Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 6: Quản lý chuỗi cung ứng (SCM, Supply Chain Management)

ppt 36 trang phuongnguyen 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 6: Quản lý chuỗi cung ứng (SCM, Supply Chain Management)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_chuong_6_quan_ly_chuoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 6: Quản lý chuỗi cung ứng (SCM, Supply Chain Management)

  1. Chương 6 Quản lý chuỗi cung ứng (SCM, Supply Chain Management) 1
  2. Nội dung ⚫ Giới thiệu SCM ⚫ Vai trò của IT trong SCM ⚫ Các mô hình SCM ⚫ Các xu hướng đầu tư chuỗi cung ứng ⚫ Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ⚫ Mục tiêu chiến lược của SCM ứng ⚫ SCM có điều chỉnh rủi ro ⚫ Các chuỗi cung ứng thông thường ⚫ Độ phức tạp rủi ro chuỗi cung ứng ⚫ Tại sao SCM quan trọng? ⚫ Phương pháp phân tích rủi ro chuỗi ⚫ Mục tiêu của SCM cung ứng ⚫ Các hoạt động của SCM ⚫ Thực hiện chuỗi cung ứng thành công ⚫ Lợi ích chính của SCM hiệu quả ⚫ SCM cộng tác ⚫ Các thành phần chức năng chính của ⚫ Lợi ích của SCM cộng tác SCM ⚫ Trở ngại của SCM cộng tác ⚫ Những thách thức của SCM ⚫ Khắc phục các trở ngại của SCM cộng ⚫ SCM hướng thị trường tác ⚫ SCM liên quan đến các chiến lược sản ⚫ CSF cho SCM cộng tác xuất khác nhau 2
  3. Giới thiệu SCM ⚫ Chuỗi cung ứng ▪ Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối và các trang thiết bị hậu cần. ▪ Nhằm thực hiện các chức năng ▪ Thu mua NVL ▪ Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng ▪ Phân phối các sản phẩm đến khách hàng ⚫ Quản lý chuỗi cung ứng phối hợp tất cả các hoạt động và các dòng TT liên quan đến việc mua, sản xuất và di chuyển sản phẩm. ▪ SCM tích hợp nhu cầu hậu cần nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng thành 1 quá trình liên kết. ▪ SCM là mạng lưới các điều kiện dễ dàng cho việc thu mua NVL, chuyển NVL thô thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, và phân phối sản phẩm cuối cùng đến khách hàng. ▪ Chú ý HT đều liên quan đến mọi người HT hướng đến giảm chi phí Tích hợp là chính 3
  4. Các mô hình SCM Sản xuất Nhà cung cấp Khách hàng kinh doanh Vận chuyển trực tiếp Mô hình đơn giản Nhà cung cấp Sản xuất Nhà sản xuất Nhà phân phối Khách hàng kinh doanh Người bán lại (Người bán lẻ, Xí nghiệp anh chị Nhà phân phối, OEM) Trung tâm phân phối Vận chuyển trực tiếp Nhà thầu phụ Mô hình phức tạp Xí nghiệp anh chị 4
  5. SCM là ⚫ Tập hợp các tiếp cận tích hợp hiệu quả ▪ Nhà cung cấp ▪ Sản xuất ▪ Kho (Warehouse) ▪ Cửa hàng (Store) ⚫ Sản xuất và phân phối hàng hóa ▪ Đúng số lượng ▪ Đúng vị trí ▪ Đúng thời gian ⚫ Thỏa mãn các mục tiêu ▪ Tối thiểu chi phí toàn HT ▪ Thỏa mãn các yêu cầu mức dịch vụ ⚫ Hoạch định, thiết kế và điều khiển dòng ▪ Thông tin ▪ NVL ▪ Tiền ⚫ Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng ⚫ Theo cách thức hiệu quả 5
  6. Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng ⚫ Những điều không chắc chắn ▪ Dự báo nhu cầu ▪ Điều kiện thời tiết ▪ Những lần giao hàng ▪ Vấn đề chất lượng các NVL / các thành phần ⚫ Thiếu sự phối hợp giữa các hoạt động ▪ Các đơn vị của công ty trong chuỗi cung ứng ▪ Các công ty riêng rẽ trong chuỗi cung ứng 6
  7. Các chuỗi cung ứng thông thường ⚫ Nhiều nhà cung cấp ⚫ Một số công ty không có nhà phân phối hoặc người bán lẻ. ⚫ Mỗi chu trình quá trình là quá trình đẩy hoặc kéo, phụ thuộc vào thời gian thực thi quá trình liên quan đến nhu cầu khách hàng. ⚫ Quá trình kéo (Pull process) được khởi đầu bằng việc đáp ứng đơn đặt hàng. ⚫ Quá trình đẩy (Push process) được khởi đầu bằng việc tham gia đơn đặt hàng. ⚫ Hiệu quả xảy ra khi có thể thay đổi chu trình từ quá trình đẩy sang quá trình kéo. 7
  8. Các chuỗi cung ứng thông thường Chu trình quá trình chuỗi cung ứng Đặt Các Nhu hàng QT Thanh cầu mua bên Vận toán khách hàng trong chuyển Nhận cho hàng người nhà về người bán cung bán cấp ▪ Đặt hàng mua hàng gồm: mặt hàng, số lượng, và giá. ▪ Quá trình nhận xác định đặt hàng mua hàng, phê chuẩn đặt hàng mua hàng, xác định mặt hàng, phê chuẩn mặt hàng. Nhận phải phù hợp với đặt hàng mua hàng. 8
  9. Tại sao SCM quan trọng? ⚫ Những điều quan trọng có ý nghĩa ▪ Chu trình sống sản phẩm ngắn hơn ▪ Những mong đợi của khách hàng cao hơn ⚫ Các động lực ▪ Liên tục cải tiến trong giao tiếp và kỹ thuật vận chuyển ▪ Giảm chi phí ▪ Xu hướng hướng đến mạng ▪ Cách thức cải tiến sức cạnh tranh bằng cách ▪ Giảm điều không chắc chắn ▪ Cải tiến dịch vụ khách hàng ▪ Phát triển có lợi nhuận 9
  10. Mục tiêu của SCM ⚫ Chi phí tổng cộng chuỗi cung ứng ▪ Chi phí nguyên vật liệu thô và chi phí các yêu cầu khác ▪ Chi phí vận chuyển về ▪ Chi phí đầu tư trang thiết bị ▪ Chi phí sản xuất trực tiếp và gián tiếp ▪ Chi phí phân phối trực tiếp và gián tiếp ▪ Chi phí lưu kho ▪ Vận chuyển trang thiết bị qua lại ▪ Chi phí vận chuyển đi ⚫ Lợi tức ròng = Lợi tức gộp – Chi phí tổng cộng ⚫ Quản lý nhu cầu và Quản lý chuỗi cung ứng ⚫ Các mục tiêu khác ngoài tiền 10
  11. Mục tiêu của SCM (tt) ⚫ Giảm lãng phí ▪ Tối thiểu các HT điều hành lặp lại cân đối ▪ Cải tiến chất lượng ⚫ Giảm thời gian ▪ Chu trình đặt hàng theo phân phối ▪ Cải tiến dòng tiền mặt ⚫ Đáp ứng uyển chuyển ▪ Thỏa mãn các nhu cầu khách hàng theo cách thức có thể có lợi nhuận ⚫ Giảm chi phí từng đơn vị ▪ Điều khiển chi phí đến mức thấp nhất có thể cho dịch vụ được yêu cầu 11
  12. Các hoạt động của SCM ⚫ Xác định chiến lược đường đi và mức cường độ phân phối ⚫ Quản lý các mối QH trong chuỗi cung ứng ⚫ Quản lý các thành phần hậu cần của chuỗi cung ứng ⚫ Cân bằng chi phí của chuỗi cung ứng với mức dịch vụ được yêu cầu bởi khách hàng 12
  13. Lợi ích chính của SCM hiệu quả (8) ⚫ Cải tiến dịch vụ khách hàng: có sản phẩm đúng, sẵn sàng phân phối khi có yêu cầu, với giá tốt. ⚫ Giảm các chi phí chuỗi cung ứng và QL vốn lưu động hiệu quả hơn. ⚫ QL hiệu quả hơn NVL thô, làm việc theo quá trình, và kho sản phẩm cuối cùng. ⚫ Tăng hiệu quả giao dịch các đối tác trong chuỗi cung ứng. ⚫ QL nguồn lực sản xuất tốt hơn. ⚫ Lập kế hoạch sản xuất tối ưu. ⚫ Phân phối tối ưu kho hiện tại thông qua chuỗi cung ứng. ⚫ Cải tiến giá trị khách hàng, thường ở dạng giá thấp hơn. 13
  14. Các thành phần chức năng chính của SC Lập kế hoạch cải tiến Lập kế hoạch Cam kết nhu cầu đặt hàng Đơn đặt hàng (Sẵn sàng hứa) Lập kế hoạch Lập kế hoạch vận chuyển phân phối 14
  15. Các thành phần chức năng chính của SC (tt) ⚫ Lập kế hoạch nhu cầu (Demand Planning): Dự đoán nhu cầu sản phẩm và dịch vụ dựa vào các dự báo. Dự báo nhu cầu khách hàng chính xác sẽ cải tiến dịch vụ khách hàng trong khi giảm chi phí bằng cách giảm nhu cầu không chắc chắn. ⚫ Lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing Planning): Lập kế hoạch tối ưu sản xuất theo đơn đặt hàng cùng với khả năng sản xuất, bằng cách kết hợp lập kế hoạch yêu cầu NVL (MRP, Material Requirements Planning) và lập kế hoạch yêu cầu năng lực (CRP, Capacity Requirements Planning) để tạo các kế hoạch sản xuất theo ràng buộc và tối ưu. ⚫ Lập kế hoạch cung cấp (Supply Planning): Thỏa mãn nhu cầu khách hàng dựa vào kho có sẵn và các nguồn lực vận chuyển. Gồm lập kế hoạch yêu cầu phân phối (DRP, Distribution Requirements Planning), xác định yêu cầu cần bổ sung kho ở các kho chi nhánh. ⚫ Lập kế hoạch vận chuyển (Transportation Planning): Tối ưu lịch trình, tải và phân phối các giao hàng đến khách hàng trong khi xem xét các ràng buộc như: ngày giao hàng, loại phương tiện vận chuyển. 15
  16. Những thách thức của SCM ⚫ Chuỗi cung ứng là 1 mạng phức tạp gồm các thành phần với các mục tiêu khác nhau và mâu thuẫn. ⚫ Phù hợp giữa cung cấp và nhu cầu ⚫ Các biến đổi HT suốt thời gian (các xu hướng có lý do) ⚫ Tính mới của các vấn đề phải đối mặt và sự hiểu biết không rõ ràng về tất cả các vấn đề có liên quan. 16
  17. SCM hướng thị trường Nhu cầu hướng đến thị trường ⚫ Sự tiến bộ kỹ thuật tăng tốc, phổ biến, và có HT ⚫ Toàn cầu hóa các thị trường ⚫ Trạng thái bão hòa thị trường chính ⚫ Sự thay đổi văn hóa - xã hội ▪ Tìm kiếm niềm say mê ▪ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ▪ Môi trường luận 17
  18. SCM hướng thị trường Các thành phần Hướng thị trường ⚫ Nhiệm vụ kinh doanh là phân phối giá trị có chất lượng cao đến khách hàng ⚫ Tìm kiếm thông tin thị trường ▪ Tập trung vào khách hàng, người cạnh tranh, nhà phân phối, ⚫ Phân tán thông tin thị trường ⚫ Đáp ứng chức năng chéo ▪ Các nhóm quá trình và các nhóm phân loại sản phẩm 18
  19. SCM hướng thị trường Các thử thách và các vấn đề ⚫ Hai hoặc nhiều công ty thành công có hoạt động tiếp thị liên kết với nhau ⚫ Tối ưu hóa dòng sản phẩm cùng với chuỗi giá trị (sản phẩm chính so với sản phẩm phụ) ⚫ Tối ưu dòng thông tin (EDI) ▪ Các chức năng trao đổi: Cơ cấu giá / Bán hàng ▪ Các chức năng vật lý: Vận chuyển / Lưu trữ ▪ Chức năng uyển chuyển: Thông tin tín dụng / Thị trường, điều khiển chất lượng 19
  20. SCM liên quan đến các chiến lược sản xuất khác nhau ⚫ Sản xuất theo đơn đặt hàng ▪ SCM quyết định Mức Mức ▪ Thời gian đáp ứng đơn đặt hàng ngắn đ ▪ Dòng thông tin cần thiết uyển chuyển t SCM của trọng quan ộ ▪ Sự cộng tác ⚫ Sản xuất để lưu kho ▪ Thử thách trong việc dự báo nhu cầu và các thay đổi bất thường ▪ Thay thế kho bằng thông tin ă ⚫ Lắp ráp theo kho dần ng ▪ Khả năng dự báo và tính ổn định của quá trình sản xuất 20
  21. Vai trò của IT trong SCM ⚫ Có thể ▪ Các giao tiếp thời gian thực và hiệu quả giữa đối tác trên đường đi ▪ Cải tiến dòng thông tin ⚫ Thay thế từng phần dòng thông tin truyền thống ⚫ Chi phí thấp hơn cho các hoạt động trên internet ⚫ Các mối QH trực tiếp và nhanh đối với khách hàng ⚫ Vai trò phát triển theo thời gian ⚫ Những mâu thuẫn trên đường đi có thể 21
  22. Các xu hướng đầu tư chuỗi cung ứng ⚫ Xu hướng phân tán các trang thiết bị sản xuất và phân phối ▪ Nhu cầu sản phẩm được đặt hàng từ các thị trường địa phương tăng dần ⚫ Không có khả năng dự báo đường đi là tiêu chuẩn ▪ Công ty có các kỹ thuật mới để QL nhu cầu địa phương và vùng tốt hơn. Yêu cầu phối hợp phức tạp từ nhiều kênh phân phối ⚫ Đáp ứng hiệu quả ▪ Nhu cầu giao hàng theo đơn đặt hàng ngày càng nhanh và nhiều gây khó khăn cho các chính sách QL kho truyền thống và lựa chọn phương tiện giao thông ⚫ Các công ty chấp nhận lợi nhuận thấp hơn để duy trì và tăng thị phần ▪ Làm cho nhiều công ty phải thiết kế lại nhằm loại bỏ các công việc không hữu ích (trì hoãn, lỗi, chi phí vượt quá mức và không uyển chuyển) 22
  23. Các xu hướng đầu tư chuỗi cung ứng (tt) ⚫ Cải tiến ứng dụng chuỗi cung ứng dựa trên các kỹ thuật mới và cơ sở hạ tầng cho phép tổ chức tích hợp các quá trình thông qua việc lập kế hoạch và chia sẽ thông tin cộng tác ⚫ Sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ SCM ▪ Môi trường internet ▪ Kỹ thuật tìm kiếm dữ liệu ▪ Các công cụ thao tác dữ liệu ▪ Các công cụ phổ biến dữ liệu: Kho dữ liệu ⚫ Thông tin thay thế kho ▪ Công ty quản lý thông tin và ít kiểm toán kho ▪ Chuyển từ công ty hoặc mô hình công ty sang chuỗi cung ứng hoặc mô hình chuỗi cung ứng 23
  24. Mục tiêu chiến lược của SCM Chịu trách nhiệm giải thích và đáp ứng khách hàng Cộng tác trên đường đi và phân phối hiệu quả Phối hợp qua lại giữa các doanh nghiệp về các QT sản xuất và kinh doanh 24
  25. SCM có điều chỉnh rủi ro Độ phức tạp rủi ro chuỗi cung ứng ⚫ Sự phá vỡ chuỗi cung ứng xuất hiện từ nhiều nguồn: ▪ Bên ngoài chuỗi cung ứng ▪ Thảm họa tự nhiên ▪ Thảm họa có chủ tâm của con người ▪ Các hoạt động chính trị ▪ Bên trong chuỗi cung ứng ▪ Các thất bại hiệu suất bên trong công ty hoặc bởi các đối tác trong chuỗi cung ứng 25
  26. SCM có điều chỉnh rủi ro Độ phức tạp rủi ro chuỗi cung ứng (tt) ⚫ Nhiều thực tế chuỗi cung ứng tốt nhất có các rủi ro cố hữu ▪ Giảm các mức kho ▪ Các NVL nguồn đơn ▪ Chấp nhận sản xuất khớp thời gian (JIT) và các kỹ thuật phân phối ⚫ Quá trình mức doanh nghiệp và thuộc về chính thể luận sử dụng nhóm chức năng chéo, bao gồm trình bày và quản lý cao hơn từ tài chính, các hoạt động, kiểm toán bên trong, và quản lý rủi ro. ⚫ Phân tích, ưu tiên hóa, và đo sự ảnh hưởng của kinh tế đến rủi ro cùng với các sáng kiến kinh doanh khác nhau. 26
  27. SCM có điều chỉnh rủi ro Phương pháp phân tích rủi ro chuỗi cung ứng (tt) ⚫ Thang đánh giá rủi ro ▪ Xác định các quá trình và rủi ro - xác định các vấn đề, các quá trình, và các rủi ro kinh doanh quan trọng ▪ Xác định các tình trạng dễ bị nguy hại - Hiểu rủi ro nào có thể phá vỡ chuỗi cung ứng có ý nghĩa ▪ Tinh chế lại mô hình tài chính - Định lượng các rủi ro ảnh hưởng kinh tế dựa trên các nền tảng cá nhân và kết hợp 27
  28. SCM có điều chỉnh rủi ro Phương pháp phân tích rủi ro chuỗi cung ứng (tt) ⚫ Định nghĩa danh mục rủi ro / độ phức tạp – Định nghĩa tiểu sử sơ lược rủi ro theo yêu cầu của tổ chức ⚫ Kết thúc mô hình – Dẫn dắt các mô phỏng và xác định các độ đo hiệu suất chính ⚫ Phát triển các sáng kiến – Xác định thời gian và tuần tự ⚫ Đo hiệu suất – đo và giám sát hiệu suất nhằm duy trì tiểu sử sơ lược các rủi ro cân bằng 28
  29. Thực hiện chuỗi cung ứng thành công ⚫ Khả năng công ty thực hiện chuỗi cung ứng (hoặc mạng cung ứng) thành công phụ thuộc vào ▪ Khả năng công ty phản ứng nhanh trước những thay đổi trong môi trường ▪ Khả năng công ty tự tổ chức lại để thỏa mãn nhu cầu cấu hình chuỗi cung ứng (Vì môi trường phức tạp cao và động) -> Khả năng công ty có thể biến thành thuận lợi cạnh tranh 29
  30. SCM cộng tác (Collaborative SCM) ⚫ Định nghĩa ▪ Hai hoặc nhiều công ty độc lập làm việc liên kết với nhau để lập kế hoạch và thực thi các hoạt động chuỗi cung ứng với sự thành công lớn hơn khi hoạt động riêng rẽ. ▪ Đặc điểm của quá trình này là chia sẽ thông tin, kiến thức, rủi ro và lợi nhuận. 30
  31. SCM cộng tác (Collaborative SCM) (tt) ⚫ Các loại cộng tác ▪ Cộng tác dọc (Vertical Collaboration) ▪ Cộng tác ngang (Horizontal Collaboration) ▪ Cộng tác 1 chiều (Lateral Collaboration) Ngang Dọc Người bán lẻ Nhà cung Nhà sản Nhà phân Người Khách cấp xuất phối bán lẻ hàng Nhà cung Nhà sản Nhà phân Người Khách cấp xuất phối bán lẻ hàng 31
  32. Lợi ích của SCM cộng tác ⚫ Giảm kho ⚫ Cải tiến dịch vụ khách hàng ⚫ Sử dụng nhân sự hiệu quả hơn ⚫ Phân phối tốt hơn bằng cách giảm số lần chu trình ⚫ Tăng tốc thị trường sản phẩm mới nhanh hơn ⚫ Tập trung mạnh hơn vào các năng lực cốt lõi ⚫ Cải tiến hình ảnh chung ⚫ ▪ Dịch vụ khách hàng cao hơn ▪ Chi phí ít hơn 32
  33. Trở ngại của SCM cộng tác ⚫ Mâu thuẫn trong cộng tác chuỗi cung ứng ▪ Mâu thuẫn mục tiêu / Mâu thuẫn lĩnh vực / Mâu thuẫn nhận thức ⚫ Những điều trở ngại đến thành công ▪ Tầm nhìn hạn chế về chuỗi cung ứng ▪ Quá trình thương lượng hàng năm ▪ Đầu tư thời gian ▪ Các thực tế kế toán tập quán ▪ Các giao tiếp không thích hợp ▪ Không nhất quán ▪ Sự phản bội ⚫ Các trở ngại ▪ Các độ đo hiệu suất không thích hợp ▪ Các chính sách quá hạn ▪ Thông tin không đối xứng ▪ Sự liên kết sai khuyến khích 33
  34. Khắc phục các trở ngại của SCM cộng tác ⚫ Các độ đo hiệu suất thích hợp ⚫ Các chính sách tích hợp ⚫ Chia sẽ thông tin ▪ Các loại chia sẽ thông tin ▪ Mức kho ▪ Dữ liệu kinh doanh ▪ Trạng thái đặt hàng để theo dõi / truy ngược ▪ Dự báo kinh doanh ▪ Lập kế hoạch sản xuất / phân phối ▪ ▪ Các mô hình ⚫ Sự liên kết khuyến khích (Incentive alignment) 34
  35. Khắc phục các trở ngại của SCM cộng tác (tt) ⚫ Chia sẽ thông tin ▪ Các mô hình Mô hình Mô hình Mô hình truyền thông tin nhóm thứ 3 trung tâm thông tin A B A B A B Bộ xử lý HTTT HTTT nhóm thứ 3 HTTT 35
  36. CSF cho SCM cộng tác ⚫ Sử dụng các nguồn lực IT: IT có thể cung cấp các giải pháp kỹ thuật để liên kết nhà cung cấp và người bán lẻ. Đảm bảo bố trí các nguồn lực này thích hợp để điều khiển khối lượng và giảm chi phí. ⚫ Tập trung vào người tiêu dùng: Sử dụng dữ liệu và kỹ thuật để hiểu nhu cầu người tiêu dùng tốt hơn. ⚫ Dữ liệu có thể là thông tin: Dữ liệu người bán lẻ thường được sử dụng cho hỗ trợ RQĐ nhanh. ⚫ Triển khai các tiêu chuẩn công nghệ: Điều khiển theo phương pháp chung giữa giao tiếp các giao dịch kinh doanh và chia sẽ dữ liệu nhằm giảm chi phí cho toàn bộ chuỗi cung ứng. ⚫ Cam kết chia sẽ thông tin: Chia sẽ dữ liệu POS, dữ liệu thị trường, dữ liệu người tiêu dùng giữa các đối tác trên đường đi (channel partners) để RQĐ liên kết là chìa khóa dẫn đến thành công chuỗi cung ứng tích hợp. 36