Bài giảng Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán (Phần 2)

pdf 56 trang phuongnguyen 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_tai_khoan_ke_toan_va_cach_hach_toan_phan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán (Phần 2)

  1. Hệ thống tài khoản kế toỏn và cỏch hạch toỏn _ phần 7
  2. HạCH TOáN TàI KHOảN LOạI NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chính sách tài chính hiện hành, nh−ng với nguyên tắc phải đảm bảo hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ. Phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo từng đối t−ợng góp vốn (Tổ chức hoặc cá nhân), từng loại vốn, quỹ. Nguồn vốn chủ sở hữu của chủ doanh nghiệp thể hiện là một nguồn hình thành của tài sản thuần hiện có ở doanh nghiệp, nh−ng không phải cho một tài sản cụ thể mà là các tài sản nói chung. 2. Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác hoặc từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác phải theo đúng chính sách tài chính hiện hành và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết. 3. Khi có sự thay đổi chính sách kế toán hoặc phát hiện ra sai sót trọng yếu mà phải áp dụng hồi tố, sau khi xác định đ−ợc ảnh h−ởng của các khoản mục vốn chủ sở hữu thì phải điều chỉnh vào số d− đầu năm của các tài khoản vốn chủ ở hữu t−ơng ứng của năm hiện tại. 4. Tr−ờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu vốn (Các tổ chức hoặc cá nhân góp vốn) chỉ đ−ợc nhận phần giá trị còn lại của tài sản sau khi đã thanh toán các khoán Nợ phải trả. Loại Tài khoản 4 - Nguồn vốn chủ sở hữu, có 12 tài khoản, chia thành 5 nhóm: - Tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh; - Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản; - Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái; - Tài khoản 414 - Quỹ đầu t− phát triển; - Tài khoản 415 - Quỹ dự phòng tài chính; - Tài khoản 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu; - Tài khoản 419 - Cổ phiếu quỹ. - Tài khoản 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối. 333
  3. - Tài khoản 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi. - Tài khoản 441 - Nguồn vốn đầu t− xây dựng cơ bản. - Tài khoản 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp; - Tài khoản 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 334
  4. TàI KHOảN 411 NGUồN VốN KINH DOANH Tài khoản này dùng để phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty Nhà n−ớc, nguồn vốn kinh doanh gồm: Nguồn vốn kinh doanh đ−ợc Nhà n−ớc giao vốn, đ−ợc điều động từ các doanh nghiệp trong nội bộ Tổng công ty, vốn do công ty mẹ đầu t− vào công ty con, các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản (Nếu đ−ợc ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh), hoặc đ−ợc bổ sung từ các quỹ, đ−ợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh hoặc đ−ợc các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc viện trợ không hoàn lại. Đối với doanh nghiệp liên doanh, nguồn vốn kinh doanh đ−ợc hình thành do các bên tham gia liên doanh góp vốn và đ−ợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn kinh doanh đ−ợc hình thành từ số tiền mà các cổ đông đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu, hoặc đ−ợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo nghị quyết của Đại hội cổ đông của doanh nghiệp hoặc theo quy định trong Điều lệ hoạt động của Công ty. Thặng d− vốn cổ phần do bán cổ phiếu cao hơn mệnh giá. Đối với công ty TNHH và công ty hợp danh, nguồn vốn kinh doanh do các thành viên góp vốn, đ−ợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp t− nhân, nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra kinh doanh hoặc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh. HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 "Nguồn vốn kinh doanh" theo số vốn thực tế đã góp bằng tiền, bằng tài sản khi mới thành lập, hoặc huy động thêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. 2. Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng nguồn hình thành vốn. Trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn. a) Đối với công ty Nhà n−ớc thì nguồn vốn kinh doanh có thể đ−ợc hạch toán chi tiết nh− sau: - Vốn đầu t− của chủ sở hữu: Là nguồn vốn Ngân sách Nhà n−ớc giao (Kể cả nguồn vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà n−ớc, nh−: Chênh lệch do đánh giá lại tài sản ); 335
  5. - Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp hoặc đ−ợc tặng, biếu, viện trợ b) Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH, công ty hợp danh thì nguồn vốn kinh doanh đ−ợc hạch toán chi tiết nh− sau: - Vốn đầu t− của chủ sở hữu: Là khoản vốn góp của các thành viên góp vốn; - Vốn khác: Là nguồn vốn đ−ợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc đ−ợc tặng biếu, viện trợ. c) Đối với công ty cổ phần thì nguồn vốn kinh doanh đ−ợc hạch toán chi tiết nh− sau: - Vốn đầu t− của chủ sở hữu: Là khoản tiền hoặc tài sản do các cổ đông góp cổ phần tính theo mệnh giá của cổ phiếu đã phát hành; - Thặng d− vốn cổ phần: Là số chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành cổ phiếu; - Vốn khác: Là số vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc đ−ợc tặng, biếu, viện trợ, nh−ng ch−a tính cho từng cổ đông. 3. Đối với doanh nghiệp liên doanh phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng bên góp vốn. Trong đó phải chi tiết theo từng lần góp vốn, mức vốn góp, loại vốn góp, nh−: Vốn góp ban đầu, vốn đ−ợc bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh. 4. Chỉ ghi giảm vốn kinh doanh khi doanh nghiệp nộp trả vốn cho Ngân sách Nhà n−ớc, bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác trong nội bộ Tổng công ty, trả lại vốn cho các cổ đông hoặc các bên góp vốn liên doanh hoặc giải thể, thanh lý doanh nghiệp, hoặc xử lý bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông. 5. Tr−ờng hợp nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần của các cổ đông bằng ngoại tệ thì đ−ợc quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ trên Ngân hàng do ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh. Trong quá trình hoạt động, không đ−ợc đánh giá lại số d− Có Tài khoản 411 "Nguồn vốn kinh doanh" có gốc ngoại tệ. 6. Tr−ờng hợp nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân góp vốn bằng tài sản phải phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại của tài sản đ−ợc các bên góp vốn chấp nhận. 7. Đối với công ty cổ phần, vốn góp cổ phần của các cổ đông đ−ợc ghi theo giá thực tế phát hành cổ phiếu, nh−ng đ−ợc phản ánh chi tiết theo hai chỉ tiêu riêng: Vốn đầu t− của chủ sở hữu và thặng d− vốn cổ phần. Vốn đầu t− của chủ sở hữu đ−ợc phản ánh theo mệnh giá của cổ phiếu. Thặng d− vốn cổ phần phản ánh khoản chênh lệch tăng giữa số tiền thực tế thu đ−ợc so với mệnh giá 336
  6. khi phát hành lần đầu, hoặc phát hành bổ sung cổ phiếu và chênh lệch tăng, giảm giữa số tiền thực tế thu đ−ợc so với giá mua lại cổ phiếu khi tái phát hành cổ phiếu quỹ. Riêng tr−ờng hợp mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tại ngày mua thì giá trị cổ phiếu đ−ợc ghi giảm nguồn vốn kinh doanh tại ngày mua là giá thực tế mua lại và cũng phải ghi giảm nguồn vốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá và phần thặng d− vốn cổ phần của cổ phiếu mua lại. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 411 - NGUồN VốN KINH DOANH Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổ phần) - Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ (Đối với công ty cổ phần). Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do: - Các chủ sở hữu đầu t− vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung); - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh; - Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh. Số d− bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. a - TK 4111 - Vốn đầu t− của chủ sở hữu: Tài khoản này phản ánh khoản vốn thực đã đầu t− của chủ sở hữu theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn. Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp từ phát hành cổ phiếu đ−ợc ghi vào tài khoản này theo mệnh giá. - TK 4112 - Thặng d− vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch tăng, giảm 337
  7. so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ đối với các công ty cổ phần). - TK 4118 - Vốn khác: Tài khoản này phản ánh số vốn kinh doanh đ−ợc hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do đ−ợc tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản (Nếu các khoản này đ−ợc phép ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh). PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Khi thực nhận vốn góp, vốn đầu t− của các chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 111, 112, Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111). 2. Khi nhận đ−ợc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Mệnh giá) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111) (Mệnh giá). 3. Khi nhận đ−ợc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành cao hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Giá phát hành) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4111) (Mệnh giá) và TK 4112 (Chênh lệch lớn hơn giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu) 4. Khi nhận đ−ợc tiền tái phát hành cổ phiếu quỹ, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Giá tái phát hành) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá tái phát hành nhỏ hơn giá ghi số cổ phiếu quỹ) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá ghi sổ) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá tái phát hành lớn hơn giá ghi sổ cổ phiếu quỹ). 5. Bổ sung vốn kinh doanh từ quỹ đầu t− phát triển khi đ−ợc phép của Hội đồng quản trị hoặc cấp có thẩm quyền, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 338
  8. 6. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ số chênh lệch do đánh giá lại tài sản, khi đ−ợc duyệt, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 7. Khi công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu t− XDCB đã hoàn thành hoặc công việc mua sắm TSCĐ đã xong đ−a vào sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, quyết toán vốn đầu t− đ−ợc duyệt, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ, đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 8. Khi các công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty, công ty con nhận vốn vào Tổng công ty giao, công ty mẹ đầu t− để bổ sung vốn kinh doanh, kế toán đơn vị cấp d−ới, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 9. Khi nhận đ−ợc quà biếu, tặng, tài trợ, ghi: Nợ các TK 111, 112, Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 711 - Thu nhập khác. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà n−ớc, nếu phần còn lại đ−ợc phép ghi tăng nguồn vốn kinh doanh (4118), ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4118). 10. Bổ sung vốn góp do trả cổ tức bằng cổ phiếu cho các cổ đông, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4111 - Theo mệnh giá và TK 4112 - Số chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn mệnh giá cổ phiếu). 11. Khi nhận vốn góp của các bên tham gia liên doanh, ghi: Nợ các TK 111, 112, 211, 213, Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111). 12. Khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tại ngày mua lại: 339
  9. 12.1. Tr−ờng hợp giá thực tế mua lại cổ phiếu lớn hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4111 (Theo mệnh giá)) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4112 (Số chênh lệch giữa giá mua lại lớn hơn mệnh giá cổ phiếu)) Có các TK 111, 112, 12.2. Tr−ờng hợp giá thực tế mua lại cổ phiếu nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111) (Theo mệnh giá cổ phiếu) Có các TK 111, 112, Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá). 13. Khi huỷ bỏ cổ phiếu quỹ, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4111 (Theo mệnh giá)) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4112 (Số chênh lệch giữa giá mua lại lớn hơn mệnh giá cổ phiếu)) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá mua lại cổ phiếu). 14. Khi hoàn trả vốn góp cho các thành viên góp vốn, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111, 4112) Có các TK 111, 112, 15. Khi đơn vị thành viên, công ty con hoàn trả vốn kinh doanh cho Tổng công ty, công ty mẹ theo ph−ơng thức ghi giảm vốn, kế toán đơn vị cấp d−ới, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có các TK 111, 112, 16. Khi bị điều động vốn kinh doanh của đơn vị cho một đơn vị khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền (nếu có): - Khi bị điều động vốn kinh doanh là TSCĐ, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Có TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 213 - TS CĐ vô hình. - Khi điều động vốn bằng tiền, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 111, 112 17. Kế toán tr−ờng hợp mua, bán khi hợp nhất kinh doanh đ−ợc thực 340
  10. hiện bằng việc bên mua phát hành cổ phiếu: Thực hiện theo Thông t− h−ớng dẫn kế toán thực hiện Chuẩn mực kế toán số 11 - “Hợp nhất kinh doanh”. 341
  11. TàI KHOảN 412 CHÊNH LệCH ĐáNH GIá LạI TàI SảN Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản hiện có và tình hình xử lý số chênh lệch đó ở doanh nghiệp. HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Tài sản đ−ợc đánh giá lại chủ yếu là TSCĐ, bất động sản đầu t−, một số tr−ờng hợp có thể và cần thiết đánh giá lại vật t−, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa, sản phẩm dở dang 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản đ−ợc phản ánh vào tài khoản này trong các tr−ờng hợp sau: - Khi có quyết định của Nhà n−ớc về đánh giá lại tài sản; - Khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n−ớc; - Các tr−ờng hợp khác theo quy định (Nh− khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp ) 3. Tài khoản này không phản ánh số chênh lệch đánh giá lại khi đ−a tài sản đi góp vốn liên kết, liên doanh hoặc đầu t− vào công ty con, khoản chênh lệch đánh giá lại trong các tr−ờng hợp này đ−ợc phản ánh vào TK 711 - Thu nhập khác (nếu là lãi) hoặc TK 811 - Chi phí khác (nếu là lỗ). 4. Giá trị tài sản đ−ợc xác định lại trên cơ sở bảng giá Nhà n−ớc quy định hoặc Hội đồng định giá tài sản thống nhất xác định. 5. Số chênh lệch giá do đánh giá lại tài sản đ−ợc hạch toán và xử lý theo chính sách tài chính hiện hành. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA Tài KHOảN 412 - CHÊNH LệCH ĐáNH GIá Lại Tài SảN Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản; - Xử lý số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản. Bên Có: - Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản; 342
  12. - Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản. Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, có thể có số d− bên Nợ hoặc số d− bên Có: Số d− bên Nợ: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản ch−a đ−ợc xử lý. Số d− bên Có: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản ch−a đ−ợc xử lý. Ph−ơng PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Khi có quyết định của Nhà n−ớc về đánh giá lại tài sản cố định, bất động sản đầu t−, vật t−, hàng hóa hoặc định giá khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n−ớc, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản và phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản vào sổ kế toán. a) Đánh giá lại vật t−, hàng hóa: - Nếu giá đánh giá lại cao hơn trị giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giá tăng, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ Nợ TK 155 - Thành phẩm Nợ TK 156 - Hàng hóa Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Nếu giá đanh giá lại thấp hơn trị giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giá giảm, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ Có TK 155 - Thành phẩm Có TK 156 - Hàng hóa. b) Đánh giá lại TSCĐ và bất động sản đầu t−. - Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ, bất động sản đầu t−: 343
  13. + Phần nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn điều chỉnh tăng, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Quyền sử dụng đất - Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Nợ TK 217 - Bất động sản đầu t−; (Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn điều chỉnh tăng) Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản phần giá trị còn lại điều chỉnh tăng). + Phần nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn điều chỉnh giảm, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Phần giá trị còn lại điều chỉnh giảm) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn điều chỉnh giảm) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Phần nguyên giá điều chỉnh giảm) Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Quyền sử dụng đất - Phần nguyên giá điều chỉnh giảm) Có TK 217 - Bất động sản đầu t− (Phần nguyên giá điều chỉnh giảm). 2. Cuối năm tài chính xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền: - Nếu Tài khoản 412 có số d− bên Có, và có quyết định bổ sung nguồn vốn kinh doanh, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. - Nếu Tài khoản 412 có số d− bên Nợ, và có quyết định ghi giảm nguồn vốn kinh doanh, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 344
  14. TàI KHOảN 413 CHÊNH LệCH Tỷ GIá HốI ĐOáI Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động đầu t− XDCB (giai đoạn tr−ớc hoạt động); chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính và tình hình xử lý số chênh lệch tỷ giá hối đoái đó. Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số l−ợng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các tr−ờng hợp: 1. Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong kỳ (Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện); Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện) ở doanh nghiệp bao gồm: - Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu t− XDCB (giai đoạn tr−ớc hoạt động); - Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả của hoạt động đầu t− XDCB của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vừa có hoạt động đầu t− XDCB. 2. Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính bao gồm: - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến giai đoạn đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động); - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đ−ợc hạch toán theo tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh. Doanh nghiệp không đ−ợc đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái HạCH TOáN Tài KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính. 1.1. Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải 344
  15. thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán (Sau khi đ−ợc chấp thuận của Bộ Tài chính). Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch là tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố để ghi sổ kế toán. Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các Tài khoản: Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang chuyển, Các khoản phải thu, Các khoản phải trả và Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). 1.2. Đối với Tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài khoản vốn bằng tiền, Nợ phải thu, bên có các tài khoản Nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đ−ợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch (Là tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh). 1.3. Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đ−ợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (Theo một trong các ph−ơng pháp: tỷ giá đích danh; tỷ giá bình quân gia quyền; tỷ giá nhập tr−ớc, xuất tr−ớc; tỷ giá nhập sau, xuất tr−ớc). 1.4. Đối với bên Nợ của các Tài khoản Nợ phải trả, hoặc bên Có của các Tài khoản Nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đ−ợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán. 1.5. Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính. 1.6. Tr−ờng hợp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán. 2. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái. 2.1. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t− XDCB (Của doanh nghiệp SXKD vừa có hoạt động đầu t− XDCB): - Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ 345
  16. giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính đ−ợc ghi nhận ngay vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ. - Doanh nghiệp không đ−ợc chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. 2.2. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại cuối kỳ của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động) nh− sau: - Trong giai đoạn đầu t− XDCB, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phản ánh luỹ kế trên Bảng cân đối kế toán (chỉ tiêu "Chênh lệch tỷ giá hối đoái"). - Khi kết thúc quá trình đầu t− xây dựng, toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong giai đoạn đầu t− xây dựng (Lỗ hoặc lãi tỷ giá hối đoái) không tính vào trị giá TSCĐ mà kết chuyển toàn bộ một lần (nếu nhỏ) vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính có TSCĐ và các tài sản đầu t− hoàn thành bàn giao đ−a vào hoạt động hoặc phân bổ tối đa là 5 năm (Nếu lớn, kể từ khi công trình đ−a vào hoạt động). 2.3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở n−ớc ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo đ−ợc ghi nhận ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ. 3. Doanh nghiệp chỉ phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái vào TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái", trong các tr−ờng hợp: - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động đầu t− XDCB trong giai đoạn tr−ớc hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập (Khi ch−a hoàn thành quá trình đầu t−); - Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t− XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu t− XDCB). 4. Cuối năm tài chính, kế toán đánh giá lại các khoản mục tiền tệ bao gồm số d− các Tài khoản "Tiền mặt", "Tiền gửi Ngân hàng", "Tiền đang chuyển", các khoản t−ơng đ−ơng tiền, các khoản phải thu, các khoản phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính. Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số d− ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh đ−ợc hạch toán vào Tài khoản 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái". 346
  17. 5. Đối với doanh nghiệp không chuyên kinh doanh mua, bán ngoại tệ, thì các nghiệp vụ kinh tế mua, bán ngoại tệ phát sinh đ−ợc quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua, bán thực tế phát sinh. Chênh lệch giữa tỷ giá thực tế mua vào và tỷ giá thực tế bán ra của ngoại tệ đ−ợc hạch toán vàn Tài khoản 515 "Doanh thu hoạt động tài chính", hoặc vào Tài khoản 635 "Chi phí tài chính". KếT CấU Và Nội DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 413 - CHÊNH LệCH Tỷ Giá HốI ĐOáI Bên Nợ: - Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t− XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu t− XDCB); - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động); - Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (Lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt động tài chính; - Kết chuyển toàn bộ số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Khi kết thúc giai đoạn đầu t− XDCB) vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc vào doanh thu ch−a thực hiện (Nếu phải phân bổ dần). Bên Có: - Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t− XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu t− XDCB); - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động); - Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính; - Kết chuyển toàn bộ số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Khi kết thúc giai đoạn đầu t− XDCB) vào chi phí tài chính hoặc vào chi phí trả tr−ớc dài hạn (Nếu phải phân bổ dần). 347
  18. Tài khoản 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" có thể có số d− bên Nợ hoặc số d− bên Có. Số d− bên Nợ: Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động, ch−a hoàn thành đầu t−) ở thời điểm cuối năm tài chính; Số d− bên Có: Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động, ch−a hoàn thành đầu t−) ở thời điểm cuối năm tài chính; - Tài khoản 4131 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t− XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu t− XDCB) Tài khoản 4132 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu t− XDCB: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động). PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU I. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t− XDCB của doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh 1. Khi mua vật t−, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật t−, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 158, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642, 133 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán). - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật t−, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi: 348
  19. Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 158, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642, 133 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái). 2. Khi nhận vật t−, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ của nhà cung cấp ch−a thanh toán tiền, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, hoặc nhận nợ nội bộ, bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch, ghi: Nợ các TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 331, 311, 341, 342, 336 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch). 3. Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (Nợ phải trả ng−ời bán, nợ vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ ): - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, (Tỷ giá ghi sổ kể toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). 4. Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122), 131 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 511, 711 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch). 5. Khi phát sinh các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 136, 138 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái). 6. Khi thu đ−ợc tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ (phải thu của khách 349
  20. hàng, phải thu nội bộ ): - Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá ghi sổ kế toán). - Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá ghi sổ kế toán). II. Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động) 1. Khi mua ngoài vật t−, thiết bị, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, khối l−ợng xây dựng, lắp đặt do ng−ời bán hoặc bên nhận thầu bàn giao: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) lãi tỷ giá hối đoái). 2. Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (Nợ phải trả ng−ời bán, nợ vay dài hạn, ngắn hạn, nợ nội bộ (nếu có) ): - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342 (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả 350
  21. bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342 (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) (Lãi tỷ giá hối đoái) 3. Hàng năm, chênh lệch tỷ giá đã thực hiện phát sinh trong hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản (Giai đoạn tr−ớc hoạt động) đ−ợc phản ánh luỹ kế trên TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (4132) cho đến khi hoàn thành đầu t− XDCB. 4. Khi kết thúc hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động), kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện (Theo số thuần sau khi bù trừ số phát sinh bên Nợ và bên Có Tài khoản 4132) của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động) trên TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (TK 4132) tính ngay (nếu nhỏ) vào chi phí tài chính, hoặc kết chuyển (nếu lớn) sang TK 242 "Chi phí trả tr−ớc dài hạn" (Nếu lỗ tỷ giá) hoặc tính ngay (nếu nhỏ) vào doanh thu hoạt động tài chính, hoặc kết chuyển (nếu lớn) sang TK 3387 "Doanh thu ch−a thực hiện" (Nếu lãi tỷ giá) để phân bổ trong thời gian tối đa là 5 năm: - Tr−ờng hợp phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) Có TK 3387 - Doanh thu ch−a thực hiện (Lãi tỷ giá hối đoái) (Nếu phải phân bổ dần); hoặc Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu ghi ngay vào doanh thu hoạt động tài chính). - Tr−ờng hợp phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu ghi ngay vào chi phí tài chính) Nợ TK 242 - Chi phí trả tr−ớc dài hạn (Nếu phải phân bổ dần) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132). 5. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện (Lỗ hoặc lãi tỷ giá) trong giai đoạn đầu t− XDCB đ−ợc luỹ kế đến thời điểm quyết toán bàn giao TSCĐ đ−a vào sử dụng cho hoạt động SXKD: - Tr−ờng hợp lỗ tỷ giá hối đoái phải phân bổ dần, định kỳ khi phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu t− XDCB vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu t− XDCB bàn giao đ−a TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 242 - Chi phí trả tr−ớc dài hạn. 351
  22. - Tr−ờng hợp lãi tỷ giá hối đoái phải phân bổ dần, định kỳ khi phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu t− XDCB vào doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu t− XDCB bàn giao đ−a TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu ch−a thực hiện Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái). III. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 1. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán) theo tỷ giá hối đoái giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính, có thể phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái (Lãi hoặc lỗ). Doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản (Giai đoạn tr−ớc hoạt động TK 4132 và của hoạt động kinh doanh TK 4131): - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331, 341, 342 Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132). - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132) Có các TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 311, 315, 331, 341, 342 2. Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: 2.1. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Kể cả hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vừa có hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản): - Kết chuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh (Theo số thuần sau khi bù trừ số phát sinh bên Nợ và bên Có của TK 4131) vào chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết quả hoạt động kinh doanh: 352
  23. + Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hối đoái) + Kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131). 2.2. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu t− XDCB (Giai đoạn tr−ớc hoạt động): - ở giai đoạn đang đầu t− XDCB, doanh nghiệp ch−a đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính đ−ợc phản ánh luỹ kế trên TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (TK 4132). Số d− Nợ, hoặc Có này sẽ đ−ợc phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán. - Khi kết thúc giai đoạn đầu t− XDCB, bàn giao TSCĐ đ−a vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, số d− Nợ, hoặc số d− Có TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (TK 4132) phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối mỗi năm tài chính (Không bao gồm khoản đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động đầu t− XDCB ở thời điểm bàn giao tài sản để đ−a vào sử dụng) sẽ đ−ợc xử lý nh− sau: + Kết chuyển số d− Nợ TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (4132) về TK 635 - "Chi phí tài chính" hoặc về TK 242 "Chi phí trả tr−ớc dài hạn" (Nếu lớn) để phân bổ dần số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu t− XDCB trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (Kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu t−) vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu ghi ngay vào chi phí) Nợ TK 242 - Chi phí trả tr−ớc dài hạn (Nếu phải phân bổ dần) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132). + Kết chuyển số d− Có TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (4132) về TK 515 "Doanh thu hoạt động tài chính" hoặc về TK 3387 "Doanh thu ch−a thực hiện (Nếu lớn) để phân bổ dần số lãi tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu t− XDCB trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (Kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu t−) vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoaí (4132) 353
  24. Có TK 3387 - Doanh thu ch−a thực hiện (Nếu phải phân bổ dần) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu ghi ngay vào doanh thu hoạt động tài chính). 354
  25. TàI KHOảN 414 QUỹ ĐầU TƯ PHáT TRIểN Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm quỹ đầu t− phát triển của doanh nghiệp. Quỹ đầu t− phát triển đ−ợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và đ−ợc sử dụng vào việc đầu t− mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu t− chiều sâu của doanh nghiệp. Việc trích và sử dụng quỹ đầu t− phát triển phải theo chính sách tài chính hiện hành đối với từng loại doanh nghiệp: Công ty Nhà n−ớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t− nhân, KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 414 - QUỹ ĐầU TƯ PHáT TRIểN Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ đầu t− phát triển của doanh nghiệp. Bên Có: Quỹ đầu t− phát triển tăng do đ−ợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế. Số d− bên Có: Số quỹ đầu t− phát triển hiện có. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Trong kỳ, khi tạm trích lập quỹ đầu t− phát triển từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển 2. Cuối năm, xác định số quỹ đầu t− phát triển đ−ợc trích, kế toán tính số đ−ợc trích thêm, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển. 3. Khi dùng quỹ đầu t− phát triển để mua sắm TSCĐ, xây dựng cơ bản đã hoàn thành bàn giao đ−a vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, ghi: 355
  26. Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (tr−ờng hợp đầu t− XDCB) Có TK 111, 112, (Tr−ờng hợp mua sắm TSCĐ). Đồng thời, kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi giảm quỹ đầu t− phát triển: Nợ TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 4. Nhận quỹ đầu t− phát triển do cấp trên chuyển đến, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển. 5. Trích quỹ đầu t− phát triển nộp lên đơn vị cấp trên theo quy định hoặc điều chuyển đi đơn vị khác, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển Có các TK 111, 112, 356
  27. TàI KHOảN 415 QUỹ Dự PHòNG TàI CHíNH Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình trích lập, sử dụng quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp. Quỹ dự phòng tài chính đ−ợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế TNDN. Việc hạch toán tăng, giảm quỹ dự phòng tài chính phải theo chính sách tài chính hiện hành. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN ánh CủA TàI KHOảN 415 - QUỹ dự PHòNG TàI CHíNH Bên Nợ: - Quỹ dự phòng tài chính nộp lên cấp trên. - Quỹ dự phòng tài chính giảm khác. Bên Có: Quỹ dự phòng tài chính tăng do trích lập từ lợi nhuận sau thuế TNDN hoặc do cấp d−ới nộp lên. Số d− bên Có: Quỹ dự phòng tài chính hiện có của doanh nghiệp. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Khi trích lập dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính. 2. Quỹ dự phòng tài chính tăng do cấp d−ới nộp lên, ghi: Nợ các TK 111, 112, 136, Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính. 3. Quỹ dự phòng tài chính giảm do nộp lên cấp trên ghi: Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính Có các TK 111, 112, 336, 357
  28. TàI KHOảN 418 CáC QUỹ KHáC THUộC VốN CHủ Sở Hữu Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu, nh− quỹ th−ởng Ban điều hành công ty, Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu đ−ợc hình thành từ lợi nhuận sau thuế và đ−ợc sử dụng vào việc khen th−ởng hoặc các mục đích khác phục vụ công tác điều hành của Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị. Việc trích và sử dụng quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu phải theo chính sách tài chính hiện hành đối với từng loại doanh nghiệp: Công ty Nhà n−ớc, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t− nhân, KếT CấU Và Nội DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 418 - CáC QUỹ KHáC THUộC vốN CHủ Sở hữu Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Bên Có: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu tăng do đ−ợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế. Số d− bên Có: Số quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu hiện có. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN kế TOáN MộT Số nghiệp vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Trích lập quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. 2. Tr−ờng hợp đơn vị cấp d−ới đ−ợc đơn vị cấp trên cấp quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, đơn vị cấp d−ới ghi: 358
  29. Nợ TK 111, 112, 136, Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. 3. Tr−ờng hợp đơn vị cấp d−ới nộp đơn vị cấp trên để hình thành quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Có các TK 111, 112, 336, 4. Tr−ờng hợp các đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định th−ởng cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc từ quỹ th−ởng Ban điều hành công ty, ghi: Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Có các TK 111, 112. 359
  30. TàI KHOảN 419 cổ PHIếU QUỹ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của số cổ phiếu do các công ty cổ phần mua lại trong số cổ phiếu do công ty đó đã phát hành ra công chúng để sau đó sẽ tái phát hành lại (Gọi là cổ phiếu quỹ). Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành và đ−ợc mua lại bởi chính công ty phát hành, nh−ng nó không bị huỷ bỏ và sẽ đ−ợc tái phát hành trở lại trong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Các cổ phiếu quỹ do công ty nắm giữ không đ−ợc nhận cổ tức, không có quyền bầu cử hay tham gia chia phần tài sản khi công ty giải thế. Khi chia cổ tức cho các cổ phần, các cổ phiếu quỹ đang do công ty nắm giữ đ−ợc coi là cổ phiếu ch−a bán. hạch TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Giá trị cổ phiếu quỹ đ−ợc phản ánh trên tài khoản này theo giá thực tế mua lại bao gồm giá mua lại và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua lại cổ phiếu, nh− chi phí giao dịch, thông tin 2. Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính, giá trị thực tế của cổ phiếu quỹ đ−ợc ghi giảm nguồn vốn kinh doanh trên Bảng CĐKT bằng cách ghi số âm ( ) 3. Tài khoản này không phản ánh trị giá cổ phiếu mà công ty mua của các công ty cổ phần khác vì mục đích nắm giữ đầu t−. 4. Tr−ờng hợp công ty mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành nhằm mục đích thu hồi cổ phiếu để huỷ bỏ vĩnh viễn ngay khi mua vào thì giá trị cổ phiếu mua vào không đ−ợc phản ánh vào tài khoản này mà ghi giảm trực tiếp vào vốn đầu t− của chủ sở hữu và thặng d− vốn cổ phần (Xem h−ớng dẫn ở tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh). 5. Trị giá vốn của cổ phiếu quỹ khi tái phát hành, hoặc khi sử dụng để trả cổ tức, th−ởng đ−ợc tính theo ph−ơng pháp bình quân gia quyền. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 419 - Cổ PHIếU QUỹ Bên nợ: Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ khi mua vào. 360
  31. Bên Có: Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ đ−ợc tái phát hành, chia cổ tức hoặc huỷ bỏ. Số d− bên Nợ: Trị giá thực tế cổ phiếu quỹ hiện đang do công ty nắm giữ. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Kế toán mua lại cổ phiếu do chính công ty đã phát hành: - Khi công ty đã hoàn tất các thủ tục mua lại số cổ phiếu do chính công ty phát hành theo luật định, kế toán thực hiện thủ tục thanh toán tiền cho các cổ đông theo giá thoả thuận mua, bán và nhận cổ phiếu về, ghi: Nợ TK 419 - Cổ phiếu quỹ (giá mua lại cổ phiếu) Có các TK 111, 112. - Trong quá trình mua lại cổ phiếu, khi phát sinh chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua lại cổ phiếu, ghi: Nợ TK 419 - Cổ phiếu quỹ Có các TK 111, 112. 2. Tái phát hành cổ phiếu quỹ: - Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ với giá cao hơn giá thực tế mua lại, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán tái phát hành cổ phiếu) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Giá thực tế mua lại cổ phiếu) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá tái phát hành cao hơn giá thực tế mua lại cổ phiếu). - Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ ra thị tr−ờng với giá thấp hơn giá thực tế mua vào cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán tái phát hành cổ phiếu) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá tái phát hành thấp hơn giá thực tế mua lại) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Giá thực tế mua lại cổ phiếu). 3. Khi huỷ bỏ số cổ phiếu quỹ, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4111 - Mệnh giá của số cổ phiếu 361
  32. huỷ bỏ) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112 - Số chênh lệch giữa giá thực tế mua lại cổ phiếu lớn hơn mệnh giá cổ phiếu bị huỷ) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Giá thực tế mua lại cổ phiếu). 4. Khi có quyết định của Hội đồng quản trị (Đã thông qua Đại hội cổ đông) chia cổ tức bằng cổ phiếu quỹ: - Tr−ờng hợp giá phát hành cổ phiếu tại ngày trả cổ tức bằng cổ phiếu cao hơn giá thực tế mua vào cổ phiếu, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối (Theo giá phát hành cổ phiếu), hoặc Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá thực tế mua lại cổ phiếu) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá thực tế mua lại cổ phiếu thấp hơn giá phát hành cổ phiếu tại ngày trả cổ tức bằng cổ phiếu) - Tr−ờng hợp giá phát hành cổ phiếu tại ngày trả cổ tức bằng cổ phiếu thấp hơn giá thực tế mua vào cổ phiếu, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối (Theo giá phát hành cổ phiếu), hoặc Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Số chênh lệch giữa giá thực tế mua vào cổ phiếu quỹ cao hơn giá phát hành cổ phiếu tại ngày trả cổ tức bằng cổ phiếu). Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá thực tế mua cổ phiếu quỹ). 362
  33. TàI KHOảN 421 LợI NHUậN CHƯA PHÂN PHốI Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh (Lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp. HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Kết quả từ hoạt động kinh doanh phản ánh trên Tài khoản 421 là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc lỗ hoạt động kinh doanh. 2. Việc phân chia lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch và theo đúng chính sách tài chính hiện hành. 3. Phải hạch toán chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của từng năm tài chính (Năm tr−ớc, năm nay), đồng thời theo dõi chi tiết theo từng nội dung phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp (Trích lập các quỹ, bổ sung nguồn vốn kinh doanh, chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông, cho các nhà đầu t−). 4. Khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm tr−ớc nh−ng năm nay mới phát hiện dẫn đến phải điều chỉnh số d− đầu năm phần lợi nhuận ch−a phân chia thì kế toán phải điều chỉnh tăng hoặc giảm số d− đầu năm của TK 4211 “Lợi nhuận ch−a phân phối năm tr−ớc” trên sổ kế toán và điều chỉnh tăng hoặc giảm chỉ tiêu "Lợi nhuận ch−a phân phối" trên Bảng Cân đối kế toán theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 29 "Thay đổi chính sách kế toán, −ớc tính kế toán và các sai sót" và Chuẩn mực kế toán số 17 "Thuế thu nhập doanh nghiệp”. KếT CấU Và NộI dUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 421 Lợi NHUậN CHƯA PHÂN PHốI Bên Nợ: - Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; - Trích lập các quỹ của doanh nghiệp; - Chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông, cho các nhà đầu t−, các bên tham gia liên doanh; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh; - Nộp lợi nhuận lên cấp trên. Bên Có: 363
  34. - Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ; - Số lợi nhuận cấp d−ới nộp lên, số lỗ của cấp d−ới đ−ợc cấp trên cấp bù; - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh. Số d− bên Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh ch−a xử lý. Số d− bên Có: Số lợi nhuận ch−a phân phối hoặc ch−a sử dụng. a - Tài khoản 4211 - Lợi nhuận ch−a phân phối năm tr−ớc: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ thuộc các năm tr−ớc. Tài khoản 4211 còn dùng để phản ánh số điều chỉnh tăng hoặc giảm số d− đầu năm của TK 4211 khi áp dụng hồi tố do thay đồi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của năm tr−ớc, năm nay mới phát hiện. Đầu năm sau, kế toán kết chuyển số d− đầu năm từ TK 4212 "Lợi nhuận ch−a phân phối năm nay" sang TK 4211 "Lợi nhuận ch−a phân phối năm tr−ớc". - Tài khoản 4212 - Lợi nhuận ch−a phần phối năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ của năm nay. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh: a) Tr−ờng hợp lãi, ghi: Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối (4212). b) Tr−ờng hợp lỗ, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối (4212) Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh. 2. Trong năm tài chính doanh nghiệp quyết định tạm trả cổ tức, lợi nhuận đ−ợc chia cho nhà đầu t−, các bên góp vốn, cho các cổ đông, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có các TK 111, 112, (Số tiền thực trả). 364
  35. 3. Cuối năm tài chính, kế toán xác định và ghi nhận số cổ tức của cổ phiếu −u đãi phải trả cho các cổ đông có cổ phiếu −u đãi, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Khi trả tiền cổ tức cổ phiếu −u đãi cho các cổ đông, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Có các TK 111, 112, (Số tiền thực trả). 4. Khi có quyết định hoặc thông báo xác định cổ tức và lợi nhuận còn phải trả cho các nhà đầu t−, các bên góp vốn, cho các cổ đông, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388). 5. Khi chi tiền trả cổ tức và lợi nhuận cho các nhà đầu t−, các bên góp vốn, cho các cổ đông, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có các TK 111, 112, (Số tiền thực trả). 6. Trong năm, khi tạm trích quỹ dự phòng tài chính đ−ợc trích lập từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh (Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính. 7. Trong năm, khi tạm trích quỹ đầu t− phát triển từ kết quả hoạt động kinh doanh (Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển. 8. Trong năm, khi tạm trích quỹ khen th−ởng, phúc lợi và các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, từ kết quả hoạt động kinh doanh (Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. 9. Cuối năm, kế toán tính và xác định số tiền các quỹ đ−ợc trích thêm, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển 365
  36. Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính Có TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. 10. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh (Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp), ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 11. Số lợi nhuận phải nộp cho đơn vị cấp trên, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 336 - Phải trả nội bộ. 12. Số lợi nhuận phải thu của đơn vị cấp d−ới, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ Có TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối. 13. Số lỗ về hoạt động sản xuất, kinh doanh đ−ợc đơn vị cấp trên cấp bù, ghi: Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ Có TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối. 14. Phải cấp cho đơn vị cấp d−ới số lỗ sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 336 - Phải trả nội bộ. 15. Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận ch−a phân phối năm nay sang lợi nhuận ch−a phân phối năm tr−ớc, ghi: + Tr−ờng hợp TK 4212 có số d− Có (Lãi), ghi: Nợ TK 4212 - Lợi nhuận ch−a phân phối năm nay Có TK 4211 - Lợi nhuận ch−a phân phối năm tr−ớc. + Tr−ờng hợp TK 4212 có số d− Nợ (Lỗ), ghi: Nợ TK 4211 - Lợi nhuận ch−a phân phối năm tr−ớc Có TK 4212 - Lợi nhuận ch−a phân phối năm nay. Số lỗ của một năm đ−ợc xử lý trừ vào lợi nhuận chịu thuế của các năm sau theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc xử lý theo quy định của chính sách tài chính hiện hành. 366
  37. TàI KHOảN 431 QUỹ KHEN THƯởNG, PHúC LợI Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp. Quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi đ−ợc trích từ lợi nhuận sau thuế TNDN của doanh nghiệp để dùng cho công tác khen th−ởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ng−ời lao động. HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Việc trích lập và sử dụng quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi phải theo chính sách tài chính hiện hành. 2. Quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi phải đ−ợc hạch toán chi tiết theo từng loại quỹ. 3. Đối với TSCĐ đầu t−, mua sắm bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào sản xuất, kinh doanh, kế toán ghi tăng TSCĐ đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và giảm quỹ phúc lợi. 4. Đối với TSCĐ đầu t−, mua sắm bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng cho nhu cầu văn hóa, phúc lợi của doanh nghiệp, kế toán ghi tăng TSCĐ và đồng thời đ−ợc kết chuyển từ Quỹ phúc lợi (TK 4312) sang Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (TK 4313). Những TSCĐ này hàng tháng không trích khấu hao TSCĐ vào chi phí mà cuối niên độ kế toán tính hao mòn TSCĐ một lần/một năm để ghi giảm Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 431 - QUỹ KHEN THƯởNG, PHúC LợI Bên Nợ: - Các khoản chi tiêu quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi; Giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ khi tính hao mòn TSCĐ hoặc do nh−ợng bán, thanh lý, phát hiện thiếu khi kiểm kê TSCĐ; - Đầu t−, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành phục vụ nhu cầu văn hóa, phúc lợi; - Cấp quỹ khen th−ởng, phúc lợi cho cấp d−ới hoặc nộp cấp trên. Bên Có: - Trích lập quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi từ lợi nhuận sau thuế TNDN; - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi đ−ợc cấp trên cấp hoặc cấp d−ới nộp lên; 367
  38. - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ tăng do đầu t−, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi hoàn thành đ−a vào sử dụng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi. Số d− bên Có: Số quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi hiện còn của doanh nghiệp. e - Tài khoản 4311 - Quỹ khen th−ởng: Phản ánh số hiện có, tình hình trích lập và chi tiêu quỹ khen th−ởng của doanh nghiệp. Tài khoản 4312 - Quỹ phúc lợi: Phản ánh số hiện có, tình hình trích lập và chi tiêu quỹ phúc lợi của doanh nghiệp. - Tài khoản 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ của doanh nghiệp. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Trong năm khi tạm trích quỹ khen th−ởng, phúc lợi, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4311, 4312). 2. Cuối năm, xác định quỹ khen th−ởng, phúc lợi đ−ợc trích thêm, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận ch−a phân phối Có TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4311, 4312). 3. Tính tiền th−ởng phải trả cho công nhân viên và ng−ời lao động khác trong doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4311 - Quỹ khen th−ởng). Có TK 334 - Phải trả ng−ời lao động. 4. Dùng quỹ phúc lợi để chi trợ cấp khó khăn, chi cho công nhân viên và ng−ời lao động nghỉ mát, chi cho phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng, ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4312 - Quỹ phúc lợi) Có các TK 111, 112, 5. Đối với doanh nghiệp kinh doanh nộp thuế GTGT tính theo ph−ơng pháp khấu trừ thuế, khi biếu, tặng sản phẩm, hàng hóa thuộc đối t−ợng chịu thuế GTGT tính theo ph−ơng pháp khấu trừ đ−ợc trang trải bằng quỹ khen th−ởng, phúc lợi, kế toán phản ảnh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa biếu, tặng theo giá bán ch−a có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (Tổng giá thanh toán) 368
  39. - Đối với các khoản thu, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4312) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Nếu có). 371
  40. TàI KHOảN 441 NGUồN VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn đầu t− XDCB của doanh nghiệp. Nguồn vốn đầu t− XDCB của doanh nghiệp đ−ợc hình thành do Ngân sách cấp hoặc đơn vị cấp trên cấp. Vốn đầu t− XDCB của đơn vị đ−ợc dùng cho việc đầu t− xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất, kinh doanh và mua sắm TSCĐ để đổi mới công nghệ. Công tác đầu t− XDCB ở doanh nghiệp phải chấp hành và tôn trọng các quy định về quản lý đầu t− và xây dựng cơ bản hiện hành. Mỗi khi công tác xây dựng và mua sắm TSCĐ hoàn thành, tài sản đ−ợc bàn giao đ−a vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, kế toán phải tiến hành các thủ tục quyết toán vốn đầu t− của từng công trình, hạng mục công trình. Khi quyết toán vốn đầu t− đ−ợc duyệt, kế toán phải ghi giảm nguồn vốn đầu t− XDCB, ghi tăng nguồn vốn kinh doanh. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 441 - NGUồN VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Bên Nợ: Số vốn đầu t− XDCB giảm do: - Xây dựng mới và mua sắm TSCĐ hoàn thành, bàn giao đ−a vào sử dụng và quyết toán vốn đầu t− đã đ−ợc duyệt; Nộp lại số vốn đầu t− XDCB sử dụng không hết cho đơn vị cấp trên, cho Nhà n−ớc. Bên Có: Nguồn vốn đầu t− XDCB tăng do: - Ngân sách Nhà n−ớc hoặc cấp trên cấp vốn đầu t− XDCB; - Nhận vốn đầu t− XDCB do đ−ợc tài trợ, viện trợ; - Bổ sung từ quỹ đầu t− phát triển. Số d− bên Có: Số vốn đầu t− XDCB hiện có của doanh nghiệp ch−a sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng công tác XDCB ch−a hoàn thành hoặc đã hoàn thành nh−ng quyết toán ch−a đ−ợc duyệt. 372
  41. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ yếu 1. Nhận đ−ợc vốn đầu t− XDCB bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB. 2. Tr−ờng hợp nhận vốn đầu t− XDCB do Ngân sách cấp theo dự toán đ−ợc giao: a) Khi đ−ợc giao dự toán chi đầu t− XDCB, ghi đơn bên Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). b) Khi rút dự toán chi đầu t− XDCB để sử dụng, căn cứ vào tình hình sử dụng dự toán chi đầu t− xây dựng để hạch toán vào các tài khoản có liên quan, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ các TK 152, 153, 331, Nợ TK 133 - Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ (1332) (Nếu đ−ợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào) Nợ TK 241 - XDCB dở dang (Rút dự toán chi trực tiếp) Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB. Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). 3. Khi ch−a đ−ợc giao dự toán chi đầu t− XDCB, đơn vị đ−ợc Kho bạc cho tạm ứng vốn đầu t−, khi nhận đ−ợc vốn tạm ứng của Kho bạc, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388). 4. Khi dự toán chi đầu t− XDCB đ−ợc giao, đơn vị phải thực hiện các thủ tục thanh toán để hoàn trả Kho bạc khoản vốn đã tạm ứng. Khi đ−ợc Kho bạc chấp nhận các chứng từ thanh toán, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB. 5. Nhận vốn đầu t− XDCB để trả các khoản vay ngắn hạn, vay nội bộ, vay đối t−ợng khác, ghi: 373
  42. Nợ các TK 311, 336, 338, Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB. 6. Bổ sung vốn đầu t− XDCB bằng quỹ đầu t− phát triển, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu t− phát triển Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB. 7. Khi công tác xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn đầu t− XDCB hoàn thành, bàn giao đ−a vào sản xuất, kinh doanh: - Kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ do đầu t− XDCB, mua sắm TSCĐ hoàn thành, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang. - Khi quyết toán công trình hoàn thành đ−ợc phê duyệt, kế toán ghi giảm nguồn vốn đầu t− XDCB và ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi: Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 8. Khi trả lại vốn đầu t− XDCB cho Ngân sách Nhà n−ớc, cho đơn vị cấp trên, ghi: Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t− XDCB Có các TK 111, 112, 374
  43. TàI KHOảN 461 NGUồN KINH PHí Sự NGHIệP Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án của đơn vị. Tài khoản này chỉ sử dụng ở các đơn vị đ−ợc Nhà n−ớc hoặc đơn vị cấp trên cấp phát kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án. Nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án là khoản kinh phí do Ngân sách Nhà n−ớc hoặc cấp trên cấp cho đơn vị, hoặc đ−ợc Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong n−ớc và n−ớc ngoài viện trợ, tài trợ trực tiếp thực hiện các ch−ơng trình mục tiêu, dự án đã đ−ợc duyệt, để thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà n−ớc hoặc cấp trên giao không vì mục đích lợi nhuận. Việc sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án phải theo đúng dự toán đ−ợc duyệt và phải quyết toán với cơ quan cấp kinh phí. Nguồn kinh phí sự nghiệp cũng có thể đ−ợc hình thành từ các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị, nh− thu viện phí của công nhân viên chức trong ngành nằm điều trị, điều d−ỡng tại bệnh viện của đơn vị, thu học phí, thu lệ phí HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án phải đ−ợc hạch toán chi tiết theo từng nguồn hình thành: Ngân sách Nhà n−ớc cấp, đơn vị cấp trên cấp, nhận viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân, từ thu sự nghiệp của đơn vị. Đồng thời, phải hạch toán chi tiết, tách bạch nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay và kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc. 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án phải đ−ợc sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động, đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà n−ớc, của đơn vị cấp trên và trong phạm vi dự toán đã đ−ợc duyệt. 3. Tr−ờng hợp nguồn kinh phí đ−ợc NSNN cấp thì tùy theo từng ph−ơng thức cấp phát kinh phí sự nghiệp của Ngân sách Nhà n−ớc để ghi sổ kế toán: - Nếu Ngân sách Nhà n−ớc cấp kinh phí bằng lệnh chi tiền, khi nhận đ−ợc giấy báo Có, số tiền đã vào tài khoản của đơn vị, kế toán đồng thời ghi tăng tiền gửi và ghi tăng nguồn kinh phí sự nghiệp; - Nếu Ngân sách Nhà n−ớc cấp kinh phí bằng hình thức giao dự toán chi sự nghiệp, dự án, khi nhận đ−ợc thông báo ghi đơn vào bên Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để chi, ghi đơn vào bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án", đồng thời ghi Có TK 461 "Nguồn kinh phí sự nghiệp" đối ứng với các TK có liên quan. 375
  44. 4. Cuối mỗi năm tài chính, đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và với từng cơ quan, tổ chức cấp phát kinh phí theo chính sách tài chính hiện hành. Số kinh phí sử dụng ch−a hết đ−ợc xử lý theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Đơn vị chỉ đ−ợc chuyển sang năm sau số kinh phí sự nghiệp, dự án ch−a sử dụng hết khi đ−ợc cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận. 5. Cuối năm tài chính, nếu số chi hoạt động bằng nguồn kinh phí sự nghiệp ch−a đ−ợc duyệt quyết toán, thì kế toán kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay sang nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 461- NGUồN KINH PHí Sự NGHIệP Bên Nợ: - Số chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án đã đ−ợc duyệt quyết toán với nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án; - Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết hoàn lại cho NSNN hoặc nộp trả cấp trên. Bên Có: Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã thực nhận của Ngân sách hoặc cấp trên, - Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị đ−ợc bổ sung nguồn kinh phí sự nghiệp. Số d− bên Có: Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã nhận của Ngân sách hoặc cấp trên cấp nh−ng ch−a sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng ch−a đ−ợc quyết toán. Tài khoản 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp, có 2 tài khoản cấp 2: Tài khoản 4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc: Phản ánh số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án thuộc năm tr−ớc đã sử dụng nh−ng báo cáo quyết toán năm tr−ớc ch−a đ−ợc duyệt và số kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc ch−a sử dụng hết. Khi báo cáo quyết toán năm tr−ớc đ−ợc duyệt, số chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm tr−ớc sẽ đ−ợc chuyển trừ vào Tài khoản 461 "Nguồn kinh phí sự nghiệp" (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc). Còn số kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc ch−a sử dụng hết, tùy theo quyết định của cơ quan tài chính hoặc cấp có thẩm quyền, phải nộp lại ngân sách hoặc chuyển thành nguồn kinh phí năm nay. - Tài khoản 4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay: Phản ánh nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã đ−ợc Ngân sách hoặc cấp trên cấp 376
  45. trong năm nay, kể cả các khoản kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc ch−a sử dụng hết khi xét duyệt báo cáo quyết toán đ−ợc chuyển thành khoản kinh phí của năm nay. Hết niên độ kế toán, sang đầu năm sau số kinh phí thuộc năm nay, nếu ch−a đ−ợc quyết toán sẽ đ−ợc chuyển từ Tài khoản 4612 "Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay" sang Tài khoản 4611 "Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc" để theo dõi cho đến khi báo cáo quyết toán năm tr−ớc đ−ợc duyệt. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Nhận kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án do Ngân sách Nhà n−ớc cấp bằng lệnh chi tiền hoặc kinh phí sự nghiệp do cấp trên cấp bằng tiền, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612). 2. Khi đ−ợc cơ quan có thẩm quyền giao dự toán chi hoạt động, chi dự án ghi đơn bên Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). 3. Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án về nhập quỹ hoặc mua vật t−, dụng cụ hoặc thanh toán trực tiếp cho ng−ời bán hàng hoặc chi trực tiếp, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 331 - Phải trả cho ng−ời bán Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) Nợ các TK 152, 153, Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612). Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). 4. Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị (nếu có), ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612) 5. Nhận kinh phí sự nghiệp bằng TSCĐ do Ngân sách cấp, đơn vị cấp trên cấp hoặc đ−ợc viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp. Đồng thời, ghi: 377
  46. Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 6. Cuối kỳ kế toán năm, đơn vị còn có số d− tiền mặt, tiền gửi thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án nếu phải nộp trả số kinh phí sự nghiệp sử dụng không hết cho Ngân sách Nhà n−ớc hoặc cấp trên, khi nộp trả, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp Có các TK 111, 112, Nếu số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết đ−ợc giữ lại để chuyển thành nguồn kinh phí năm sau thì không thực hiện bút toán trên. 7. Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án đ−ợc duyệt ngay trong năm ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) (Số chi đ−ợc duyệt). 8. Nếu đến cuối năm báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, dự án ch−a đ−ợc duyệt: - Kết chuyển chi sự nghiệp, chi dự án năm nay thành chi sự nghiệp, chi dự án năm tr−ớc, ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1611 - Chi sự nghiệp năm tr−ớc) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612 - Chi sự nghiệp năm nay). - Đồng thời kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm nay thành nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm tr−ớc, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay) Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc). 9. Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án năm tr−ớc đ−ợc duyệt, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611). 10. Nguồn kinh phí sự nghiệp của năm tr−ớc đ−ợc xác định còn thừa khi xét duyệt báo cáo quyết toán năm, đ−ợc chuyển thành nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc) Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay). 378
  47. Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán ch−a có thuế GTGT) 6. Trích nộp quỹ khen th−ởng, phúc lợi cho đơn vị cấp trên, ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4311, 4312) Có các TK 111, 112, 7. Dùng quỹ phúc lợi ủng hộ các vùng thiên tai, hỏa hoạn, chi từ thiện ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4312) Có các TK 111, 112, 8. Số quỹ khen th−ởng, phúc lợi do đơn vị cấp trên cấp xuống, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4311, 4312). 9. Khi đầu t−, mua sắm TSCĐ hoàn thành bằng quỹ phúc lợi đ−a vào sử dụng cho mục đích văn hoá, phúc lợi của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có các TK 111, 112, 241, 331, Đồng thời, ghi: Nợ TK 4312 - Quỹ phúc lợi Có TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ. 10. Cuối niên độ kế toán, tính hao mòn TSCĐ đầu t−, mua sắm bằng quỹ phúc lợi, sử dụng cho nhu cầu văn hóa, phúc lợi của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ. 11. Khi nh−ợng bán, thanh lý TSCĐ đầu t−, mua sắm bằng quỹ phúc lợi, dùng vào hoạt động văn hoá, phúc lợi: a) Ghi giảm TSCĐ nh−ợng bán, thanh lý: Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) b) Phản ánh các khoản thu, chi nh−ợng bán, thanh lý TSCĐ: Đối với các khoản chi, ghi: Nợ TK 431 - Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (4312) Có các TK 111, 112, 334, 369
  48. TàI KHOảN 461 NGUồN KINH PHí Sự NGHIệP Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án của đơn vị. Tài khoản này chỉ sử dụng ở các đơn vị đ−ợc Nhà n−ớc hoặc đơn vị cấp trên cấp phát kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án. Nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án là khoản kinh phí do Ngân sách Nhà n−ớc hoặc cấp trên cấp cho đơn vị, hoặc đ−ợc Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong n−ớc và n−ớc ngoài viện trợ, tài trợ trực tiếp thực hiện các ch−ơng trình mục tiêu, dự án đã đ−ợc duyệt, để thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà n−ớc hoặc cấp trên giao không vì mục đích lợi nhuận. Việc sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án phải theo đúng dự toán đ−ợc duyệt và phải quyết toán với cơ quan cấp kinh phí. Nguồn kinh phí sự nghiệp cũng có thể đ−ợc hình thành từ các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị, nh− thu viện phí của công nhân viên chức trong ngành nằm điều trị, điều d−ỡng tại bệnh viện của đơn vị, thu học phí, thu lệ phí HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án phải đ−ợc hạch toán chi tiết theo từng nguồn hình thành: Ngân sách Nhà n−ớc cấp, đơn vị cấp trên cấp, nhận viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân, từ thu sự nghiệp của đơn vị. Đồng thời, phải hạch toán chi tiết, tách bạch nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay và kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc. 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án phải đ−ợc sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động, đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà n−ớc, của đơn vị cấp trên và trong phạm vi dự toán đã đ−ợc duyệt. 3. Tr−ờng hợp nguồn kinh phí đ−ợc NSNN cấp thì tùy theo từng ph−ơng thức cấp phát kinh phí sự nghiệp của Ngân sách Nhà n−ớc để ghi sổ kế toán: - Nếu Ngân sách Nhà n−ớc cấp kinh phí bằng lệnh chi tiền, khi nhận đ−ợc giấy báo Có, số tiền đã vào tài khoản của đơn vị, kế toán đồng thời ghi tăng tiền gửi và ghi tăng nguồn kinh phí sự nghiệp; - Nếu Ngân sách Nhà n−ớc cấp kinh phí bằng hình thức giao dự toán chi sự nghiệp, dự án, khi nhận đ−ợc thông báo ghi đơn vào bên Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để chi, ghi đơn vào bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án", đồng thời ghi Có TK 461 "Nguồn kinh phí sự nghiệp" đối ứng với các TK có liên quan. 373
  49. 4. Cuối mỗi năm tài chính, đơn vị phải làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và với từng cơ quan, tổ chức cấp phát kinh phí theo chính sách tài chính hiện hành. Số kinh phí sử dụng ch−a hết đ−ợc xử lý theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Đơn vị chỉ đ−ợc chuyển sang năm sau số kinh phí sự nghiệp, dự án ch−a sử dụng hết khi đ−ợc cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận. 5. Cuối năm tài chính, nếu số chi hoạt động bằng nguồn kinh phí sự nghiệp ch−a đ−ợc duyệt quyết toán, thì kế toán kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay sang nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc. KếT CấU Và NộI DUNG PHảN áNH CủA TàI KHOảN 461- NGUồN KINH PHí Sự NGHIệP Bên Nợ: - Số chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án đã đ−ợc duyệt quyết toán với nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án; - Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết hoàn lại cho NSNN hoặc nộp trả cấp trên. Bên Có: Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã thực nhận của Ngân sách hoặc cấp trên, - Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị đ−ợc bổ sung nguồn kinh phí sự nghiệp. Số d− bên Có: Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã nhận của Ngân sách hoặc cấp trên cấp nh−ng ch−a sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng ch−a đ−ợc quyết toán. Tài khoản 4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc: Phản ánh số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án thuộc năm tr−ớc đã sử dụng nh−ng báo cáo quyết toán năm tr−ớc ch−a đ−ợc duyệt và số kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc ch−a sử dụng hết. Khi báo cáo quyết toán năm tr−ớc đ−ợc duyệt, số chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm tr−ớc sẽ đ−ợc chuyển trừ vào Tài khoản 461 "Nguồn kinh phí sự nghiệp" (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc). Còn số kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc ch−a sử dụng hết, tùy theo quyết định của cơ quan tài chính hoặc cấp có thẩm quyền, phải nộp lại ngân sách hoặc chuyển thành nguồn kinh phí năm nay. - Tài khoản 4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay: Phản ánh nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã đ−ợc Ngân sách hoặc cấp trên cấp 374
  50. trong năm nay, kể cả các khoản kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc ch−a sử dụng hết khi xét duyệt báo cáo quyết toán đ−ợc chuyển thành khoản kinh phí của năm nay. Hết niên độ kế toán, sang đầu năm sau số kinh phí thuộc năm nay, nếu ch−a đ−ợc quyết toán sẽ đ−ợc chuyển từ Tài khoản 4612 "Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay" sang Tài khoản 4611 "Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc" để theo dõi cho đến khi báo cáo quyết toán năm tr−ớc đ−ợc duyệt. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ YếU 1. Nhận kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án do Ngân sách Nhà n−ớc cấp bằng lệnh chi tiền hoặc kinh phí sự nghiệp do cấp trên cấp bằng tiền, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612). 2. Khi đ−ợc cơ quan có thẩm quyền giao dự toán chi hoạt động, chi dự án ghi đơn bên Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). 3. Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án về nhập quỹ hoặc mua vật t−, dụng cụ hoặc thanh toán trực tiếp cho ng−ời bán hàng hoặc chi trực tiếp, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 331 - Phải trả cho ng−ời bán Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) Nợ các TK 152, 153, Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612). Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). 4. Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị (nếu có), ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612) 5. Nhận kinh phí sự nghiệp bằng TSCĐ do Ngân sách cấp, đơn vị cấp trên cấp hoặc đ−ợc viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp. Đồng thời, ghi: 375
  51. Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 6. Cuối kỳ kế toán năm, đơn vị còn có số d− tiền mặt, tiền gửi thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án nếu phải nộp trả số kinh phí sự nghiệp sử dụng không hết cho Ngân sách Nhà n−ớc hoặc cấp trên, khi nộp trả, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp Có các TK 111, 112, Nếu số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết đ−ợc giữ lại để chuyển thành nguồn kinh phí năm sau thì không thực hiện bút toán trên. 7. Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án đ−ợc duyệt ngay trong năm ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) (Số chi đ−ợc duyệt). 8. Nếu đến cuối năm báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, dự án ch−a đ−ợc duyệt: - Kết chuyển chi sự nghiệp, chi dự án năm nay thành chi sự nghiệp, chi dự án năm tr−ớc, ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1611 - Chi sự nghiệp năm tr−ớc) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612 - Chi sự nghiệp năm nay). - Đồng thời kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm nay thành nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm tr−ớc, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay) Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc). 9. Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án năm tr−ớc đ−ợc duyệt, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611). 10. Nguồn kinh phí sự nghiệp của năm tr−ớc đ−ợc xác định còn thừa khi xét duyệt báo cáo quyết toán năm, đ−ợc chuyển thành nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc) Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay). 376
  52. TàI KHOảN 466 NGUồN KINH PHí Đã HìNH THàNH Tài SảN Cố ĐịNH Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Chỉ ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi đơn vị mua sắm TSCĐ, đầu t− xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo, mở rộng đ−ợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đ−ợc cấp từ NSNN hoặc nhận viện trợ, tài trợ, đ−a vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án. Ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi tính hao mòn TSCĐ hoặc nh−ợng bán, thanh lý, phát hiện thiếu TSCĐ khi kiểm kê, nộp trả Nhà n−ớc hoặc điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, của Nhà n−ớc. kết cấu và nội dung PHảN áNH CủA TàI KHOảN 466 - NGUồN KINH PHí Đã HìNH THàNH TSCĐ Bên Nợ: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm, gồm: - Nộp trả Nhà n−ớc hoặc điều chuyển TSCĐ dừng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án theo quyết định của cơ quan Nhà n−ớc hoặc cấp có thẩm quyền; - Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án; - Nh−ợng bán, thanh lý TSCĐ, phát hiện thiếu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án; - Giá trị còn lại của TSCĐ giảm do đánh giá lại. Bên Có: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ tăng, gồm: - Đầu t−, mua sắm TSCĐ hoàn thành đ−a vào sử dụng hoạt động sự nghiệp, dự án: Đ−ợc cấp kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, đ−ợc viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ; - Giá trị còn lại của TSCĐ tăng do đánh giá lại. Số d− bên Có: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ hiện có ở đơn vị. 377
  53. PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN kế TOáN MộT Số NGHIệP Vụ KINH Tế CHủ yếu 1. Tr−ờng hợp đ−ợc Ngân sách Nhà n−ớc, đơn vị cấp trên cấp kinh phí bằng TSCĐ hoặc dùng kinh phí sự nghiệp, dự án, viện trợ không hoàn lại để mua sắm TSCĐ, đầu t− XDCB, khi việc mua TSCĐ, đầu t− XDCB hoàn thành tài sản đ−ợc đ−a vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có các TK 111, 112, 241, 331, 461, Đồng thời ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Nếu rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để mua TSCĐ, để đầu t− XDCB, đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 - Dự toán chi sự nghiệp, dự án (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). 2. Cuối kỳ kế toán năm tính hao mòn TSCĐ đầu t−, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ. 3. Khi nh−ợng bán, thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án: - Ghi giảm TSCĐ nh−ợng bán, thanh lý: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giá trị còn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá). - Số thu, các khoản chi và chênh lệch thu, chi về nh−ợng bán, thanh lý TSCĐ đầu t− bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, đ−ợc xử lý và hạch toán theo quyết định thanh lý, nh−ợng bán TSCĐ của cấp có thẩm quyền. 378
  54. LOạI TàI KHOảN 5 DOANH THU Loại Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá bất động sản đầu t−, dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đ−ợc chia, các khoản chiết khấu th−ơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đ−ợc hoặc sẽ thu đ−ợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông th−ờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không đ−ợc coi là doanh thu. HạCH TOáN LOạI TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Việc xác định và ghi nhận doanh thu phải tuân thủ các quy định trong Chuẩn mực kế toán số 14 "Doanh thu và thu nhập khác" và các Chuẩn mực kế toán khác có liên quan. 2. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí t−ơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. 3. Chỉ ghi nhận doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ng−ời mua; - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh− ng−ời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; - Doanh thu đ−ợc xác định t−ơng đối chắc chắn; - Doanh nghiệp đã thu đ−ợc hoặc sẽ thu đ−ợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định đ−ợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 4. Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ đ−ợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đ−ợc xác định một cách đáng tin cậy. Tr−ờng hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu đ−ợc ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đ−ợc xác định khi thoả mãn đồng thời bốn (4) điều kiện sau: 379
  55. - Doanh thu đ−ợc xác định t−ơng đối chắc chắn; - Có khả năng thu đ−ợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; - Xác định đ−ợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán; - Xác định đ−ợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. 5. Khi hàng hoá hoặc dịch vụ đ−ợc trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ t−ơng tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không đ−ợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không đ−ợc ghi nhận là doanh thu. 6. Doanh thu phải đ−ợc theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đ−ợc chia. Trong từng loại doanh thu lại đ−ợc chi tiết theo từng khoản doanh thu, nh− doanh thu bán hàng có thể đ−ợc chi tiết thành doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 7. Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, nh− chiết khấu th−ơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì phải đ−ợc hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu đ−ợc tính trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán. 8. Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt động SXKD. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán đ−ợc kết chuyển vào Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Các tài khoản thuộc loại tài khoản doanh thu không có số d− cuối kỳ. Loại Tài khoản 5 - Doanh thu có 6 tài khoản, chia thành 3 nhóm: a - Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; - Tài khoản 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ; - Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. - Tài khoản 521 - Chiết khấu th−ơng mại. - Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại; - Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán. 380
  56. TàI KHOảN 511 DOANH THU BáN HàNG Và CUNG CấP DịCH vụ Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau: - Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và bán bất động sản đầu t−; - Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, nh− cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo ph−ơng thức cho thuê hoạt động HạCH TOáN TàI KHOảN NàY CầN TÔN TRọNG MộT Số QUY ĐịNH SAU 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đ−ợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu đ−ợc tiền, hoặc sẽ thu đ−ợc tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh− bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu t−, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (Nếu có). 2. Tr−ờng hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế phát sinh hoặc tỷ giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. 3. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thực hiện đ−ợc trong kỳ kế toán có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận ban đầu do các nguyên nhân: Doanh nghiệp chiết khấu th−ơng mại, giảm giá hàng đã bán cho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không đảm bảo điều kiện về quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế), và doanh nghiệp phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo ph−ơng pháp trực tiếp đ−ợc tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán. 4. Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” chỉ phản ánh doanh thu của khối l−ợng sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu t− đã bán; dịch vụ đã cung cấp đ−ợc xác định là đã bán trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu đ−ợc tiền. 5. Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối t−ợng chịu thuế GTGT 381