Bài giảng Giới động vật - TS. Nguyễn Dương Tâm Anh

ppt 83 trang phuongnguyen 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới động vật - TS. Nguyễn Dương Tâm Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_gioi_dong_vat_ts_nguyen_duong_tam_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giới động vật - TS. Nguyễn Dương Tâm Anh

  1. GIỚI ĐỘNG VẬT GVGD: TS. Nguyễn Dương Tâm Anh
  2. Đặc tính chung của giới Động vật ◼ Đa bào – Giới phụ Động vật cận đa bào (Parazoa) có 1 ngành duy nhất là Porifera (Thân lỗ) – Giới phụ Động vật đa bào chính thức (Eumetazoa) ◼ Tế bào eukaryote không có vách ◼ Dị dưỡng ◼ Có một hệ thống thần kinh để đáp ứng lại tác động môi trường ◼ Sự vận động liên hệ với khả năng kiếm thức ăn ◼ Hầu hết động vật phát triển từ một hợp tử
  3. Nguồn gốc và sự đa dạng của giới động vật ◼ Hải miên là động vật cổ xưa nhất xuất hiện ở kỷ hóa thạch và giống với các động vật nguyên sinh choanoflagellate ◼ Có khoảng 35 ngành trong giới động vật ◼ 4 đặc điểm quan trọng phân biệt động vật với các giới sinh vật khác và phân biệt các động vật trong các ngành khác nhau – Các mô giai đoạn phôi – Sự đối xứng cơ thể – Sự hiện diện của khoang cơ thể – Các chi tiết trong giai đoạn phát triển sớm
  4. Sự tương tự giữa hải miên và tế bào Chonaoflagellate Choanoflagellate (nguyên sinh động vật) Hải miên (động vật) Dòng nước ra Tế bào Tế bào lấy Choanoflagellate thức ăn Bên trong hải miên Mảnh thức ăn Dòng nước Dòng nước vào
  5. Mô ở giai đoạn phôi ◼ Mô là những nhóm tế bào được chuyên hóa cao về mặt cấu trúc và chức năng ◼ Ngoại trừ hải miên ra, tất cả các động vật khác đều có các mô được sắp xếp thành các lớp trong giai đoạn phôi Không có tổ chức mô Động vật cận đa bào -Parazoa (Ngành Porifera – Hải miên) Có tổ chức mô Động vật đa bào chính thức – Eumetazoa (tất cả các ngành ĐV còn lại)
  6. Mô ở giai đoạn phôi ◼ Ở động vật có tổ chức mô giai đoạn phôi, các mô được sắp xếp thành các lớp sau: – Nội bì (Endoderm) → phân hóa thành ống tiêu hóa, gan, phổi – Trung bì (Mesoderm) → hệ thống ống tuần hoàn, các loại cơ – Ngoại bì (Ectoderm) → da, mô thần kinh ◼ Động vật có thể có 2-3 lớp mô ở giai đoạn phôi: – Động vật hai lá phôi bì (Diploblastic) → chỉ có nội bì và ngoại bì – Động vật ba là phôi bì (Triploblastic) → có tất cả 3 lớp mô phôi
  7. Sự đối xứng của cơ thể ◼ Cơ thể động vật có thể bất đối xứng (hải miên) hoặc là đối xứng ◼ Có 2 dạng đối xứng – Đối xứng tỏa tròn (radial symmetry) – Đối xứng hai bên (bilateral symmetry) Bất đối xứng Đối xứng tỏa tròn Đối xứng hai bên Bilateral symmetry
  8. Mô phôi và sự đối xứng cơ thể ◼ Động vật 2 lá phôi thường có đối xứng tỏa tròn ◼ Động vật 3 lá phôi thường có đối xứng hai bên – Có khả năng vận động theo một hướng duy nhất – Trung bì tạo ra hệ thống cơ vận động – Có sự phối hợp giữa sự vận động và bắt mồi Không có tổ chức mô Động vật cận đa bào -Parazoa (Ngành Porifera – Hải miên) Có tổ chức mô Động vật đa bào chính thức – Eumetazoa (tất cả các ngành ĐV còn lại) 2 phôi bì 3 phôi bì Đối xứng tỏa tròn Đối xứng hai bên (Ngành Cnidaria & Ctenophora) (Tất cả ngành còn lại)
  9. Khoang cơ thể chứa dịch ◼ Khoang cơ thể (coelom) phát triển từ trung bì ở hầu hết động vật 3 là phôi – Khoang cơ thể cung cấp không gian cho các cơ quan phát triển và hoạt động và hoạt động như khung thủy tĩnh tring cơ thể mềm mại của động vật ◼ Một số động vật 3 phôi bì có khoang giả ◼ Có 3 nhóm động vật chia theo khoang cơ thể: – Động vật không xoang (Acoelomates) – không có khoang cơ thể – Động vật có xoang giả (Pseudocoelomates) – động vật có khoang chứa đầy dịch chỉ được bao bọc một phần bởi trung bì – Động vật có xoang thật (Coelomates) – động vật với một khoang được bao bọc hoàn toàn bởi trung bì
  10. Ngành Platyhelminthes Không khoang – Giun dẹp Khoang giả Ngành Rotifera – Ngành Nematoda – Đối xứng 2 Trùng bánh xe Giun tròn bên Khoang thật Tất cả ngành ĐV còn lại
  11. Những sự kiện lớn trong sự hình thành phôi ◼ Đặc điểm cuối cùng để phân loại các động vật là các sự kiện trong sự phát triển phôi của động vật ◼ Đông vật phát triển từ hợp tử trãi qua một quá trình hình thành thể phôi dạ (gastrula)
  12. Figure 32.1 Early embryonic development (Layer 1)
  13. Figure 32.1 Early embryonic development (Layer 2)
  14. Figure 32.1 Early embryonic development (Layer 3)
  15. Sự phát triển miệng ◼ Động vật có xoang thật được chia thành 2 nhóm dựa vào sự phát triển của miệng: – Động vật phát triển miệng từ chỗ lõm vào của phôi vị gọi là Động vật có miệng nguyên sinh (protostomes) – Động vật phát triển hậu môn từ chỗ lõm vào của phôi vị gọi là Động vật có miệng thứ sinh (deuterostomes)
  16. Sự bảo vệ và nâng đỡ ◼ Không phải tất cả động vật đều có bộ xương ◼ Dựa vào bộ xương, có 2 nhóm động vật: ◼ Động vật có bộ xương ngoài (exoskeleton) – vỏ ngoài giống sáp, cứng bao bọc lấy cơ thể để bảo vệ các cơ quan bên trong, cung cấp một bộ khung cho sự nâng đỡ cơ thể và nơi để các các đính vào ◼ Động vật có bộ xương ngoài (endoskeleton) – bộ khung nâng đỡ nằm bên trong cơ thể để bảo vệ một số cơ quan và làm thanh giằng cho cơ co duỗi
  17. Động vật không xương sống (Invertebrate) ◼8 ngành chính: ◼Không có xương sống ◼95% giới động vật thuộc nhóm này
  18. Ngành Porifera (Thân lỗ) ◼ Bọt biển, hải miên ◼ Dạng sinh vật đơn giản nhất, tổ chức cơ thể ở mức tế bào chưa phân hóa thành các mô, cơ chuyên hóa ◼ Cơ thể là một cái ống thủng lỗ với một lỗ mở rộng nằm ở trên cùng gọi là lỗ thoát ◼ Sống trong nước biển , nước ngọt ◼ Định cư, bám cố định trên đá hoặc nền đáy biển ◼ Cơ thể bất đối xứng ◼ Trên khắp cơ thể đều có lỗ ◼ Khoảng 5000 loài ◼ Dinh dưỡng bằng tế bào cổ áo ◼ Sự sinh sản ở bọt biển ◼ Hầu hết đều sinh sản hữu tính. – Tế bào sinh dục sản sinh ra giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) – Tinh trùng được phóng vào nước, ngẫu nhiên được một cá thể bọt biển khác bắt lấy – Sự thụ tinh của trứng xảy ra bên trong cơ thể bọt biển – Hợp tử phát triển thành ấu trùng bơi bằng tiên mao (cilia), bám vào đá hoặc đáy biển phát triển thành hải miên trưởng thành ◼ Sinh sản vô tính bằng cách nảy chồi, chồi tách ra khỏi cơ thể bố mẹ và phát triển ở nơi mới
  19. Hình thức dinh dưỡng của bọt biển
  20. Một số ví dụ về ngành Porifera ◼ Hải miên ống, hải Hải miên ống miên thủy tinh, hải miên biển Hải miên thủy tinh Bọt biển
  21. Ngành Cnidaria (Thích ty bào) ◼ Cơ thể hai lá phôi, đối xứng tỏa tròn ◼ Hầu hết sống ở nước biển, phong phú ở vùng biển cạn và ấm, định cư hoặc tự do ◼ Dinh dưỡng bằng tế bào châm (thích ty bào) nằm ở xúc tu ◼ Khoang cơ thể là ống tiêu hóa, mở ra phía trước cơ thể bằng một lỗ gọi là miệng ◼ Có mạng thần kinh ◼ Chu trình sống có sự xen kẽ 2 dạng hình thái: polyp và medusa – Dạng polyp sống bám, hoặc có thể di chuyển trên xúc tu, miệng hướng lên phía trên – Dạng medusa giống cái ô hoặc chuông, sống tự do, có miệng và xúc tu
  22. Sinh sản và sinh dưỡng của động vật ngành Cnidaria ◼ Sinh sản – Hữu tính bằng ấu trùng planula – Dạng polyp được sinh ra từ quá trình nảy chồi hoặc từ ấu trùng planula – Dạng medusae được hình thành bằng sự nảy chồi từ vách cơ thể polyp ◼ Sinh dưỡng – Sử dụng tế bào châm để làm tê liệt và giết mồi – Xúc tu gom và mang thức ăn đến miệng – Thức ăn được tiêu hóa trong khoang dạ dày
  23. Các lớp của ngành Cnidaria ◼ Có 4 lớp chính: ◼ Hydrozoa – Thủy tức ◼ Scyphozoa – Sứa chính thức ◼ Cubozoa – Sứa hộp ◼ Anthozoa – San hô, hải quỳ
  24. Ngành Cnidaria – Lớp Hydrozoa (Thủy tức) ◼ Hầu hết sống ở biển, nhưng là lớp ở nước ngọt ◼ Thế hệ xen kẽ ◼ Obelia – Polyp tiêu hóa (Gastrozooid) – hình thành từ ấu trùng planula Gastrozooid – Polyp sinh sản (Gonozoid) tạo ra medusa bằng cách nảy chồi – Sau đó medusa sinh sản hữu tính ◼ Gonionemus – Dạng medusa chiếm ưu thế Gonozooid – Có vòm miệng mềm nhiều thùy – Vòng thần kinh phối hợp các vận động bơi – Túi thăng bằng để đáp ứng với trọng lực ◼ Hydra – Sống ở nước ngọt – Chỉ có dạng polyps Obelia – Các tuyến sinh dục đực và cái tạo ra tinh trùng và trứng thường phát triển trên cùng một cá thể ◼ Physalia – “Chiến hạm” Thổ Nhĩ Kỳ – Không thể bơi – Tế bào châm trong xúc tu gây chết động vật có xương sống nhỏ va nguy hiểm cho người Gonionemus Hydra Physalia
  25. Ngành Cnidaria – Lớp Scyphozoa (Sứa chính thức) ◼ Tất cả đều sống ở biển ◼ Dạng medusa chiếm ưu thế, các medusa đực và cái phân tính có tinh hoàn hoặc buồng trứng ◼ Aurelia là loại sứa phổ biến nhất – Tế bào biểu bì dạ dày có tiên mao để tuần hoàn thứa ăn – Ăn phiêu sinh vật – Nhiều loại thụ thể: ▪ Rhopalia – thụ thể hóa học ▪ Lappets – Thụ thể tiếp xúc ▪ Ocelli – Thụ thể ánh sáng – Thể cảm ứng trọng lực (statocyst)
  26. Ngành Cnidaria – Lớp Cubozoa (Sứa hộp) ◼ Còn gọi là ong bắp cày biển, Chironex fleckeri thích ty bào chứa độc ◼ Sống chủ yếu ở vùng biển ấm như Úc, Đông Nam Á ◼ Medusae có hình hộp, đường kính tối đa là 30cm ◼ Polyp giảm hoặc không có ◼ Các xúc tu rũ xuống từ gốc Chironex yamaguchii ◼ Chironex fleckeri là loài độc nhất, có thể gây chết người ◼ Chironex yamaguchii gây chết người ở Nhật, Philippines
  27. Ngành Cnidaria – Lớp Anthozoa (San hô, hải quỳ) ◼ Chỉ có dạng polyp, không có dạng medusae ◼ Miệng có cấu trúc hầu họng ◼ Khoang dạ dày được chia thành các vùng ◼ Sinh sản hữu tính và vô tính Hải quỳ San hô
  28. Ngành Platyhelminthes (Giun dẹp) ▪ Có 3 lá phôi ▪ Cơ thể hình dải dẹp, đối xứng 2 bên ▪ Là động vật miệng nguyên sinh ▪ Với khoảng 25,000 loài, sống trong nước biển, nước ngọt, thậm chí trong đất ẩm ▪ Một số loài ký sinh ▪ Có 4 lớp: ▪ Trematoda ▪ Cestoda ▪ Monogenea ▪ Turbellaria
  29. Ngành Platyhelminthes - Lớp Turbellaria (Sán lông) ◼ Cơ thể dẹp mềm bao phủ lớp biểu bì có đầy lông nhỏ ◼ Lớp biểu bì này chứa những tế bào tiết đặc biệt gọi là rabdite Dugesia
  30. Ngành Platyhelminthes – Lớp Trematoda (Sán lá) ◼ Miệng và bụng có giác mút, không có móc ◼ Ký sinh ◼ Cơ thể có lớp vỏ hỗn bào không có lông nhỏ ◼ Các giai đoạn ấu trùng độc đáo: ấu trùng mầm (redia), ấu trùng có lông (miracidium), ấu trùng có đuôi (cercaria) ◼ Các loài điển hình: ▪ Clonorchis ▪ Fasciola ▪ Schistosoma
  31. Loài Clonorchis ◼ Sán lá gan ký sinh ở người – có 2 ký chủ thứ cấp là ốc và cá Người ăn cá bị nhiễm ấu trùng giun lớn Ấu trùng bơi tự Thể nang do trong da và giun trong tá phần nạc của cá tràng Ấu trùng dạng tim có đuôi Ốc nhỏ ăn vào Phân có trứng phôi Sán lá gan người của giun Giun trưởng thành trong ống mật Vòng đời của Clonorchis
  32. Loài Fasciola ◼ Sán lá gan ký sinh ở cừu ◼ Thể ấu trùng lớn sống ở cỏ
  33. Loài Schistosoma ◼ Sán máu hoặc sán máng, hút máu động vật hữu nhũ ◼ Sống ở hồ nước ngọt ở châu Phi, Á và nam Mỹ ◼ Ấu trùng có đuôi thường xâm nhiễm cơ thể bằng cách tạo một lỗ xuyên qua da Schistosoma mansoni
  34. Ngành Nematoda – Giun tròn ◼ Ví dụ: – Giun móc – Trichinella
  35. Ngành Platyhelminthes – Lớp Cestoda (Sán dây) ◼ Sán dây ◼ Cơ thể dài, hình dải ◼ Có cấu trúc đầu đặc biệt (Scolex) dùng để bám với các cơ quan bám đa dạng như móc, giác, chùy) ◼ Phần thân có nhiều đốt là các đơn vị sinh sản gọi là đốt sán (proglottid). ◼ Không có một hệ thống tiêu hóa ◼ Ấu trùng gồm ấu trùng 6 móc (oncosphere) và ấu trùng nang (cysticerci) ◼ Các loài sán dây điển hình: – Taenia – Dipylidium – Echinococcus Taenia (Sán bò)
  36. Loài Dipylidium (sán chó) ◼ Giun trưởng thành trong bọ chét và rận ◼ Hai bào tử phân tính và hệ thống sinh sản hiện diện trong từng đốt sán Đốt sán
  37. Ngành Nematoda – Giun tròn ◼ Cơ thể dạng hình ống tròn đối xứng 2 bên ◼ Kích thước nhỏ hoặc kích thước hiển vi ◼ Có cả miệng và hậu môn ◼ Sống trong nước và ký sinh
  38. Ngành Mollusca – Thân mềm ◼ Khoảng 200,000 loài ◼ Cơ thể mềm mại, có lớp vỏ cứng bao bọc hoặc không ◼ Sống ở cạn hoặc trong nước ◼ Cơ thể có khoang chính chứa đầy máu trong một hệ tuần hoàn mở ◼ Hệ thần kinh phức tạp ◼ Radula – cơ quan hình lưỡi răng cưa tìm thấy trong tất cả động vật Thân mềm ngoại trừ loài 2 mảnh ◼ Ấu trùng bánh xe (trochophore larvum) – bơi tự do, biểu hiện mối liên hệ giữa loài Thân mềm và Giun đốt với một tổ tiên chung là giun dẹp ◼ Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người, gồm các loại ốc, sò, mực, bạch tuột
  39. Cấu tạo cơ thể ◼ Cơ thể mềm mại gồm 3 phần: 1) Chân – bó cơ lớn nằm ở bụng, vận động 2) Khối nội tạng – chứa hệ tiêu hóa, thận, tim, cơ quan nội tạng khác 3) Lớp bao ngoài – phủ bên ngoài khối nội tạng
  40. Phân loại ngành Molluska ◼ Gồm 8 lớp hiện hữu và 2 lớp đả tuyệt chủng – Gastropoda (Chân bụng) – Cephalopoda (Chân đầu) – Bivalvia (2 mảnh)
  41. Lớp Gastropoda – Chân bụng ◼ Động vật thân mềm một mảnh ◼ Một số loài không có vỏ ◼ Gồm các loại ốc, hầu, bào ngư
  42. Lớp Bivalvia ◼ Cơ thể mềm mại ở giữa lớp vỏ 2 mảnh nối với nhau bằng 2 bó cơ ◼ Bó cơ chân phát triển mạnh ◼ Đối xứng 2 bên không rõ ràng ◼ Hầu êết sống ở biển, một số ở nước ngọt ◼ Không có xúc tu, đầu và cấu trúc radula ◼ Gồm trai, hàu, sò điệp ◼ Sự hình thành ngọc trai – Là một chức năng bảo vệ – Vật rắn xâm nhập giữa lớp vỏ và lớp bao ngoài, khiến lớp này tiết ra những lớp xà cừ bọc vật rắn lại
  43. Lớp Cephalopods – Chân đầu ◼ Vỏ tiêu giảm và ẩn vào trong như ở mực ống ◼ Không có lớp vỏ ngoài như bạch tuộc ◼ Có mắt và xúc tu ◼ Hầu hết năng động và thông minh ◼ Mực và bạch tuộc có túi mực chứa melanin, chức năng bảo vệ ◼ Sự sắp xếp đầu-chân hình thành ống phun nước để nước có thể đẩy tạo ra phản lực ◼ Gồm mực, bạch tuộc, ốc anh vũ
  44. Ngành Annelida – Giun đốt ◼ Động vật 3 lá phôi, khoang thật ◼ Cơ thể chia thành nhiều đốt ◼ Khoảng 15,000 loài sống trong nước hoặc dưới mặt đất ◼ Có hệ tuần hoàn và hệ thần kinh ◼ Gồm 2 ngành phụ: – Ngành phụ Aclitellata (không đai) gồm lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) – Ngành phụ Clitellata (có đai sinh dục) gồm lớp Oligochaeta (giun ít tơ) và Hirudinea (đĩa)
  45. Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) ◼ Hầu hết là giun đất, rất ít loài ở biển ◼ Ăn đất và phân giải hơp chất hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho đất ◼ Không có chi bên, rất ít tơ cứng ◼ Lưỡng tính với các tế bào sinh dục được tạo ra ở một vùng tách biệt (đai sinh dục) ◼ Không có giai đoạn ấu trùng
  46. Lớp Hirudinea (đĩa) ◼ Ký sinh bằng cách hút máu động vật khác
  47. Ngành Echinodermata – Da gai ◼ Da cứng, có nhiều gai ◼ Tất cả sống ở nước biển ◼ Đối xứng tỏa tròn nhưng ấu trùng có dạng đối xứng 2 bên ◼ Ấu trùng bipinnaria giống ấu trùng ngành Nửa dây sống, có liên hệ gần gũi nhất với nhành dây sống ◼ Bộ xương trong ◼ Hệ thống ống nước độc đáo để vận chuyển ◼ Cơ thể, không phân đốt, chia thành 5 phần hoặc bội số của 5 ◼ Thụ tinh ngoài ◼ Có cơ chế sống sót bằng cách tự cắt đứt cơ thể ◼ Có khả năng tái sinh ◼ Không có hình thức ký sinh ◼ Động vật miệng thứ sinh (sự phát triển của phôi giống ĐV có dây sống ◼ Gồm: Lớp Asteroidea (Sao biển), lớp Echinoidea (Nhím biển), lớp Holothuroidea (Hải sâm)
  48. Hệ thống ống nước ở Sao biển
  49. Ngành Arthropoda – Chân đốt ◼ Cơ thể phân thành đốt ◼ Bộ xương ngoài bằng cutin và sự phân đốt của cơ thể tạo nên quá trình lột xác ◼ Hệ thống cơ phức tạp gắn với bộ xương ngoài ◼ Khoang cơ thể giảm, chứa đầy máu (hemocoel) ◼ Hệ tuần hoàn hở ◼ Hệ thần kinh phát triển, dây thần kinh chạy dọc lưng ◼ Hệ hô hấp đa dạng: qua bề mặt cơ thể, ống khí quản (bọ cánh cứng), mang (cua) hoặc tấm phổi (nhện) ◼ Nhóm sinh vật lớn nhất trên trái đất
  50. Lá mang ở sam
  51. ◼ Phân giới tính với thụ tinh trong ◼ Có thể là đẻ trứng (oviparous) hoặc ấp trứng trong dạ con (ovoviviparous) ◼ Con non thường trải qua quá trình biến thái ◼ Sinh sản đơn tính không qua thụ tinh (parthenogenesis) xày ra ở vài loài như rệp vừng Rệp vừng sinh con
  52. Phân loại ngành Arthropoda ◼ Gồm 4 ngành phụ: – Ngành phụ Chelicerata (Lớp Arachnida, Xiphosura, Pycnogonida) – Ngành phụ Myriapoda (Lớp Chilopoda, Diplopoda, Pauropoda, Symphyla) – Ngành phụ Hexopoda (Lớp Insecta, Entognatha) – Ngành phụ Crustacea (Lớp Branchiopoda, Remipedia, Cephalocarida, Maxilopoda, Ostracoda, Malacostraca) ◼ Phân loại thành các lớp dựa theo số chân, mắt và râu antennae.
  53. Ngành Arthropoda – Ngành phụ Chelicerata ◼ Không có râu antenna ◼ Cơ thể có 2 phần: đầu ngực và bụng ◼ Phần đầu ngực thường phủ mai hoặc giáp ở phía lưng ◼ 4 cặp chân với cặp chân đầu tiên thường cải biến có thêm càng (chelicerae) ◼ Cặp chân thứ 2 là chân xúc giác (pedipalp) ◼ Chia thành 3 lớp – Lớp Arachnida – nhện, bò cạp, ve, bét, rệp – Lớp Xiphosura – sam – Lớp Pycnogonida – nhện biển
  54. Lớp Arachnida ◼ Không có râu antenna ◼ 4 cặp chân ◼ 2 vùng cơ thể - phần đầu ngực và bụng ◼ Nhện, bò cạp, ve, bét và rệp
  55. Lớp Xiphosura ◼ Sam – Loài cổ – Thay đổi ít trong suốt 350 triệu năm – Sống ở biển, hầu hết hiện diện ở Đại tây dương và bờ vịnh nước Mỹ
  56. Lớp Pycnogonida (Nhện biển) ◼ Tên khác là “toàn chân” ◼ Kích thước cơ thể giảm, trong khi đó các chân rất dài và có vuốt ◼ Ở một vài loài, con đực biến đổi chân thành cấu trúc mang khối trứng ◼ Có một vòi dài (proboscis) ở đầu để bắt mồi là những động vật thân mềm, nhất là ngành Cnidaria
  57. Ngành Arthropoda – Ngành phụ Myriapoda ◼ Gồm 4 lớp: – Chilopoda – Diplopoda – Pauropoda – Symphyla ◼ Các loài sống trong nước đều có mang ◼ 2 râu antennae ◼ 2 vùng cơ thể
  58. Lớp Diplopoda ◼ Nhiều chân ◼ Động vật có đốt ◼ 2 cặp chân trên một đốt cơ thể ◼ Phần lớn là động vật ăn cỏ và phân hủy
  59. Lớp Chilopoda ◼ Các loài rết ◼ Thường là động vật ăn sâu bọ trên cạn ◼ Có một cặp râu antennae ◼ Thường có độc, sử dụng càng trườc để bất động con mồi
  60. Ngành Arthropoda – Ngành phụ Hexapoda ◼ Lớp Insecta (côn trùng): chiếm đa số ngành Arthropoda – Không râu antennae – 3 cặp chân – 2 vùng cơ thể - đầu ngực và bụng – Châu chấu, kiến, bướm, ong
  61. Ngành Arthropoda – Ngành phụ Crustacea (Giáp xác) ◼ Khoảng 26,000 loài ◼ Gồm tôm hùm, tôm biển, tôm sông ◼ Chủ yếu sống trong nước ◼ Mang nằm ở chân ◼ Có 2 cặp râu antenna: cặp đầu giống nhau ở tất cả côn trùng, cặp thứ 2 chỉ có ở nhóm Giáp xác ◼ Cặp râu antennae thứ 2 có nhiều chức năng: cảm biến, vận chuyển, lấy thức ăn ◼ Đầu có cặp mắt ghép và 3 cặp miệng: một cặp của hàm dưới và 2 cặp của hàm trên, dùng đề lấy thức ăn
  62. Sự đa dạng của ngành Giáp xác Bộ chân kiếm Bọ chét nước Bộ vỏ xíu Tôm tiên Rận cá
  63. Ngành Hemichordata (Nửa dây sống) ◼ Toàn bộ sống ở biển ◼ Cơ thể trưởng thành có 3 trong số 4 đặc điểm cơ bản: 1) túi hầu 2) dây thần kinh ống nằm ở mặt lưng 3) có đuôi ◼ Sự liên hệ tiến hóa giữa ngành Da gai và dây sống ◼ ấu trùng có lông nhỏ giống với ấu trùng tornaria của động vật Da gai
  64. Phân loại ngành Chordata (Dây sống) ◼ 3 ngành phụ: – Ngành phụ Urochordata (Dây sống đuôi) (uro = tail; chordata= cord) – Ngành phụ Cephalochordata (Dây sống đầu) (cephalo = head; chordata= cord) – Ngành phụ Vertebrata (Có xương sống) (vertebrate = backbone)
  65. Ngành Chordata (Dây sống) ◼ Tất cả động vật ngành Chordata đều có 4 đặc điểm cơ bản: – Ống dây thần kinh nằm ở mặt lưng – Notochord – Túi hầu – Đuôi ◼ Động vật miệng thứ sinh gồm Động vật có dây sống và Da gai
  66. Hình thái giải phẫu của ĐV có dây sống Đốt cơ Ống thần kinh lưng Notochord Não Miệng Hậu môn Rãnh hầu Đuôi
  67. Ngành Chordata – Ngành phụ Urochordata ◼ Hải tiêu ◼ notochord chỉ hiện diện ở dạng ấu trùng bơi tự do và không kéo dài vào trong đầu ◼ ấu trùng bơi tự do không ăn ◼ Cơ thể trưởng thành là sinh vật dạng cuống lọc nước
  68. Ngành Chordata – Ngành phụ Cephalochordata (Đầu sống) ◼ Dây sống đầu ◼ Động vật lưỡng tiêm ◼ Notocord hiện diện suốt đời, kéo dài vào vùng đầu ◼ Sống ở vùng biển cạn ◼ Cơ thể trưởng thành có đặc điểm của động vật có dây sống phát triển rõ ràng ◼ Đuôi có các khối cơ (myotome) ◼ Con trưởng thành giống ấu trùnh loài hải tiêu
  69. Ngành Chordata – Ngành phụ Vertebrata Các đặc điểm chung: ◼ Động vật dây sống có bộ xương ◼ Đầu sống ◼ Hệ tuần hoàn kín ◼ Gồm 7 Lớp: – Lớp Agnatha – Lớp Chondrichthyes – Lớp Osteichthyes – Lớp Amphibia (Lưỡng cư) – Lớp Reptilia (Bò sát) – Lớp Aves (Chim) – Lớp Mammalia (Động vật hữu nhũ)
  70. Lớp Agnatha – (không hàm) ◼ Cá mút đá – ký sinh bằng cách hút máu, lưỡi răng cưa ◼ Cá mút đá myxin – chủ yếu ăn xác thối ◼ ấu trùng giống động vật lưỡng tiêm Cá mút đá biển Miệng cá mút đá
  71. Lớp Chondrichthyes (Cá sụn) ◼ Bộ xương trong linh hoạt của cá sụn được bền vững nhờ cấu trúc hạt calcium ◼ Các loài cá mập (thụ tinh trong) – Đẻ trứng (oviparous) – Ấp trứng thụ tinh trong dạ con (ovoviviparous) – Con non phát triển trong tử cung (viviparous) ◼ Cá đuối – Ăn động vật đáy như thân mền, chân khớp – Đuôi dài như roi có ngạnh tiết ra nọc độc dùng để tự vệ
  72. Lớp Osteichthyes (Cá xương) ◼ Bộ xương trong cứng chắc nhờ chất nền calcium phosphate ◼ Có nắp mang cá – bảo vện mang ◼ Bóng bơi – kiểm soát sự nổi trên nước
  73. Lớp Amphibia (Lưỡng cư) ◼ 4 chân đầu tiên ◼ Chuyển lên cạn để sống, xuống nước để hô hấp và sinh sản ◼ Mang biến đổi hình thái thành phổi ◼ Gồm ếch, nhái, kỳ nhông, sa giông
  74. Lớp Reptilia (Bò sát) ◼ Gồm thằn lằn, rắn, rùa cạn, cá sấu ◼ Là động vật ở cạn chính thức đầu tiênfirst true land animal ◼ Da vảy, phổi, trứng có màng ối, không có lông vũ ◼ Động vật biến nhiệt (ectotherm)
  75. Lớp Aves (Chim) ◼ Có lông vũ ◼ Một số loài không bay được như feathered ◼ few flightless: đà điểu châu Phi, sa mạc Úc (chim emu), chim kiwi ◼ Xương ngực ơới xương lưỡi hái vững chắc, hỗ trợ sự bay
  76. Lớp Mammalis (Động vật hữu nhũ) ◼ Có tóc, lông mao bằng keratin ◼ Trao đổu chất chủ động → động vật đẳng nhiệt (endothermic) ◼ Hô hấp hiệu quả ◼ Tuần hoàn hiệu quả với tim 4 ngăn ◼ Lớp mỡ dưới da ◼ Tuyến sữa ◼ Sự biệt hóa của răng ◼ Có nhau thai ◼ Động vật có túi – kangaroo
  77. Marsupial Placental Thú có túi và có nhau