trong kho. không có thể sẽ đối mặt với những khó khăn không lƣờng khi triển khai dự án. 185 186 31
  32. 19/04/2010 Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng" (tiếp) Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng" (tiếp) Báo cáo tồn kho đƣợc dùng với mục đích sau: Nếu có sự không phù hợp với giữa tồn kho theo thực tế và tồn kho . Để làm kế hoạch sản xuất, ví dụ xem xét khả năng có thể đáp ứng theo chứng từ thì hoặc có sự thất thoát về vật tƣ hàng hoá hoặc một hợp đồng không. có sự nhầm lẫn về chứng từ. Cần kiểm tra. Để tiện theo dõi xuất . Đối chiếu với các chứng từ xuất nhập xem tồn kho trên thực tế có nhập theo chứng từ, thủ kho lập cho mỗi mặt hàng một thẻ kho. phù hợp với tồn kho theo chứng từ hay không. Công việc này nhằm Mỗi lần xuất hoặc nhập hàng đều ghi vào thẻ kho đó số lƣợng mục đích xem có thất thoát về vật tƣ hoặc có nhầm lẫn về chứng xuất, số lƣợng nhập, số lƣợng tồn kho tƣơng ứng. Bản báo cáo tồn từ không. kho có dạng nhƣ trong tài liệu A và thẻ khó có dạng nhƣ trong tài liệu B. . Để bảo đảm sản xuất ổn định, một số mặt hàng và vật tƣ phải đạt đƣợc một độ dự trữ lớn hơn một mức nào đó đƣợc gọi là dự trữ tối Ngƣời quản lý kho không trực tiếp xuất nhập hàng hoá mà chỉ là thiểu, nếu mức dự trữ này thấp hơn thì quản lý kho phải làm đơn nơi phát sinh các chứng từ xuất nhập. Các chứng từ chủ yếu là đặt hàng bổ sung. Một số mặt hàng nào đó cũng quy định một mức chứng từ xuất hoặc nhập. Khi có nhu cầu về vật tƣ, ngƣời quản lý gọi là dự trữ tối đa, nếu tồn kho vƣợt quá mức này thì phải có biện kho tiếp xúc với Nhà cung cấp để làm đơn đặt hàng. Khi hàng về, pháp khắc phục để tránh đọng vốn trên nguyên vật liệu hoặc hàng sau khi giám định chất lƣợng, ngƣời quản lý kho viết phiếu nhập hoá không tiêu thụ đƣợc. lƣu lại một bản, một bản gửi cho kế toán để thanh toán, một bản gửi cho Nhà cung cấp và một bản cho thủ kho để làm thủ tục nhập kho. 187 188 Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng“ (tiếp) Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng“ (tiếp) 189 190 Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng“ (tiếp) Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng“ (tiếp) 191 192 32
  33. 19/04/2010 Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Giới thiệu một số nghiên cứu hiện trạng Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng“ (tiếp) Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng“ (tiếp) 193 194 6. Phân tích một hệ thống thông tin 6. Phân tích một hệ thống thông tin • Là giai đoạn trung tâm khi xây dựng 1 hệ thống thông tin, B. Phân tích khả thi và lập hồ sơ nhiệm vụ: giai đoạn này khởi sự ngay trong giai đoạn lập kế hoạch. . Phân tích khả thi về kỹ thuật: xem xét khả năng kỹ Phân tích bao gồm các công việc sau: A. Phân tích hiện trạng thuật hiện có để đề xuất giải pháp kỹ thuật áp Mục đích: hiểu rõ tình trạng hoạt động của hệ thống cũ trong dụng cho httt mới. mục đích hoạt động của tổ chức. . Phân tích khả thi kinh tế: xem xét khả năng tài Nội dung công việc: chính để chi trả cho việc xây dựng hệ thống thông • Tìm hiểu hiện trạng: thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, tài tin mới cũng nhƣ chỉ ra những lợi ích mà hệ thống liệu để tìm hiểu thông tin chung về ngành dọc của tổ chức. sẽ đem lại. • Tìm hiểu hoạt động hiện tại của tổ chức . Phân tích khả thi hoạt động: khả năng vận hành hệ • Xác định các thành phần tham gia trong tổ chức • Các nhiệm vụ của các tổ chức thành viên và các tổ chức thống trong điều kiện khuôn khổ, điều kiện tổ chức bên ngoài có liên quan và quản lý cho phép của tổ chức. • Các mối quan hệ thông tin giữa các thành viên trong tổ Tóm lại, trong giai đoạn này ngƣời phân tích phải tìm chức 195 ra một điểm cân bằng giữa nhu cầu và khả năng.196 6. Phân tích một hệ thống thông tin 6. Phân tích hệ thống về chức năng Sau khi đã chọn lựa xong giải pháp ngƣời phân tích cần  Các mức độ diễn tả chức năng phải lập hồ sơ nhiệm vụ. Công việc này nhằm mục  Mô tả vật lý : mô tả chức năng ở mức độ vật lý đích: đòi hỏi phải nói rõ mục đích và cách thực hiện • Định hình các chức năng hệ thống cần đạt đƣợc. của quá trình xử lý, nghĩa là phải trả lời câu • Định ra các thủ tục xây dựng quan niệm và thực hiện hệ thống hỏi: làm gì? và làm nhƣ thế nào? • Định hình sơ lƣợc giao diện của hệ thống với ngƣời sử  Mô tả logic: mô tả chức năng ở mức độ logic lại dụng trong tƣơng lai. đơn giản hơn, chỉ cần trả lời đầy đủ câu hỏi • Làm các bản mẫu (prototype) để NSD hình dung đƣợc làm gì? Nghĩa là chỉ diễn tả mục đích, bản chất hệ thống trong tƣơng lai. của quá trình xử lý mà không cần quan tâm Tóm lại, lập hồ sơ nhiệm vụ là một thỏa thuận không chính thức giữa 3 phía: Ngƣời phân tích, Chủ đầu tƣ và Ngƣời đến các yếu tố về thực hiện, cài đặt nhƣ sử dụng. phƣơng pháp, phƣơng tiện, tác nhân, thời điểm, thời gian, 197 198 33
  34. 19/04/2010 7. Phân tích hệ thống về chức năng 7. Phân tích hệ thống về chức năng  Các mức độ diễn tả chức năng (tiếp) Mô tả đại thể và mô tả chi tiết: . Thông thƣờng mô tả vật lý đƣợc sử dụng trong giai đoạn khảo sát sơ bộ một hệ thống có sẵn, còn mô tả logic đƣợc sử dụng  Ở mức độ đại thể trong giai đoạn thiết kế.  Một chức năng đƣợc mô tả dƣới dạng hộp đen. . Có thể thấy sự thay đổi mức độ mô tả vật lý/logic trong hình  Nội dung bên trong hộp đen không đƣợc chỉ rõ mà chỉ dƣới đây, trong đó các bƣớc chuyển đổi (1) và (2) thuộc giai đoạn phân tích còn bƣớc chuyển đổi (3) thuộc giai đoạn thiết mô tả các thông tin vào và ra hộp đen đó. kế.  Ở mức độ chi tiết Mô tả HT cũ làm Mô tả HT mới làm nhƣ thế nào? nhƣ thế nào?  Nội dung của quá trình xử lý phải đƣợc chỉ rõ hơn: Các chức năng con (1) (3) Mức vật lý  Các mối quan hệ thông tin và điều khiển giữa những Mức logic chức năng đó.  Mô tả HT cũ làm (2) Mô tả HT mới làm Nếu một chức năng có nhiều chức năng con thì để mô gì? gì? tả chi tiết ngƣời phân tích phải phân rã các chức năng con này thành nhiều mức. Các mức này đƣợc biểu Một trình tự mô hình hoá hệ thống diễn qua biểu đồ phân cấp chức năng dƣới đây. 199 200 7. Phân tích hệ thống về chức năng 7. Phân tích hệ thống về chức năng Biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Function Diagram) Ví dụ: Biểu đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống thông  BFD là một sơ đồ hình học dùng để mô tả sự phân rã tin “quản lý doanh nghiệp” có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết. Quản lý  Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, các chức năng Doanh nghiệp này có quan hệ bao hàm với nhau và chúng đƣợc nối với nhau bằng các cung để tạo nên một cấu trúc cây.  Các chức năng: Quản lý Quản lý Quản lý Nhân sự Vật tƣ Tài chính  Định nghĩa: một chức năng là một quá trình biến đổi dữ liệu (thay đổi giá trị, cấu trúc, vị trí của một dữ liệu đã cho, tạo ra một dữ liệu mới)  Ký hiệu: một chức năng đƣợc biểu diễn bởi một hình chữ nhật Tài sản cố Thiết bị Lƣơng tiền Kế toán hoặc một vòng tròn (SADT) định chức năng> 201 202 7. Phân tích hệ thống về chức năng 7. Phân tích hệ thống về chức năng Có hai dạng để biểu diễn mô hình chức năng nghiệp vụ Ví dụ: BFD về “Quản lý trông giữ xe” a. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng: Phân chia một chức năng của một bộ phận thành các chức năng Quản lý trông giữ xe con và dựa trên nguyên tắc sau:  Tính thực chất của mỗi chức năng: mỗi chức năng đƣợc phân rã là một bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã 1. Nhận xe 2. Trả xe 3. Giải quyết sự cố phân rã ra nó.  Tính đầy đủ của mỗi chức năng con: Việc thực hiện các chức 1.1 Nhận dạng xe 2.1 Kiểm tra vé 3.1 Kiểm tra sổ gửi năng ở mức kế tiếp phải bảo đảm thực hiện đƣợc chức năng mức trên đã phân rã ra chúng 1.2 Ktra chổ trống 2.2 Đối chiếu vé 3.2 Ktra hiện trƣờng  Bố trí, sắp xếp các chức năng: một BFD không nên có quá 6 mức, một hệ thống nhỏ thông thƣờng có khoảng 3 mức 1.3 Ghi vé xe 2.3 Thanh toán 3.3 Lập biên bản  Đặt tên cho chức năng: Mỗi chức năng nên có một tên riêng đơn giản nhƣng thể hiện bao quát các chức năng con  Mô tả chi tiết chức năng lá: các chức năng cuối cùng của một 1.4 Ghi số xe vào 2.4 Ghi số xe ra 3.4 Thanh toán sự cố BFD đƣợc gọi là chức năng lá phải đƣợc mô tả chi tiết 203 204 34
  35. 19/04/2010 6. Phân tích hệ thống về chức năng 6. Phân tích hệ thống về chức năng b. Xây dựng BFD theo dạng công ty b. Xây dựng BFD theo dạng công ty (tiếp) BFD dạng công ty đƣợc sử dụng để mô tả chức Ví dụ: Biểu đồ chức năng nghiệp vụ mức cao nhất (dạng công ty) của hệ thống thông tin quản lý đào tạo năng tổng quát của tổ chức, thƣờng đƣợc sử trong một trƣờng đại học. dụng trong các hệ thống lớn, đòi hỏi phải phân tích sao cho dữ liệu phải đƣợc xử lý và sử dụng Quản lý chung trong toàn bộ hệ thống. Đào tạo Để mô tả BFD dạng công ty phải xác định tất cả các chức năng nghiệp vụ ở mức cao nhất của tổ chức. Quản lý Quản lý Quản lý Giáo viên Sinh viên Môn học 205 206 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống Các thành phần của một DFD: Biểu đồ luồng dữ liệu DFD  Luồng dữ liệu (Data flow):  Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram ) Định nghĩa: Một luồng dữ liệu là một tuyến truyền dẫn là một sơ đồ hình học nhằm diễn tả các luồng tài thông tin vào hay ra một chức năng nào đó. liệu thông qua các chức năng của hệ thống. Chức năng: luồng dữ liệu dùng để mô tả dữ liệu di Những hỗ trợ của DFD chuyển từ vị trí này đến vị trí khác.  Xác định yêu cầu của ngƣời dùng. Ký hiệu: một luồng dữ liệu đƣợc mô tả bởi một mũi tên với tên dữ liệu kèm theo, chiều của mũi tên chỉ hƣớng di  Lập kế hoạch và minh hoạ những phƣơng án cho chuyển của dữ liệu. Tên của luồng dữ liệu thể hiện trạng phân tích viên và ngƣời dùng xem xét. thái logic của thông tin chứ không phải dạng vật lý của nó.  Trao đổi giữa những phân tích viên và ngƣời dùng trong hệ thống. Phiếu nhập Nhập kho Thẻ kho  Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. 207 208 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống Các thành phần của một DFD (tiếp) Kho dữ liệu (Data store)  Là các dữ liệu đƣợc lƣu giữ tại một nơi nào đó trong hệ thống để có thể sử dụng về sau. Phiếu xuất Phiếu  Về mặt vật lý, kho dữ liệu là các tập tin dữ liệu trong máy xuất Phiếu xuất tính hoặc những tập tài liệu đƣợc lƣu trữ ở văn phòng. Kho dữ liệu  Một kho dữ liệu có thể biểu diễn các dữ liệu đƣợc lƣu trữ ở nhiều vị trí không gian khác nhau, nhƣ các thƣ mục khác nhau, các máy tính khác nhau,  Kho dữ liệu là các dữ liệu đƣợc lƣu giữ trên giá mang nó, vì vậy ngƣời ta thƣờng lấy tên của vật mang nó làm tên của kho dữ liệu. 209 210 35
  36. 19/04/2010 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống Các thành phần của một DFD (tiếp) Các thành phần của một DFD (tiếp) Tiến trình (Proccess): Tác nhân ngoài (extenal entity):  Là một công việc hoặc một hành động có tác động lên dữ liệu làm cho chúng di chuyển, thay đổi hoặc đƣợc phân phối.  Là một cá nhân hoặc một tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống.  Chỉ đƣợc xem là một tiến trình trong DFD nếu chúng nhận thông tin đầu vào và có thông tin đầu ra.  Tác nhân ngoài là phần sống còn của hệ thống, bởi vì chúng là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống và là nguyên nhân kích hoạt hệ thống.  Ví dụ: một luồng dữ liệu là “Đơn đặt hàng” đến một tác nhân ngoài là “Nhà cung cấp”. Nhà cung cấp Đơn đặt hàng 211 212 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống Các thành phần của một DFD (tiếp) c. Các bƣớc để xây dựng một DFD Tác nhân trong (intenal entity): Có thể dựa vào các bƣớc sau để xây dựng một DFD: Định nghĩa: là một chức năng hoặc một hệ thống con của hệ  B1: Vẽ biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD của hệ thống. thống  B2: Liệt kê tất cả các luồng dữ liệu, kho dữ liệu,  Ví dụ: một luồng dữ liệu là “Phiếu xuất/nhập” đến một tác nhân trong là “Thủ kho” tác nhân ngoài, tác nhân trong đƣợc sử dụng trong hệ thống Thủ kho Phiếu nhập/xuất  B3: Vẽ biểu đồ luồng dữ liệu DFD ở các mức, bắt đầu từ mức 0, 1, 213 214 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống c. Các bƣớc để xây dựng một DFD (tt) d. Các chú ý khi xây dựng một DFD Đối với mỗi mức cần thực hiện:  Dựa vào biểu đồ chức năng nghiệp vụ  Với mỗi tiến trình của mỗi biểu đồ vừa nhận đƣợc ở mức  Sử dụng BFD để xác định các tiến trình theo từng mức n-1: cho DFD. Bởi vì BFD đƣợc thực hiện phân rã thành các  Vẽ DFD tƣơng ứng, DFD này có các DFD con là các chức năng lấy mức nên nó dùng để chỉ ra các mức tƣơng ứng trong từ BFD có cấp tƣơng ứng. Đối với mỗi DFD con cần xác định: các DFD. luồng dữ liệu đi vào và đi ra từ nó, các nguồn và đích tƣơng ứng (tác nhân, kho dữ liệu, tiến trình con). Vẽ các luồng dữ liệu này và  Nhận dạng ra đƣợc các tác nhân ngoài, các luồng dữ liệu các thành phần liên kết với nó (có thể thêm vào nếu chƣa có). vào và ra hệ thống. Trong số này phải bao gồm cả các luồng dữ liệu và các nguồn và đích đã gắn với tiến trình mức trên vừa chọn khi phân rã.  Tuy nhiên để kiểm tra tính đúng đắn của các thành phần  Đối với mỗi biểu đồ luồng dữ liệu thì vẽ từ trái sang phải. Nói cách trong một DFD cần phải dựa vào các đặc trƣng dƣới đây. khác, các dữ liệu đều chạy từ trái sang phải. 215 216 36
  37. 19/04/2010 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống Tiến trình: Kho dữ liệu:  Không một tiến trình nào chỉ có thông tin vào mà không  Tên một kho dữ liệu phải là một mệnh đề danh có thông tin ra. Nếu một đối tƣợng nào đó mà chỉ có từ. thông tin vào mà không có thông tin ra thì đó có thể là một tác nhân ngoài (đích-thu nhận thông tin).  Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một  Không một tiến trình nào chỉ có thông tin ra mà không có kho dữ liệu này đến một kho dữ liệu khác. thông tin vào. Nếu một đối tƣợng nào đó mà chỉ có thông  Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một tin ra mà không có thông tin vào thì đó có thể là một tác tác nhân đến một kho dữ liệu. nhân (nguồn-phát sinh thông tin).  Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một  Thông tin vào của một tiến trình phải khác với thông tin ra của tiến trình đó. kho dữ liệu đến một tác nhân.  Tên một tiến trình phải duy nhất và là một mệnh đề chỉ hành động. 217 218 7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống 8. Kỹ thuật phân mức Tác nhân:  Tên một tác nhân phải là một mệnh đề danh từ. Căn cứ vào việc phân rã chức năng của một BFD:  Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một tác nhân  Mô tả một DFD theo nhiều mức khác nhau. này đến một tác nhân khác.  Mỗi mức đƣợc thể hiện trong một hoặc nhiều trang. Luồng dữ liệu:  Mức 0: còn gọi là mức bối cảnh  Tên một luồng dữ liệu phải là một mệnh đề danh từ.  chỉ gồm một DFD, trong đó chỉ có một chức năng  Một luồng dữ liệu chỉ có một hƣớng chỉ hƣớng di chuyển của dữ liệu. duy nhất (chức năng tổng quát của hệ thống)  Một luồng dữ liệu không thể quay lui nơi nó vừa đi khỏi. trao đổi các luồng thông tin với các tác nhân  Một luồng dữ liệu đi vào một kho có nghĩa là kho đƣợc ngoài. cập nhật dữ liệu.  Tên của trang mức 0 là tên của hệ thống.  Một luồng dữ liệu đi ra khỏi một kho có nghĩa là dữ liệu  Mức 1: còn gọi là mức đỉnh đƣợc đọc từ kho.  chỉ gồm một DFD 219 220 8. Kỹ thuật phân mức 10. Kỹ thuật phân mức  Các mức 2,3,4, mỗi mức gồm nhiều DFD đƣợc thành lập nhƣ sau: Cứ mỗi chức năng ở mức trên, ta thành lập một DFD ở mức dƣới, gọi là biểu diễn DFD ở mức con. Các DFD này đƣợc xây dựng nhƣ sau:  Phân rã chức năng đó thành nhiều chức năng con  Vẽ lại các luồng dữ liệu vào và ra chức năng trên, nhƣng bây giờ phải vào hoặc ra chức năng con thích hợp.  Nghiên cứu các quan hệ về dữ liệu giữa các chức năng con, nhờ đó bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ hoặc các kho dữ liệu nội bộ.  Các chức năng đƣợc đánh số theo ký pháp chấm (.) để tiện theo dõi vệt triển khai từ trên xuống. 221 222 37
  38. 19/04/2010 8. Kỹ thuật phân mức 8. Kỹ thuật phân mức  Tổng quát, có thể định nghĩa một cách quy nạp biểu đồ luồng dữ liệu các mức nhƣ sau: Biểu đồ luồng dữ liệu mức n là biểu đồ luồng dữ liệu nhận đƣợc từ việc phân rã một tiến trình thuộc biểu đồ luồng dữ liệu mức n-1. Nhƣ vậy biểu đồ luồng dữ liệu ở mỗi mức là tập hợp các DFD ở mức đó. 223 224 8. Kỹ thuật phân mức 8. Kỹ thuật phân mức  Mức 0:  Mức 1  chức năng tổng quát của hệ thống là: “Quản lý tín  chức năng ở mức 0 đƣợc phân rã thành 2 chức năng con dụng”. là “Cho vay” và “Thu nợ”.   Tác nhân của hệ thống là “Khách vay”. Ngoài ba luồng dữ liệu đã có ở mức 0 phải đƣợc bảo toàn, thì ta thấy luồng dữ liệu trao đổi giữa hai chức năng Trả lời đơn vay “Cho vay” và “Thu nợ” không trực tiếp mà phải thông qua một kho dữ liệu đó là “Sổ nợ”. Ta có DFD mức đỉnh nhƣ hình dƣới đây. Đơn vay Trả lời đơn vay Khách vay QUẢN LÝ TÍN DỤNG 1.Cho vay Đơn vay Sổ nợ Khách vay Nợ hoàn trả Nợ hoàn trả 2. Thu nợ DFD ở mức 0 (mức bối cảnh) 225 DFD ở mức 1 (mức đỉnh) 226 8. Kỹ thuật phân mức 8. Kỹ thuật phân mức . Mức 2: chức năng “Cho vay” ở mức 1 đƣợc phân rã  Mức 2 Đơn đã thành 3 chức năng con là “Nhận đơn”, “Duyệt vay” và kiểm tra Đơn vay “Trả lời đơn”; chức năng “Thu nợ” ở mức 1 đƣợc phân Khách vay 1.1 Nhận đơn 1.2 Duyệt vay rã thành 3 chức năng con là “Xác định kỳ hạn trả”, Đơn đã “Xử lý nợ trả trong hạn” và “Xử lý nợ trả ngoài duyệt Sổ nợ hạn”. Để bảo toàn các luồng dữ liệu vào/ra và thêm các Từ chối vay luồng dữ liệu nội bộ ta thành lập đƣợc hai DFD định 1.3 Trả lời đơn nghĩa cho hai chức năng 1 và 2 nhƣ sau: Đáp ứng vay DFD ở mức 2 (định nghĩa chức năng 1: Chovay) 227 228 38
  39. 19/04/2010 8. Kỹ thuật phân mức Nợ trả trong  Mức 2 hạn 2.2 Xử lý nợ trả CHƢƠNG IV: Nợ hoàn trong hạn THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG TIN trả Khách vay 2.1 Xác định kỳ hạn trả Sổ nợ 2.3 Xử lý nợ trả ngoài hạn Nợ trả ngoài hạn DFD ở mức 2 (định nghĩa chức năng 2: Thu nợ) 229 230 CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HTTT Các nội dung thiết kế 1. Thiết kế cơ sở dữ liệu: xác định các đối tƣợng NỘI DUNG và cấu trúc dữ liệu đƣợc sử dụng trong hệ thống. I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG 2. Thiết kế chức năng: định ra các modun xử lý A. Thiết kế logic CSDL thể hiện các chức năng xử lý của HTTT B. Thiết kế vật lý CSDL 3. Thiết kế giao diện: chi tiết hóa hình thức giao II. THIẾT KẾ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG tiếp ngƣời - máy 4. Thiết kế an toàn hệ thống III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 5. Thiết kế phần cứng: tính toán các yêu cầu kỹ IV. THIẾT KẾ BÁO BIỂU thuật, cơ sở vật chất cho hệ thống V. THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG 6. Dự kiến nhân sự tại các vị trí công tác của HT 231 232 1. Thiết kế cơ sở dữ liệu của hệ thống A. Thiết kế logic CSDL A. Thiết kế logic CSDL: độc lập với một hệ quản trị Xác định các quan hệ: CSDL. Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang  Xác định các quan hệ: Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ. mô hình quan hệ.  Chuẩn hoá các quan hệ: chuẩn hoá các quan hệ về Mô hình thực thể-Mối Mô hình quan Các bảng trong dạng chẩn ít nhất là chuẩn 3 (3NF) quan hệ hệ Hệ QTCSDL B. Thiết kế vật lý CSDL: dựa trên một hệ quản trị CSDL cụ thể. Tập thực thể Quan hệ Bảng  Xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ: quyết định Thể hiện của thực thể Bộ Dòng hay bản ghi cấu trúc  thực tế của các bảng lƣu trữ trong mô hình quan hệ. Thuộc tính Thuộc tính Cột hay trƣờng  Hỗ trợ các cài đặt vật lý trong CSDL: cài đặt chi tiết trong HQTCSDL lựa chọn. 233 234 39
  40. 19/04/2010 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ  Quy tắc 2 a. Chuyển một tập thực thể thành quan hệ Tập thực thể tham gia vào mối quan hệ hai  Quy tắc 1: Mỗi tập thực thể trong mô hình quan ngôi có cặp bản số (1,1) (1,n) thì quan hệ niệm dữ liệu đƣợc chuyển thành một quan hệ: có sinh ra bởi tập thực thể ở nhánh (1,1) sẽ nhận tên là tên của tập thực thể; có thuộc tính và khóa khóa của tập thực thể ở nhánh (1,n) làm khóa là thuộc tính và khóa của tập thực thể và có thể có ngoại. thêm thuộc tính là khóa ngoại nếu có. Nhân viên Đơn vị Nhân viên (1,1) Thuộc (1,n) Chuyển thành -Mã đơn vị -Mã NV Chuyển thành -Tên đơn vị -Mã NV -Họ tên -Họ tên - Ngày sinh -Ngày sinh Nhân viên (Mã NV , Họ tên, Ngày sinh, Mã đơn vị) -Mã đơn vị Nhân viên (Mã NV , Họ Tên, Ngày sinh, Mã đơn vị) Đơn vị (Mã đơn vị, Tên đơn vị) 235 236 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ Quy tắc 3: Chuyển tập thực thể trong mối quan hệ ISA  Chú ý, thuộc tính khóa trong quan hệ, đƣợc gạch dƣới liền nét, thuộc tính khóa ngoại đƣợc Tập thực thể con trong mối quan hệ ISA của mô gạch dƣới không liền nét. hình quan niệm dữ liệu đƣợc chuyển thành một  Mô tả dƣới dạng bảng: quan hệ, với tên là tên của tập thực thể con, có các thuộc tính là thuộc tính của tập thực thể con 1 và nhận khóa của tập thực thể cha làm khóa. n Trƣờng hợp xảy ra quan hệ ISA trong một quan hệ ISA thì lƣợc đồ quan hệ sinh ra từ tập thực thể "cháu" nhận thuộc tính khóa của tập thực thể "Ông" làm thuộc tính khóa. 237 238 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ Quy tắc 3: Chuyển tập thực thể trong mối quan hệ ISA b. Chuyển một mối quan hệ thành quan hệ  Qui tắc 4: Bộ đội n 1 Nhân viên 1 n Đảng viên i. Mối quan hệ hai ngôi không có thuộc tính riêng, có isa isa -Ngày NN -Mã NV -Ngày VĐ cặp bản số (1,1) (1,n) thì không chuyển thành một -Họ NV -Ngày XN -Tên NV -Ngày CT quan hệ. -Ngày sinh Huyện (1,1) H-T (1,n) Tỉnh -Mã huyện -Mã tỉnh Chuyển thành -Tên huyện -Tên tỉnh Đảng viên (Mã NV,Ngày VĐ, Ngày CT) Chuyển thành Bộ đội (Mã NV,Ngày NN, Ngày XN) Nhân viên (Mã NV,Họ NV, Tên NV, Ngày sinh) Huyện (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh) Tỉnh (Mã tỉnh,Tên tỉnh) 239 240 40
  41. 19/04/2010 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ b. Chuyển một mối quan hệ thành quan hệ b. Chuyển một mối quan hệ thành quan hệ  Qui tắc 4: ii. Mối quan hệ hai ngôi có thuộc tính riêng, có cặp bản số  Qui tắc 4: (1,1) (1,n) thì chuyển thành một quan hệ, có tên là tên Mô tả dƣới dạng bảng của mối quan hệ, có thuộc tính là thuộc tính của mối quan hệ và có khoá là khoá của các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ. Cán bộ (1,1) Thuộc (1,n) Đơn vị -Mã CB - Năm -Mã ĐV -Tên CB -Tên ĐV -HSL chuyển thành Cán bộ (Mã CB, Tên CB, HSL) Đơn vị (Mã ĐV, Tên ĐV) Thuộc (Mã CB, Mã ĐV, Năm) 241 242 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ Qui tắc 5 Chuyển đổi mối quan hệ hai ngôi 1-1 Qui tắc 5 Chuyển đổi mối quan hệ hai ngôi 1-1  Đối với mối quan hệ hai ngôi có cặp bản số (1,1)  Ta gộp các quan hệ tƣơng ứng S và S‟ thành một quan hệ T bao gồm đầy đủ các thuộc tính của S và (1,1), ta xác định các quan hệ S và S’ tƣơng ứng với S‟ và tất cả các thuộc tính đơn trị của mối quan hệ các tập thực thể E và E’ tham gia vào mối quan hệ R. R. Chọn khoá chính của T là khoá chính của S hoặc Khi đó, tuỳ thuộc vào sự tham gia của E và E’ đối với S‟. mối quan hệ R là toàn bộ hay cục bộ (chỉ số cực tiểu của bản số tại cung nối tƣơng ứng trong sơ đồ ER là 1 hay 0) mà ta có các chọn lựa cách thực hiện khác nhau cho việc chuyển đổi. Xét cách chuyển đổi mối quan hệ 1-1 nhƣ sau: 243 244 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ Qui tắc 6: Mối quan hệ hai ngôi có cặp bản số (1,n) (1,n) hay mối quan hệ nhiều hơn hai ngôi (không phân biệt bản số) đƣợc chuyển thành một quan hệ: có tên là tên của mối quan hệ; có khóa là khóa của tất cả các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ - có thể có khóa riêng của mối quan hệ - có thuộc tính là các thuộc tính riêng của nó (nếu có). 245 246 41
  42. 19/04/2010 A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ Mô tả dƣới dạng bảng 247 248 A. Thiết kế logic CSDL A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ Chuẩn hoá các quan hệ: Mục đích của chuẩn hóa (Chuẩn hoá các quan hệ về dạng chuẩn 3-3NF) Chuẩn hóa dữ liệu là một quá trình chuyển một cấu trúc dữ liệu phức hợp thành các cấu trúc dữ liệu đơn  1NF giản, rõ ràng và nhằm các mục đích sau: Tối ƣu hóa lƣu trữ  2NF Tránh dƣ thừa dữ liệu  3NF Thông tin nhất quán  BCNF Đảm bảo các phụ thuộc dữ liệu theo đúng mô  4NF hình mà vẫn không làm tổn thất thông tin. 249 250 A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ Định nghĩa các dạng chuẩn •Dạng chuẩn 3 (3NF) •Dạng chuẩn 1 (1NF) Phụ thuộc hàm bắc cầu: cho lƣợc đồ quan hệ R và tập Một lƣợc đồ quan hệ đƣợc gọi là ở dạng chuẩn 1 nếu mọi phụ thuộc hàm F xác định trên R; X, Y R, A R. Nếu ta thuộc tính của nó là thuộc tính đơn (các thuộc tính không có: X Y , Y X, Y A và A XY thì ta nói A phụ có nhu cầu phân rã trong các xử lý). thuộc hàm bắc cầu vào X. A đƣợc gọi là thuộc tính phụ Ví dụ: lƣợc đồ quan hệ dƣới đây không phải ở 1NF thuộc bắc cầu, Y là các thuộc tính cầu. SINHVIEN(MSSV, HTEN, QQUAN, TĐNN) Định nghĩa 1: Lƣợc đồ quan hệ R với tập phụ thuộc •Dạng chuẩn 2 (2NF) hàm F xác định trên R đƣợc gọi là ở 3NF nếu nó là 2NF Một lƣợc đồ quan hệ đƣợc gọi là ở dạng chuẩn 2 nếu nó và không tồn tại thuộc tính không khoá phụ thuộc hàm là dạng chuẩn 1 và mọi thuộc tính không khoá phải phụ bắc cầu vào khoá. thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính. Định nghĩa 2: Lƣợc đồ quan hệ R với tập phụ thuộc Ví dụ: lƣợc đồ quan hệ R(ABCD) với tập phụ thuộc hàm hàm F xác định trên R đƣợc gọi là ở 3NF nếu mọi phụ F={AB C, B D, C D} không phải ở 2NF vì D thuộc hàm X A đúng trong R, A X thì X phải là siêu không phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa khóa hoặc A là thuộc tính khóa. 251 252 42
  43. 19/04/2010 A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ a. Trƣờng hợp LĐQH chƣa là 1NF: 1NF Khi một LĐQH chƣa là 1NF thì nó có chứa thuộc 0NF SỐPHIẾUXUẤT SỐPHIẾUXUẤT NGÀY tính lặp hoặc thuộc tính phức hợp. NGÀY NGƢỜI MUA NGƢỜI MUA ĐẠILÝ Nếu lƣợc đồ có thuộc tính lặp thì ta tách thành hai ĐẠILÝ SỐCMND SỐCMND ĐỊACHỈ lƣợc đồ con: ĐỊACHỈ MỤCĐÍCH MỤCĐÍCH LĐ quan hệ 1: gồm các thuộc tính lặp và khoá TÊNHÀNG (lặp) 1NF MÃHÀNG (lặp) SỐPHIẾUXUẤT chính xác định chúng. ĐƠNVỊ (lặp) TÊNHÀNG ĐƠNGIÁ (lặp) MÃHÀNG LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại (đơn) SỐLƢỢNG (lặp) ĐƠNVỊ và khoá chính. ĐƠNGIÁ Ví dụ SỐLƢỢNG 253 254 A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ 2NF a. Trƣờng hợp LĐQH chƣa là 2NF: SỐPHIẾUXUẤT 1NF NGÀY Khi một LĐQH là 1NF nhƣng không là 2NF thì trong SỐPHIẾUXUẤT NGƢỜI MUA NGÀY ĐẠILÝ quan hệ sẽ tồn tại thuộc tính không khoá phụ thuộc NGƢỜI MUA SỐCMND vào một bộ phận của khoá chính. ĐẠILÝ ĐỊACHỈ SỐCMND MỤCĐÍCH Khi đó ta tách thành hai lƣợc đồ quan hệ con: ĐỊACHỈ LĐ quan hệ 1: gồm các thuộc tính phụ thuộc không MỤCĐÍCH 2NF SỐPHIẾUXUẤT đầy đủ vào khoá chính và phần khoá bị phụ thuộc. 1NF MẪHÀNG LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại và khoá SỐPHIẾUXUẤT SỐLƢỢNG TÊNHÀNG chính MẪHÀNG 2NF ĐƠNVỊ MẪHÀNG ĐƠNGIÁ TÊNHÀNG Ví dụ SỐLƢỢNG ĐƠNVỊ ĐƠNGIÁ 255 256 3NF A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ 2NF SỐPHIẾUXUẤT SỐPHIẾUXUẤT NGÀY NGÀY SỐCMND a. Trƣờng hợp LĐQH chƣa là 3NF: NGƢỜI MUA MỤCĐÍCH ĐẠILÝ Khi một quan hệ là 2NF nhƣng không là 3NF thì sẽ SỐCMND 3NF tồn tại phụ thuộc hàm bắc cầu trong quan hệ. Khi ĐỊACHỈ NGƢỜI MUA MỤCĐÍCH ĐẠILÝ đó ta tách thành hai lƣợc đồ quan hệ con: SỐCMND ĐỊACHỈ LĐ quan hệ 1: gồm các thuộc tính phụ thuộc bắc 2NF SỐPHIẾUXUẤT 3NF cầu và thuộc tính cầu. MẪHÀNG SỐLƢỢNG SỐPHIẾUXUẤT MẪHÀNG LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại và thuộc 2NF SỐLƢỢNG tính cầu. MẪHÀNG 3NF TÊNHÀNG MẪHÀNG ĐƠNVỊ Ví dụ TÊNHÀNG ĐƠNGIÁ ĐƠNVỊ 257 ĐƠNGIÁ 258 43
  44. 19/04/2010 Sơ đồ chuẩn hoá Quá trình chuẩn hoá có thể mô tả bằng sơ đồ dưới đây. B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu Quan hệ với các  Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý là quá trình ánh xạ thuộc tính lặp cấu trúc dữ liệu logic đƣợc xây dựng ở mô hình tổ chức dữ Tách các thuộc tính liệu vào mô hình bên trong hệ thống. lặp  Đa số các hệ thống thông tin hiện nay đều sử dụng một hệ Chuẩn hoá quản trị cơ sở dữ liệu nào đó để tạo ra cơ sở dữ liệu cho hệ thành 1NF thống. Tách các phụ thuộc  Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý bao gồm các bƣớc sau: hàm bộ phận  Thiết kế cơ sở dữ liệu: mô tả các file dữ liệu, file chỉ mục, sẽ đƣợc truy cập trong bộ nhớ máy tính nhƣ thế nào. Chuẩn hoá  Thiết kế hệ thống và cấu trúc chƣơng trình: mô tả các chƣơng trình thành 2NF và các mô đun chƣơng trình khác nhau tƣơng ứng với sơ đồ luồng Tách các phụ thuộc dữ liệu và những yêu cầu đặt ra trong các bƣớc phân tích trƣớc. hàm bắc cầu  Thiết kế chiến lƣợc xử lý phân tán: mô tả hệ thống xử lý dữ liệu Chuẩn hoá nhƣ thế nào và các xử lý cho ngƣời sử dụng trên mạng máy tính. thành 3NF 259 260 B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu 1. Thiết kế các trƣờng 2. Thiết kế các file  Các yêu cầu về việc thiết kế các trƣờng  File dữ liệu (data file): file chứa các dữ liệu nghiệp  Tiết kiệm không gian nhớ vụ liên quan đến mô hình logic dữ liệu và mô hình  Biểu diễn đƣợc mọi giá trị có thể vật lý dữ liệu. Ví dụ, file chứa các thông tin về khách  Cài đặt các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu hàng, file chứa các thông tin về sách trong thƣ  Đặt giá trị mặc định (Default) để giảm thiểu thời gian nhập dữ liệu viện,  Chọn kiểu dữ liệu và độ rộng của trƣờng  File tham chiếu từ bảng (lookup table file): file chứa  Khai báo độ rộng vừa đủ các dữ liệu đƣợc lấy từ các bảng dữ liệu. Những file  Chọn đúng kiểu dữ liệu  Không làm phức tạp cấu trúc dữ liệu của hệ thống. này thƣờng sử dụng trong các trƣờng hợp lấy dữ liệu 261 nhanh để kết xuất thông tin. 262 B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL  File giao dịch ( transaction file): là file dữ liệu tạm thời phục vụ cho các hoạt động hằng ngày của tổ  Với mỗi bảng cần chỉ rõ: chức. File này thƣờng đƣợc thiết kế để phục vụ việc - Khoá chính (có thể gồm một hay nhiều thuộc tính). xử lý nhanh các tình huống có thể xảy ra. - Mô tả của tất cả các cột (trƣờng).  File làm việc (work file): file tạm thời để lƣu kết quả - Với mỗi cột (trƣờng) cần phải có: trung gian, file này tự động xoá đi khi không cần  Một tên duy nhất (trong bảng lƣu giữ nó). thiết.  Một mô tả ngắn gọn.  File bảo vệ (protection file): file đƣợc thiết kế để  Một kiểu dữ liệu (ví dụ: integer, char, date, logical, phụ lƣu trữ các file khác nhau có nguy cơ bị sai hỏng thuộc vào HQTCSDL cụ thể cài đặt CSDL) trong quá trình làm việc.  Một kích thƣớc (mặc định hay chỉ rõ tuỳ kiểu dữ liệu)  File lịch sử (history file): file chứa những dữ liệu cũ  Chú ý: tên của bảng, cột không nên quá dài, cần đủ hiện không sử dụng, nhƣng có thể sử dụng để làm nghĩa và thƣờng không có dấu hoặc chứa ký tự đặc biệt. một việc gì đó khi cần thiết. 263 264 44
  45. 19/04/2010 B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL (tt) Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL (tt)  Các cột (trƣờng) tuỳ chọn và các cột (trƣờng) bắt Về khoá chính và các khoá ngoài buộc: Hầu hết các HQTCSDL hiện đại cho phép chỉ Nếu cột là bắt buộc thì ngƣời sử dụng cần phải cung cấp rõ khoá chính, khoá ngoài khi định nghĩa các một giá trị cho cột này trong mỗi dòng (bản ghi) thêm bảng. vào bảng khi cập nhật CSDL.  Cột sẽ cần phải đƣợc chỉ rõ là NOT NULL Nếu các HQTCSDL không cho phép định nghĩa Nếu cột là tuỳ chọn thì nó có thể nhận giá trị null. tự động thì cần phải chỉ rõ. Khoá chính cần  Chú ý: có thể lƣu trữ một giá trị 0 cho một cột tuỳ phải duy nhất và not null. Khoá ngoài cần phải chọn khi nó không có giá trị những cách này không liên quan tới một thể hiện của khoá chính đa phải là cách hay. có hoặc là nhận giá trị null. 265 266 B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL (tt) Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu Giá trị hợp lệ và giá trị mặc định  Trong hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng ” chúng ta đã có mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là các quan hệ  Ví dụ: Một mã KH đƣợc định nghĩa nằm trong sau: khoảng từ 1 đến 1000 (giá trị hợp lệ). Giá trị mặc định cho số lƣợng bán là 1 (giá trị mặc định).  Thuận lợi của việc chỉ rõ giá trị hợp lệ là nó sẽ đƣợc gắn vào trong tất cả các chƣơng trình khi lập trình. Đảm bảo sự thống nhất trong việc kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu.  Giá trị mặc định có thể đƣợc sử dụng để giảm bớt việc gõ máy cho ngƣời sử dụng. Nó giúp cho việc nhập dữ liệu nhanh hơn và giảm bớt lỗi. 267 268 B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu 269 270 45
  46. 19/04/2010 B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu II. Thiết kế chức năng của hệ thống Mục đích:  Trả lời cho câu hỏi cuối cùng là: các công việc hoạt động nhƣ thế nào?  Từ mô hình tổ chức xử lý đã có, ngƣời phân tích sẽ tiến hành xem xét, biến các chức năng, công việc thành các đơn vị chƣơng trình.  Ứng với mỗi đơn vị chƣơng trình này ngƣời phân tích phải viết một đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho việc lập trình. 271 272 II. Thiết kế chức năng của hệ thống II. Thiết kế chức năng của hệ thống A. Mô đun xử lý B. Phân rã mô đun  Mô đun xử lý là thể hiện các công việc có liên quan Mục đích: với nhau và đƣợc thực hiện liền mạch nhằm thực hiện một chức năng nào đó.  Để dễ dàng trong việc mã hoá, cài đặt chƣơng trình  Thông thƣờng một mô đun xử lý thể hiện một công và sửa chữa việc có bản chất là cập nhật hoặc tra cứu dữ liệu và  Phân rã mô đun nhỏ đến một mức nào đó có thể thao tác trên một nhóm dữ liệu nhỏ. xuất hiện các mô đun chung, điều này sẽ giảm nhẹ  Ví dụ, Chức năng làm phiếu xuất kho sẽ bao gồm các mô đun sau: công sức lập trình sau này  Tra cứu danh sách các đại lý để kiểm tra khách  Phân rã mô đun cũng gợi ra giao diện chọn chức hàng  Kiểm tra hàng tồn kho năng theo kiểu thực đơn trong chƣơng trình tổng 273 274  Lấy yêu cầu để lập phiếu xuất và cập nhật tồn kho thể II. Thiết kế chức năng của hệ thống II. Thiết kế chức năng của hệ thống C. Sơ đồ phân rã chức năng D. Các yếu tố để phân rã mô đun  Một mô đun có thể phân rã thành nhiều mô đun con. Mô đun con không thể phân rã thêm đƣợc nữa đƣợc gọi là mô  Phân rã mô đun theo điểm công tác: đun sơ cấp.  Việc phân rã này phải bảo đảm mối liên hệ giữa mô đun  Phân rã mô đun theo hƣớng chức năng: lớn với các mô đun con các chức năng có cùng chung một công việc đƣợc tổ  Dùng sơ đồ phân rã chức năng để mô tả việc phân rã: chức riêng.  Phân rã mô đun theo thời gian: Ví dụ, việc in báo cáo kết quả học tập của sinh viên đƣợc thực hiện vào cuối năm học với hàng loạt các báo cáo khác nhƣ báo cáo khối lƣợng công tác của giáo viên, 275 276 46
  47. 19/04/2010 II. Thiết kế chức năng của hệ thống II. Thiết kế chức năng của hệ thống Gộp các mô đun theo hƣớng đối tƣợng: E. Sơ đồ tổng thể phân rã chức năng CẬP NHẬT LÝ LỊCH SINH VIÊN  Dựa trên kết quả phân rã mô đun, ngƣời phân tích phải lên một sơ đồ ĐÀO TẠO SINH VIÊN tổng thể các chức năng để hƣớng đến cấu trúc hoá chƣơng trình. CẬP NHẬT ĐIỂM THI  Hiện nay có một vài quan điểm về việc gộp các mô đun thành từng THÔNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP nhóm chức năng trong chƣơng trình.  Gộp các mô đun theo hƣớng đối tƣợng: nhóm các chức GIÁO VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH GIÁO VIÊN năng theo dữ liệu hoặc theo tập thực thể GHI NHẬN KHỐI LƢỢNG GDẠY  Gộp các mô đun theo hƣớng chức năng: Gộp theo sự THÔNG KÊ GIẢNG DẠY kiện là gộp theo hoạt động của hệ thống MÔN HỌC CẬP NHẬP MÔN HỌC  Gộp các mô đun theo sự tiện lợi: gộp các mô đun theo tiêu chuẩn tiện dụng hoặc theo ngƣời sử dụng cụ thể LẬP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO hoặc theo mạch công việc PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY 277 278 II. Thiết kế chức năng của hệ thống II. Thiết kế chức năng của hệ thống Gộp các mô đun theo mạch công việc Gộp các mô đun theo chức năng: QUẢN LÝ KHO NHẬP HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU NHẬP, CẬP NHẬT TỒN KHO IN PHIẾU NHẬP XUẤT HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU XUẤT, CẬP NHẬT TỒN KHO IN PHIẾU XUẤT BÁO CÁO BÁO CÁO TỒN KHO CÂN ĐỐI KHO 279 280 II. Thiết kế chức năng của hệ thống II. Thiết kế chức năng của hệ thống F. Mô tả các mô đun Mô tả các mô đun  Chỉ thực hiện sau khi phân rã các mô đun  Ngƣời phân tích chuyển giao các kết quả phân tích thiết kế cho ngƣời lập trình để chuẩn bị cài đặt.  Mỗi mô đun này phải đƣợc mô tả một cách chi tiết thông qua các biểu đồ đƣợc gọi là IPO Chart (Input- Processing - Output Chart) 281 282 47
  48. 19/04/2010 III. Thiết kế giao diện của hệ thống III. Thiết kế giao diện của hệ thống Mục đích Các loại giao diện Thiết kế môi trƣờng giao tiếp giữa ngƣời sử dụng  Hộp hội thoại: Là các giao diện phục vụ cho việc kiểm và máy thoả mãn điều kiện: soát hệ thống, trao đổithông tin giữa ngƣời sử dụng và hệ thống, kiểm tra quyền truy nhập (Tên, mật khẩu), các  Dễ sử dụng: Giao diện dễ sử dụng ngay cả với những hƣớng dẫn sử dụng hệ thống, các thông báo lỗi sử dụng ngƣời không có kinh nghiệm hay lỗi hệ thống nếu có  Dễ học: Các chức năng gần gũi với tƣ duy của ngƣời sử  Màn hình nhập dữ liệu: là các khung nhập liệu cho dụng để họ có thể nắm bắt dễ dàng nhanh chóng. phép ngƣời sử dụng tiến hành nhập dữ liệu cho hệ thống  Tốc độ thao tác: Giao diện không đoi hỏi các thao tác hay cung cấp thông tin cho việc tìm kiếm dữ liệu, đƣa ra phức tạp hay dài dòng, hỗ trợ các phím tắt, phím nóng. các báo cáo theo yêu cầu.  Màn hình báo cáo: là các biểu mẫu hiển thị các thông  Dễ phát triển: Giao diện đƣợc xây dựng dễ dàng, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu thay đổi của ngƣời sử dụng. tin đƣợc thu thập và tổng hợp theo yêu cầu của ngƣời sử dụng. 283 284 III. Thiết kế giao diện của hệ thống IV. Thiết kế báo biểu Các nguyên tắc chung khi thiết kế giao diện  Hình thức tài liệu xuất: Đĩa, màn hình, giấy in,  Luôn cung cấp thông tin phản hồi về công việc đang tiến  Dạng tài liệu xuất hành cho ngƣời sử dụng.  Có cấu trúc: Bảng biểu, phiếu  Thông tin trạng thái: cung cấp cho ngƣời sử dụng thông  Không định dạng: Trả lời theo nhu cầu tin về phần hệ thống đang đƣợc sử dụng.  Công việc tối thiểu: Hạn chế tối đa sự cố gắng không cần thiết của ngƣời sử dụng.  Yêu cầu đối với tài liệu xuất  Trợ giúp: Sẵn sàng cung cấp các trợ giúp khi ngƣời sử  Đầy đủ, chính xác dụng cần.  Dễ hiểu, dễ đọc  Dễ dàng thoát ra: Cho phép ngƣời sử dụng thoát ra khỏi  Kích thƣớc tài liệu phải phù hợp, các mục phải bố trí hộp thoại dễ dàng bằng các thao tác quen thuộc. hợp lý.  Làm lại: Cho phép huỷ bỏ các thao tác đa tiến hành, tăng khả năng thứ lỗi của chƣơng trình. 285 286 IV. Thiết kế báo biểu IV. Thiết kế an toàn hệ thống  Các hình thức xuất tài liệu Thiết kế kiểm soát:  Khung in sẵn Mục đích: nhằm hạn chế các lỗi sau  Không có khung in sẵn  Lỗi từ các thông tin thu thập  Cách trình bày một tài liệu: gồm 3 phần  Lỗi do các sự cố kỹ thuật gây ra  Phần đầu: Các tiêu đề  Sự thâm nhập trái phép của ngƣời trong và ngoài  Phần thân: Chứa nội dung cơ bản thƣờng đƣợc gom hệ thống. thành nhóm và có mối liên hệ logic với nhau   Phần cuối: ngày tháng, các chữ ký nếu có Rủi ro về môi trƣờng nhƣ: cháy, bão lụt,  Có hai loại đƣa ra  Đề xuất các biện pháp nhằm đảm bảo:   Đơn chiếc Tính chính xác   Tập thể Tính an toàn  Tính riêng tƣ 287 288 48