Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 1: Khái quát chung hệ thống báo hiệu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 1: Khái quát chung hệ thống báo hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_he_thong_bao_hieu_chuong_1_khai_quat_chung_he_thon.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hệ thống báo hiệu - Chương 1: Khái quát chung hệ thống báo hiệu
- Chương 1: Khái quát chung hệ thống báo hiệu Báo hiệu là gì ? Tồn tại nhiều hệ thống báo hiệu trong giao thông, trong điều khiển tự động, Trong viễn thông, báo hiệu là một hệ thống để chuyển thông tin từ điểm này đến điểm khác. Mục đích : thiết lập, giám sát quản lý và giải phóng một kết nối 1
- Báo hiệu là gì ? Mục đích • thiết lập • giám sát quản lý • giải phóng một kết nối 2
- Các tín hiệu báo hiệu cơ bản Tín hiệu xung : 3
- Các tín hiệu báo hiệu cơ bản Tín hiệu xung : Số 1 1 xung Số 2 2 xung Số 3 3 xung Số 0 10 xung 4
- Các tín hiệu báo hiệu cơ bản Tín hiệu tần số :Dual Tone Multifrequency (DTMF) 5
- Các tín hiệu báo hiệu cơ bản Các âm báo hiệu : 6
- Phân loại báo hiệu 7
- Báo hiệu tổng đài – thuê bao 8
- Báo hiệu liên tổng đài 9
- Các nhóm chức năng của báo hiệu Chức năng giám sát : dùng để xem xét và trao đổi trạng thái của các thiết bị VD : các trạng thái - bận/rỗi - bình thường/không bình thường - duy trì/giải tỏa 10
- Các nhóm chức năng của báo hiệu Chức năng tìm chọn: các thủ tục đấu nối, thời gian đấu nối cuộc gọi . Thời gian trễ quay số : (PDD – Post Dialling Delay) , còn gọi thời gian thiết lập cuộc gọi. . PDD là tiêu chuẩn rất quan trọng, PDD càng nhỏ càng tốt 11
- Các nhóm chức năng của báo hiệu Chức năng vận hành và quản lý: . Thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạch . Thông tin về cước phí . Thông tin cảnh báo . 12
- Yêu cầu đối với hệ thống báo hiệu • Các tổng đài đều hiểu được các thông tin báo hiệu • Tốc độ xử lý nhanh • Độ tin cậy cao • Đảm bảo kích cỡ, phạm vi của mạng và các tổng đài 13