Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 2: Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội - TS.Nguyễn Thị Lan

ppt 20 trang phuongnguyen 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 2: Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội - TS.Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hanh_vi_con_nguoi_trong_moi_truong_xa_hoi_bai_1_vi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 2: Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội - TS.Nguyễn Thị Lan

  1. Bài 2 Các phương pháp tiếp cận hành vi con người trong môi trường xã hội
  2. I.Thuyết phân tâm 1.Sigmund Freud: 1856-1939. Do thái. Sinh ở Đức. 4 tuổi chuyển sang Áo sống. Bác sĩ. Sử dụng phép thôi miên để tìm hiểu tâm lý. Chữa bệnh tâm thần. 1900: sách “ Giải thích các giấc mộng” 23 tập sách tập hợp các nghiên cứu và bài viết về phân tâm học.
  3. 6 đặc điểm của lý thuyết a/Tiếp cận động năng: xem năng lượng thần kinh, tâm lý như năng lượng vật lý, có xung năng, dục năng cũng gia tăng, phân phối, biến đổi và được giải tỏa. Năng lượng tâm lý đạt tới sự căng thẳng phải được giải thoát bằng hành vi để đạt tới khoái cảm (đói-mút tay )
  4. Tiếp cận động năng ◼ Cơ thể con người có phần bản năng (gọi là xung năng sinh lý), mâu thuẫn với lý trí, bao gồm cả sự kích thích ở một vùng nào đó của cơ thể . Sự xung đột bên trong đó kích thích tâm trí, tạo nên nhu cầu. ◼ Như vậy, năng lượng tâm lý xuất phát từ năng lượng “Sinh lý” ◼ Tâm trí và cơ thể không ngừng tác động tới nhau.
  5. Xung năng tính dục ◼ Được gợi lên từ những vùng kính dục của cơ thể như miệng, hậu môn, cơ quan sinh dục. Sự thay đổi vị trí của sung các xung năng tạo ra sự chuyển động từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. ◼ Mục tiêu của các xung năng tạo ra các nhu cầu và giải thỏa mãn nhu cầu sẽ tạo sự cân bằng tâm lý và sinh lý.
  6. b.Tiếp cận cấu trúc ◼ Các xung năng không trực tiếp dẫn tới hành vi mà được thực hiện dán tiếp qua cấu trúc: Cái ấy (con): bản năng; Cái tôi (người) Siêu tôi.
  7. Quan hệ cấu trúc Tiềm thức Vô thức Cái ấy
  8. c.Tiếp cận địa hình ◼ Lãnh điạ của vô thức: cảm giác bị dồn nén ◼ Lãnh địa của tiền ý thức: gần với ý thức ◼ Lãnh điạ của ý thức: con người biết được tại thời điểm
  9. d. Tiếp cận giai đoạn ◼ Miệng: 11-12 tuổi.
  10. Giai đoan 1. Miệng ◼ Sơ sinh đến 1,5 tuổi ◼ Trẻ đạt được khoái cảm qua bú mẹ, xung năng mồm miệng. Bú, ăn, nhai và cắn giảm bớt sung động tình dục khó chịu. Dục năng được xả vào vùng kích dục là mồm. Nếu không được thỏa mãn, trẻ bú tay hoặc các vật nó có được. Trẻ hụt hẫng nếu không được thỏa mãn.
  11. HỤT HẪNG ◼ Lo sợ: do sung năng tính dục quá mạnh hoặc khi không thấy mẹ. ◼ Phải giúp trẻ làm quen với thay đổi nhưng phù hợp. Khoogn nhiều quá và không ít quá sẽ giúp trẻ bình thường. ◼ Nếu lo hãi quá ở giai đoạn trước có thể dẫn tới thoái lui sang giai đoạn sau.
  12. GIAI ĐOẠN HẬU MÔN Đến 3 tuổi. ◼ Cuối giai đoạn 1, nhu cầu sinh lý đi đại tiện tạo ra sự căng thẳng, được giảm nhẹ (giải quyết) khi đi vệ sinh. Vùng kích dục đem lại lo lắng, hụt hẫng cùng với những khoái cảm. ◼ Khi bị bắt đi vệ sinh đúng chỗ, trẻ bị căng thẳng, xung đột. ◼ Giải quyết bằng cách giúp trẻ vào kỷ luật.
  13. Giai đoạn 3. Tượng dương vật ◼ Khoảng 3-5 tuổi. ◼ Quan tâm chính là có dương vật ở con trai và không ở con cái. ◼ Phức cảm Edip ở em trai và Electra ở em gái.
  14. Giai đoạn 4. Tiềm ẩn ◼ Từ 5 tuổi đến tuổi dậy thì ◼ Trẻ không bị kích thích nào trên cơ thể, quên đi các xung năng tính dục. ◼ Tập trung vào các hoạt động vui chơi và ở học đường.
  15. Giai đoạn sinh dục ◼ Ở tuổi vị thành niên ◼ Xung năng tính dục tái xuất hiện ◼ Tình yêu ◼ Chọn hình mẫu thời bé để gắn bó.
  16. Trường hợp bé Han ◼ 5 tuổi. Xuất hiện sự tấn công, sợ con ngựa cắn hoặc bị ngã. Thấy con ngựa to đè con nhỏ ngã. Không dám ra khỏi nhà. ◼ Mặc cảm Edip: ngựa tượng trưng cho bố Han, sợ ngựa cắn và khao khát mãnh liệt với mẹ
  17. e.Bình thường-không bình thường ◼ Bệnh nhân tâm thần có những yếu tố không bình thường; 2 yếu tố này quan hệ theo những nguyên tắc. ◼ Ví dụ: người trầm cảm do siêu tôi quá mạnh, kìm nén được những mâu thuẫn; kẻ ác dâm có sung năng tấn công mạnh không kiểm soát được. TUY VẬY, trong mỗi người bình thường đều có dấu vết của trầm cảm, ác dâm
  18. g.Phân tâm học ◼ Freud sử dụng phương pháp phân tích tâm lý thông qua phân tích các giấc mơ của bệnh nhân là người lớn. Những người đó khi bị tôi miên thường nó về những gì sảy ra với họ trong quá khứ, khi còn là trẻ con.
  19. Kết luận ◼ Phát hiện ra vô thức như lực cho phát triển ◼ Là lý thuyết về phát triển nhận thức Yếu: -Phương pháp không phù hợp -Trắc nghiệm không chắc chắn -Nhấn mạnh tới tình dục của tuổi trẻ em.
  20. Ứng dụng ◼ Cơ sở sinh học để phân tích sự hình thành hành vi trong mối quan hệ với các nghiên cứu khác.