Bài giảng Hệ sinh tháiđồng cỏ

ppt 47 trang phuongnguyen 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ sinh tháiđồng cỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_he_sinh_thaidong_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hệ sinh tháiđồng cỏ

  1. Nhóm 3 HỆ SINH THÁI ĐỒNG CỎ GV : Nguyễn Thị Minh Nguyệt
  2. Thành viên: • Nguyễn Hoàng Ân • Lê Văn Hạnh • Trương Minh Thái • Cao Thiên Tự
  3. Phụ lục : I.Hệ sinh thái là gì ? II.Hệ sinh thái đồng cỏ 1. Đồng cỏ là gì ?` 2. Xavan là gì ? Phân loại Xavan ? 3. Các kiểu đồng cỏ 3.1. Đồng cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới 3.2 Đồng cỏ ôn đới 3.3 Đồng cỏ ngập nước 3.4 Đồng cỏ miền núi 3.5 Đồng cỏ vùng cực 3.6 Đồng cỏ khô cằn
  4. Phụ lục (tt) 4. Khu vực phân bố 5. Thảm thực vật 6. Động vật đặc trưng 7.Quá trình chuyển hóa năng lượng 8.Xích thức ăn trong hệ 9.Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ 10.Diễn thế của hệ sinh thái đồng cỏ 11.Đe dọa 12.Các quá trình tự điều chỉnh 13.Sự tổng hợp và phân hủy vật chất
  5. Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà có sống, ở đấy các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và làm cho năng lượng được biến đổi.
  6. Thành phần cơ bản của hệ sinh thái Khí hậu Chất vô cơ Chất hữu cơ SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân hủy O2, N2, CO2, H2O, Protein, lipit, gluxit, Nhiệt độ, độ ẩm, lượng vitamin, enzim mưa, khí áp, gió các muối khoáng Cây xanh và vsv có Động vật dị dưỡng Sinh vật dị dưỡng: khả năng hóa tổng thuộc các bậc dinh nấm, vsv sống hoại hợp dưỡng khác nhau sinh Môi trường vật lí Quần xã sinh vật
  7. Một số hệ sinh thái thường gặp • Hệ sinh thái nông nghiệp. • Hệ sinh thái rừng. • Hệ sinh thái biển. • Hệ sinh thái ao hồ. • Hệ sinh thái đồng cỏ. • Hệ sinh thái đô thị. •
  8. Bản đồ phân bố các khu sinh học trên thế giới May 16th,2008 8
  9. HỆ SINH THÁI ĐỒNG CỎ
  10. Hệ sinh thái đồng cỏ
  11. Hệ sinh thái đồng cỏ
  12. Đồng cỏ là gì? Đồng cỏ hay thảo nguyên là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa Thảo (Poaceae) và các loại cây thân thảo khác. Tuy nhiên, các loài Cói hay Lác (họ Cyperaceae) và Bấc (họ Juncaceae) cũng có thể được tìm thấy. Các đồng cỏ xuất hiện tự nhiên gần như trên mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Tại các vĩ độ ôn đới, chẳng hạn tây bắc châu Âu, các đồng cỏ chủ yếu là các loài cây sống lâu năm, trong khi trong khu vực có khí hậu ấm hơn thì các loài một năm tạo thành thành phần lớn hơn của thảm thực vật.
  13. Xavan là gì? Xavan là đồng cỏ với cây phân tán riêng lẻ. Khí hậu là yếu tố quan trọng nhất trong việc tạo ra một xavan. Xavan luôn được tìm thấy trong khí hậu ấm hoặc nóng, lượng mưa hàng năm từ khoảng 508-1270 mm mỗi năm.
  14. Xavan nhiệt đới Xavan ôn đới • Savan nhiệt đới là thảm thực vật • Phân bố ở những nơi có lượng thân cỏ, ít cây gỗ, phân bố trong mưa trung bình. Sự tồn tại của nó vùng nóng, lượng mưa lớn nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng có một hoặc hai mùa khô kéo dài, thường xuất hiện những đám mưa theo mùa, dung tích nước cháy. của đất. • Vùng rộng lớn nhất của quần xã • Độ ẩm của đất là giới hạn hàng sinh vật này nằm ở Trung và Đông đầu đối với sự phân giải các chất Phi, sau nữa là vùng Nam Mỹ và hữu cơ bởi vi sinh vật. châu Đại Dương. • Những thảo nguyên rộng lớn tập • Thực vật nghèo, chủ yếu là những trung ở nội địa Âu-Á, Bắc và Nam cây bụi nhiều gai cứng, nhọn. Mỹ và châu Đại Dương. • Khu hệ động vật nghèo, tập trung những đàn lớn sơn dương, trâu, • Động vật trong vùng là những loài ngựa vằn thuộc tập đoàn móng ăn cỏ, ưu thế là tập đoàn móng guốc và những loài ăn thịt chúng guốc và nhiều loài ăn thịt như sư như sư tử, báo, linh cẩu Chim tử, chó rừng gồm đại bàng rất điển hình.
  15. Phân bố các Xavan
  16. Các kiểu đồng cỏ 1.Đồng cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các đồng cỏ này được phân loại cùng các xavan và vùng cây bụi nhiệt đới và cận nhiệt đới như là quần xã sinh vật đồng cỏ, xavan, vùng cây bụi nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các đồng cỏ nhiệt đới và cận nhiệt đới đáng chú ý có đồng cỏ Llanos ở miền bắc Nam Mỹ.
  17. Hệ sinh thái đồng cỏ nhiệt đới
  18. 2.Đồng cỏ ôn đới Các đồng cỏ ở vĩ độ trung bình, bao gồm đồng cỏ prairie ở Bắc Mỹ, pampa ở Argentina, vùng đất thấp đá vôi và đồng cỏ (steppe) ở châu Âu và Trung Á. Chúng được phân loại với các xavan và vùng cây bụi ôn đới như là quần xã sinh vật đồng cỏ, xavan và vùng cây b ụ i ôn đ ớ i .
  19. 3.Đồng cỏ ngập nước Các đồng cỏ bị ngập nước theo mùa hay quanh năm, như Everglades ở Florida hay Pantanal ở Brasil, Bolivia và Pa rag uay. Chúng được phân loại với các xavan ngập nước như là quần xã sinh vật đồng cỏ và xavan ngập nước và chủ yếu có tại khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
  20. 4.Đồng cỏ miền núi Các đồng cỏ nằm ở các cao độ lớn trên các dãy núi cao trên khắp thế giới, như Páramo của dãy núi Andes. Chúng là một phần của quần xã sinh vật đồng cỏ và vùng cây bụi miền núi, và bao gồm cả các dạng đài nguyên núi cao.
  21. 5.Đồng cỏ vùng cực Tương tự như đồng cỏ miền núi, các đài nguyên vùng cực có thể có cỏ. Tuy nhiên độ ẩm cao của đất nghĩa là rất ít đài nguyên ngày nay có thống lĩnh là cỏ. Tuy nhiên, trong các thời kỳ b ăn g hà Pleistocen, đồng cỏ vùng cực được biết đến như là thảo nguyên-đài nguyên chiếm lĩnh các khu vực rộng lớn của Bắc bán cầu.
  22. 6. Đồng cỏ khô cằn Còn được gọi là đồng cỏ sa mạc, do khí hậu cực kỳ khô cằn nên chỉ có rất thưa thớt các đồng cỏ nằm trong các khu vực sinh thái vùng cây bụi sa mạc và khô cằn.
  23. Khu vực phân bố • Các đồng cỏ có thể được tìm thấy trong phần lớn các kiểu khí hậu đất liền. Thảm thực vật đồng cỏ có thể dao động về chiều cao từ rất ngắn, chẳng hạn như ở vùng đất thấp đá phấn trong đó thảm thực vật có thể thấp hơn 30 cm, tới rất cao. Các loại thực vật thân gỗ, cây bụi và cây gỗ, có thể xuất hiện trong một số dạng đồng cỏ - Chúng tạo thành các kiểu xavan. • Các đồng cỏ che phủ gần 50% bề mặt đất đai của châu Phi. Trong khi các đồng cỏ nói chung hỗ trợ tính đa dạng của sự sống hoang dã thì nó lại không cung cấp hay hạn chế nơi ẩn nấp của những động vật săn mồi, nên khu vực xavan châu Phi hỗ trợ tính đa dạng lớn hơn của sự sống hoang dã so với các đồng cỏ ôn đới.
  24. Phân bố của HST đồng cỏ
  25. Thảm thực vật Cỏ, lác, cói, bấc và các cây thân thảo khác, các cây bụi. Có tới 25 hay nhiều hơn số loài trên mỗi mét vuông là hết s ứ c b ìn h th ư ờn g .
  26. Động vật đặc trưng Động vật ăn cỏ • Tập đoàn móng guốc
  27. • Các loài ăn cỏ khác
  28. Thú ăn thịt như: báo, sư tử,linh cẩu,
  29. Các loài bò sát, côn trùng, sâu, bọ,
  30. Các loài chim
  31. Quá trình chuyển hóa năng lượng
  32. Xích thức ăn trong hệ
  33. Xích thức ăn trong hệ
  34. Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ
  35. Diễn thế của hệ sinh thái đồng cỏ Khí hậu lục địa ảnh hưởng lớn đến sự tiến hóa của đồng cỏ. Các quần xã sinh vật rừng đang tồn tại bị suy giảm và đồng cỏ trở thành ngày càng phổ biến hơn. Tiếp theo sau thời kỳ băng hà Pleistocen, các đồng cỏ mở rộng hơn vào các khu vực có khí hậu nóng hơn, khô hơn và bắt đầu trở thành đặc trưng đất liền thống lĩnh trên khắp thế giới. Nhưng nếu mưa được phân bổ nhiều trong suốt cả năm, nhiều vùng xavan sẽ t r ở t h à n h k h u r ừ n g n h i ệ t đ ớ i .
  36. Đe dọa Có hai mối đe dọa lớn đối với đồng cỏ: • Sự nóng lên toàn cầu. • Chuyển đổi cho nông nghiệp (hoặc khu vực đô thị).
  37. Đe dọa • Một trong những khó khăn là vẽ một đường giữa một sa mạc ẩm và đồng cỏ khô. Nếu tăng nhiệt độ toàn cầu, dự báo rằng một số đồng cỏ cận biên hiện tại sẽ trở thành sa mạc. • Mối đe dọa khác là sự chuyển đổi của đồng cỏ cho nông nghiệp. Diện tích các đồng đang bị thu hẹp đáng kể do con người chuyển chúng thành các cánh đồng chăn nuôi hoặc do chăn thả quá mức đưa đến sự nghèo kiệt và hoang mạc hóa.
  38. Các quá trình tự điều chỉnh Nhiều hệ sinh thái đồng cỏ đã bị đốt cháy tự nhiên bởi sét, nhân dân cũng thường đốt cháy để loại bỏ kẻ thù và côn trùng không mong muốn; hoặc do vô ý. Vì thế, đồng cỏ đã tiến hóa dưới ảnh hưởng của chăn thả và đốt cháy định kỳ và các loài đã thích nghi để chịu đựng được những điều kiện này.
  39. Sự tổng hợp và phân hủy vật chất Trong hệ sinh thái đồng cỏ là con số rất lớn của các sinh vật rất nhỏ. Trong đó có vi khuẩn, nấm, tảo, và vi rút. Hàng trăm loài vi khuẩn và nấm được đặc biệt quan trọng bởi vì họ phân hủy chất hữu cơ, giải phóng khí carbon dioxide và các khí khác vào khí quyển và tái chế các chất dinh dưỡng có sẵn. Vi khuẩn và một số tảo cũng sử dụng nitơ từ khí quyển và tổng hợp nó thành các dạng muối nitrat cho sinh vật sản xuất.