Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 3: Báo hiệu kênh chung (Phần 2)

pdf 55 trang phuongnguyen 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 3: Báo hiệu kênh chung (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_bao_hieu_chuong_3_bao_hieu_kenh_chung_pha.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 3: Báo hiệu kênh chung (Phần 2)

  1. Báo Hiệu Kênh Chung (CCS7)  Mô hình OSI: . Giảm sự phức tạp . Chuẩn hóa . Thúc đẩy sự phát triển . Dễ học dễ hiểu 1
  2. Mô hình OSI
  3. Mô hình OSI
  4. Mô hình OSI
  5. Mô hình OSI Truyền dữ liệu dưới dạng các bit
  6. Mô hình OSI Kiểm tra, phát hiện và sửa lỗi,dữ liệu dạng frame
  7. Mô hình OSI Định tuyến, xác định đường truyền tối ưu, dữ liệu dạng packet
  8. Mô hình OSI Đảm bảo truyền dữ liệu giữa hai hệ thống, dữ liệu dạng segment
  9. Mô hình OSI Thiếp lập, quản lý, đóng kết nối
  10. Mô hình OSI Định dạng dữ liệu, mã hóa, nén
  11. Mô hình OSI Cung cấp các dịch vụ mạng của ứng dụng
  12. Mô hình CCS7 UP (User Part) : Phần người sử dụng MTP (Massage Transfer Part) : Phần truyền bản tin báo hiệu
  13. Mô hình CCS7
  14. Mô hình CCS7 SCCP (Signal Connection Control Part) : phần điều khiển kết nối báo hiệu TCAP (Transaction Capabilities Application Part): phần ứng dụng các khả năng giao dịch OMAP (Operations And Maintenance Application Part): phần ứng dụng khai thác và bảo dưỡng
  15. Mô hình CCS7 TUP (Telephone User Part) : phần người sử dụng điện thoại ISUP (ISDN User Part) : phần người sử dụng mạng số liên kết đa dịch vụ DUP (Data User Part) : phần người sử dụng số liệu
  16. Các khối chức năng  Phần chuyển giao bản tin MTP (Massage Transfer Part) : chuyển các bản tin giữa những người sử dụng qua mạng báo hiệu một cách xuyên suốt ,đáng tin cậy, đảm bảo tốc độ và chính xác.
  17. Các khối chức năng Phần chuyển giao bản tin MTP chiếm 3 mức thấp nhất trong hệ thống báo hiệu số 7.
  18. Phần chuyển giao bản tin MTP  Tuyến vật lý (mức 1): . Gởi các bit thông tin từ điểm này tới điểm khác trên một kết nối vật lý . Truyền dẫn dữ liệu theo 2 hướng ngược nhau, cùng tốc độ . Thuộc dạng số hay dạng tương tự
  19. Phần chuyển giao bản tin MTP  Tuyến dữ liệu (mức 2): . Đảm bảo việc truyền tin một cách an toàn chính xác. . Chức năng chính : + Giới hạn + Phát hiện lỗi + Đồng bộ + Điều khiển việc truyền, nhận và điều khiển trạng thái liên kết
  20. Phần chuyển giao bản tin MTP
  21. Phần chuyển giao bản tin MTP  Mạng báo hiệu (mức 3): . Định tuyến cho bản tin và quản lý mạng . Chức năng chính : + Xử lý bản tin báo hiệu + Quản lý mạng báo hiệu
  22. Phần chuyển giao bản tin MTP
  23. Các loại đơn vị bản tin Các thông tin của CCS7 được đóng gói thành 3 loại đơn vị bản tin . Bản tin báo hiệu MSU (Massage Signal Unit) . Bản tin trạng thái liên kết LSSU (Link Status Signal Unit) . Bản tin lấp đầy FISU (Fill-In Signal Unit)
  24. Các loại đơn vị bản tin . Bản tin báo hiệu MSU (Massage Signal Unit): chứa thông điệp cần chuyển đổi giữa phần người sử dụng hay giữa các khối chức năng quản lý mạng của tổng đài
  25. Các loại đơn vị bản tin . Bản tin trạng thái liên kết LSSU (Link Status Signal Unit) : chứa thông tin về tình trạng của tuyến báo hiệu
  26. Các loại đơn vị bản tin . Bản tin lấp đầy FISU (Fill-In Signal Unit) dùng để nhận các thông báo về sự cố,chỉ truyền khi không có MSU và LSSU được truyền.
  27. Các loại đơn vị bản tin Các trường trong các dạng gói tin : . F (Flag: cờ) báo hiệu sự bắt đầu hay kết thúc của một bản tin . CK (Check Bit : bit kiểm tra) . SIF (Service Information Field): chứa thông tin báo hiệu . SIO (Service Information Octet): thông tin dịch vụ
  28. Các loại đơn vị bản tin Các trường trong các dạng gói tin : . LI (Length Indicator : chỉ độ dài) dùng để phân biệt giữa 3 loại bản tin, độ dài tính từ sau trường CK đến trước LI LI = 0 : bản tin FISU LI = 1 hoặc 2 : bản tin LSSU LI = >2 : bản tin MSU . SF (Status Field: trường trạng thái): mang thông tin trạng thái kênh báo hiệu, chỉ có trong LSSU
  29. Các loại đơn vị bản tin Các trường trong các dạng gói tin : . FC : kiểm tra khung, bao gồm +BIB (Backward Indicator BIT: bit chỉ thị hướng về) +BSN (Backward Sequence Number : dãy số hướng về) +FIB (Forward Indicator BIT: bit chỉ thị hướng tới) +FSN (Forward Sequence Number : dãy số hướng tới)
  30. Các loại đơn vị bản tin
  31. Chức năng của bản tin MTP mức 2  Chức năng đồng bộ cờ hiệu và giới hạn bản tin: . xác định điểm đầu và điểm cuối của bản tin bằng cờ F . Cờ F gồm 8 bit : 01111110 . Để tránh trùng lặp với cờ F, trong phần nội dung bản tin : cứ 5 bit 1 liên tiếp chèn thêm 1 bit 0
  32. Chức năng của bản tin MTP mức 2  Chức năng phát hiện lỗi và sửa lỗi: . Sử dụng các trường : CK, FIB, FSN, BIB, BSN . Bên gửi và bên nhận sẽ so sánh các trường CK, BSN-FSN, BIB-FIB. . Nếu phát hiện sai hoặc truyền không đúng thứ tự truyền lại
  33. Chức năng của bản tin MTP mức 2
  34. Chức năng của bản tin MTP mức 2
  35. Chức năng của bản tin MTP mức 2  Chức năng đồng bộ : . Sử dụng để đồng bộ ban đầu kênh báo hiệu hoặc phục hồi trạng thái hoạt động khi kênh báo hiệu bị hỏng . Dùng bản tin LSSU : trường SF = “0” : mất đồng bộ trường SF = “1” : đồng bộ
  36. Chức năng của bản tin MTP mức 3
  37. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Xử lý bản tin báo hiệu : . Đảm bảo các bản tin báo hiệu được truyền từ điểm gốc đến điểm đích, mọi chỉ thị đều do phía phát định ra. . Mỗi điểm báo hiệu được ký hiệu bởi một mã số. . Các điểm báo hiệu trên đường truyền được quy định trong nhãn định tuyến.
  38. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Xử lý bản tin báo hiệu : • Mã nhận dạng mạch (CIC): • Mã lựa chọn đường báo hiệu (SLS) • Mã điểm báo hiệu gốc (OPC) • Mã điểm báo hiệu đích (DPC)
  39. Chức năng của bản tin MTP mức 3 • Mã lựa chọn đường báo hiệu (SLS) : Chia tải trong một chùm kênh
  40. Chức năng của bản tin MTP mức 3 • Mã lựa chọn đường báo hiệu (SLS) : Chia tải giữa các chùm kênh
  41. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Xử lý bản tin báo hiệu : • SI : chỉ đối tượng ở nút đến • NI : chỉ thị mạng
  42. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Xử lý bản tin báo hiệu : • SI :
  43. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Xử lý bản tin báo hiệu : • NI :
  44. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Xử lý bản tin báo hiệu :  Định tuyến bản tin : xác định kênh báo hiệu được sử dụng. Dựa vào các thông tin định tuyến ở trường SIF và SIO.  Phân biệt bản tin : xác định điểm báo hiệu đích của bản tin. Kiểm tra mã điểm báo hiệu đích DPC.  Phân phối bản tin : chuyển bản tin đến đúng nơi.
  45. Chức năng của bản tin MTP mức 3  Quản lý mạng báo hiệu :  Quản lý lưu lượng báo hiệu : duy trì luồng báo hiệu qua mạng một cách liên tục.  Quản lý kênh báo hiệu : duy trì khả năng hoạt động của chùm kênh báo hiệu.  Quản lý tuyến báo hiệu : phân phối thông tin về tình trạng mạng báo hiệu, đóng hoặc mở các tuyến báo hiệu.
  46. Chức năng của phần UP  Cấu trúc bản tin TUP : . Các thông tin báo hiệu từ phần người sử dụng điện thoại TUP truyền trong mạng báo hiệu dưới dạng bản tin. . Nội dung được mang trong trường thông tin báo hiệu SIF của bản tin báo hiệu MSU
  47. Chức năng của phần UP
  48. Chức năng của phần UP • H0 : nhóm bản tin làm chung một nhiệm vụ. • H1 : xác định chi tiết từng bản tin trong một nhóm
  49. Một số bản tin của TUP  Bản tin địa chỉ khởi đầu IAM : gửi đi đầu tiên, chứa thông tin yêu cầu thiết lập cuộc gọi.
  50. Một số bản tin của TUP  Bản tin khởi đầu có thông tin phụ IAI : là bản tin IAM, có thêm một vài thông tin phụ
  51. Một số bản tin của TUP  Bản tin địa chỉ tiếp theo SAM : truyền các con số theo 2 cách : . Chọn gói (End Block) : tất cả các con số truyền trong một bản tin IAM hay IAI . Chồng chập (Overlap) : các con số để định tuyến cuộc gọi được gửi trong bản tin IAM, các con số sau được truyền trong bản tin SAM.
  52. Một số bản tin của TUP  Bản tin địa chỉ tiếp theo với một tín hiệu địa chỉ SAO : có thể gửi từng con số khi cần thiết  Bản tin báo hiệu kết thúc nhận địa chỉ ACM.  Bản tin báo hiệu trả lời, tính cước CAN.  Bản tin yêu cầu giải phóng hướng về CBK.  Bản tin yêu cầu giải phóng hướng về CLF.  Bản tin giải phóng an toàn RLG.