Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (HP2) - Nguyễn Phong Nguyên

ppt 45 trang phuongnguyen 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (HP2) - Nguyễn Phong Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_he_thong_thong_tin_ke_toan_hp2_nguyen_phong_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (HP2) - Nguyễn Phong Nguyên

  1. Hệ thống thông tin kế toán (HP2) GV: Nguyễn Phong Nguyên Phone: 0948246655 Email: nguyenphongnguyenabc@yahoo.com
  2. Giới thiệu môn học -Tổng quan về môn học - Mục tiêu - Phương pháp giảng dạy và học tập
  3. Tài liệu tham khảo và yêu cầu - Điều kiện tiên quyết - Kế toán tài chính - Hệ thống thông tin kế toán HP1 - Tài liệu tham khảo - Hệ thống thông tin kế toán – Bộ môn HTTTKT - Accounting Information Systems – Gelinas and Sutton (2005) - Phần mềm - Visio
  4. Chương trình học Buổi Nội dung 1 C1: Tổng quan về HTTTKT 2 C1: Tổng quan về HTTTKT (tt) + Bài tập 3 C1: Tổng quan về HTTTKT (tt) + Bài tập 4 C2: Kiểm soát HTTTKT 5 C2: Kiểm soát HTTTKT (tt) 6 C2: Bài tập kiểm soát HTTTKT 7 C3: Chu trình kế toán
  5. Chương trình học Buổi Nội dung 8 C3: Chu trình kế toán 9 C3: Bài tập chu trình kế toán 10 Kiểm tra giữa kỳ 11 C4: Phân tích hệ thống 12 C5: Thiết kế hệ thống 13 Bài tập phân tích thiết kế hệ thống 14 C6: Chuyển đổi và vận hành HT + Bài tập 15 Ôn tập
  6. Đánh giá kết quả - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thời gian: 60 phút - Không sử dụng tài liệu - Thi cuối khóa: 70% - Thời gian: 90 phút - Không sử dụng tài liệu
  7. How to pass the unit? - Phải có đủ 2 cột điểm? - Điểm giữa kỳ và cuối kỳ phải trên 50%? - Đi học đầy đủ (không vắng trên 20% số giờ)?
  8. Tổng quan về HTTTKT - Hệ thống - Thành phần hệ thống - Hệ thống thông tin kế toán - Phân loại HTTTKT - Công cụ HTTTKT - Phát triển HTTTKT
  9. Hệ thống Tập hợp các thành phần phối hợp với nhau để hoàn thành một loạt các mục tiêu của tổ chức
  10. Hệ thống Đầu vào Xử lý Đầu ra (input) (Process) (Output) Môi trường (Environment)
  11. Hệ thống thông tin kế toán Saving Financial Information intermediaries intermediates Business ideas
  12. Phân loại hệ thống Financial Management Accounting Accouting Users? Objectives?
  13. Phân loại hệ thống (tt) Computerised/ Manual Automated?
  14. Mô hình xử lý (Kế toán tài chính) Input? Journal Process? Output? Detail ledge, GL Trial balance FS (PL,IS,CF)
  15. Mô hình xử lý (Kế toán quản trị) ROI=20%, I = 1,000Mil Director S=800Mil (800 units) Sale Purchasing Acc Dep’t Manufacturing Dep’t Dep’t E=40mil E=40mil Store 1 Store 2 Store 3 Plan 1 Plan 2 S1=500Mil S2=200Mil S3=100Mil Cost? Exp=50mil Exp=20Mil Exp=10Mil
  16. Công cụ hệ thống – Lưu đồ Mô tả quá trình luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận trong một tổ chức cũng như những xử lý kiểm soát liên quan. Nguyên tắc vẽ - Một cột: một phòng ban hay một bộ phận - Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
  17. Công cụ hệ thống – Lưu đồ Hoá đơn Chứng từ Lập HĐ Xử lý thủ công Chứng từ nhiều Dòng luân chuyển Hoá đơn liên chứng từ Xử lý tự động 1 Điểm nối trong Lập HĐ trang
  18. Công cụ hệ thống – Lưu đồ 2 Điểm nối sang trang Lưu trên hệ thống HTK Kho Chuyển đến bộ phận khác Lưu trên giấy tờ (thủ công) Lời chú giải
  19. Phát triển HTTTKT là quá trình xây dựng hay sửa chữa hệ thống
  20. Why? - Đáp ứng nhu cầu thông tin của doanh nghiệp - Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời - Thời gian phát triển hệ thống phải hợp lý - Người sử dụng hài lòng với hệ thống
  21. Giải pháp để người dùng chấp nhận hệ thống? - Tham gia thiết lập chính sách - Tham gia trực tiếp vào dự án - Chịu trách nhiệm trong việc vận hành
  22. Chu kỳ phát triển hệ thống? Kế hoạch tổng thể Vận hành Vận hành Thực hiện Thiết kế
  23. Chương 2: Kiểm soát HTTTKT • Hệ thống kiểm soát nội bộ (Internal control) “ a system of integrated elements - people, structure, processes, and procedures - acting together to provide reasonable assurance that an organisation achieves its process goals” (Gelinas et al., 2005 p.237)
  24. Why??? • Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả • Bảo vệ tài sản • Cung cấp thông tin chính xác và tin cậy • Hỗ trợ cho việc thực hiện các chính sách quản lý • Tuân thủ luật lệ và quy định
  25. Why reasonable assurance??? • Gian lận và sai sót • Thông đồng • Cán bộ quản lý lạm quyền • Chi phí – lợi ích
  26. Why reasonable assurance??? • Gian lận và sai sót (Fraud and errors)
  27. Gian lận (Fraud) Khảo sát của E&Y: • 85 % gian lận bắt nguồn từ bên trong công ty • 55% thủ phạm đảm trách các vị trí quản lý • Hầu hết gian lận tập trung vào các nước kém phát triển • Chỉ 20 % gian lận được công bố ra công chúng • Gian lận máy tính được xem là vấn đề đáng lo ngại
  28. Why reasonable assurance? (con’t) • Thông đồng • Cán bộ quản lý lạm quyền • Chi phí – lợi ích
  29. Who? • Ban quản lý? • Đạo luật Sarbanes-Oxley (SOX), 2002
  30. Who? • Ban quản lý? • Đạo luật Sarbanes-Oxley (SOX), 2002
  31. Sự thất bại của ngân hàng NAB? Tóm tắt • 13/01/2004, National Australia Bank (NAB) thông báo lỗ 180 triệu AUD vì những nghiệp vụ giả mạo và 4 nhân viên giao dịch đã nghỉ việc. • 28/01, NAB thông báo lỗ lên đến 360 triệu AUD • 02/02 – CEO, Frank Cicuttio, từ chức • 16/02 – Chairman, Charles Allen, từ chức • 20/02 – Australian Prudential Regulation Authority (APRA) cho biết rủi ro của sự kiện NAB đã được cảnh báo từ ít nhất 2 năm trước. “Nếu các thủ tục kiểm soát được thực hiện hữu hiệu, tổn thất sẽ được giảm đáng kể, hay khó có thể phát sinh” • 12/03 cuộc điều tra do PriceWaterhouseCoopers (PWC) đảm nhận được công bố.
  32. Tóm tắt báo cáo của PwC • Trong năm tài chính kết thúc ngày 30/09/2003, nhân viên giao dịch ngoại tệ thường xuyên ghi khống hoặc ghi thừa lợi nhuận, che dấu tình hình hoạt động thực tế của bộ phận kinh doanh ngoại tệ. • Những nhân viên này bóp méo lợi nhuận bằng phương pháp ‘smoothing’, bên cạnh đó đưa vào những nghiệp vụ không có thực để che dấu sự thua lỗ. • Họ đã không trung thực. Chúng tôi giả thuyết rằng họ đã nghĩ rằng họ có thể thu được lợi nhuận trong tương lai để bù đắp cho sự thua lỗ đã được che dấu. • Động cơ: đạt được lợi nhuận theo kế hoạch và nhận tiền thưởng.
  33. Thành phần kiểm soát nội bộ Đánh giá rủi ro Giám sát Môi trường kiểm soát Thông tin và Các hoạt động truyền thông kiểm soát
  34. Đánh giá rủi ro -Thiết lập các mục tiêu của tổ chức - Nhận dạng và phân tích rủi ro - Rủi ro tài chính - Rủi ro chiến lược kinh doanh - Rủi ro thông tin - Rủi ro với hệ thống thông tin kế toán trên nền máy tính?
  35. Các hoạt động kiểm soát - Phân chia trách nhiệm - Uỷ quyền - Kiểm soát hệ thống và quản lý hệ thống thông tin - Kiểm tra độc lập và soát xét việc thực hiện - Chứng từ sổ sách - Sự an toàn cho tài sản và thông tin
  36. Kiểm soát hệ thống thông tin kế toán Đặc điểm của HTTTKT trên nền máy tính? Những nguy cơ đối với dữ liệu và an toàn thông tin kế toán
  37. - Phá huỷ dữ liệu và chương trình - Gián điệp - Thâm nhập bất hợp pháp - Gian lận (ăn cắp, chuyển thành tiền, che dấu số liệu)
  38. WHY?????
  39. Phân loại kiểm soát - Phân loại theo mục tiêu - Kiểm soát ngăn ngừa - Kiểm soát phát hiện - Kiểm xoát xử lý - Phân loại theo phạm vi - Kiểm soát chung - Kiểm soát ứng dụng
  40. Kiểm soát ứng dụng - Kiểm soát nhập liệu - Nguồn dữ liệu - Tính tuần tự - Vùng dữ liệu - Dấu - Hợp lý - Giới hạn - Đầy đủ - Nhập trùng
  41. Kiểm soát ứng dụng (tt) - Kiểm soát nhập liệu - Giới hạn - Tổng kiểm soát - Giá trị mặc định và tạo số tự động - Thông báo lỗi và hướng dẫn sửa lỗi
  42. Kiểm soát ứng dụng (tt) - Kiểm soát xử lý - Ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - Dữ liệu hiện hành - Trình tự xử lý - Nhận biết tập tin một cách hữu hình - Kiểm tra dữ liệu phù hợp - Báo cáo yếu tố bất thường - Đối chiếu với dữ liệu ngoài hệ thống - Đối chiếu tổng hợp – chi tiết
  43. Kiểm soát ứng dụng (tt) - Kiểm soát đầu ra - Xem xét kết xuất về nội dung và hình thức - Đối chiếu với dữ liệu nhập - Chuyển giao thông tin đến đúng người sử dụng - Kiểm tra thông tin sau khi nhận thông tin báo cáo
  44. Phân tích hệ thống Lý do dẫn đến phân tích hệ thống: - Hệ thống cũ không hiệu quả - Nhu cầu mới về thông tin - Xuất hiện kỹ thuật, thiết bị mới
  45. Phân tích hệ thống Lý do dẫn đến phân tích hệ thống: - Hệ thống cũ không hiệu quả - Nhu cầu mới về thông tin - Xuất hiện kỹ thuật, thiết bị mới