Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Khái niệm giao tiếp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Khái niệm giao tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_tiep_trong_kinh_doanh_chuong_1_khai_niem_giao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Khái niệm giao tiếp
- I. KHÁI NiỆM VÀ VAI TRỊ CỦA GIAO TiẾP 1. Giao tiếp là gì ? là quá trình trao đổi thông tin, niềm tin, cảm xúc, ý tưởng giữa người với người. Giao tiếp được thực hiện qua lời nói, chữ viết, cử chỉ hoặc hành động phi ngôn ngữ 1
- 2. Vai trị của giao tiếp ◼ Giao tiếp là nền tảng của XH ◼ Chiếm phần lớn thời gian ◼ Càng ở cấp cao, càng nhiều 2
- Tầm quan trọng của giao tiếp Giao tiếp như mạch máu chạy trong cơ thể. 3
- Hậu quả của việc giao tiếp kém 80% các vấn đề trong tổ chức đều nẩy sinh từ các khác biệt trong “giao tiếp” 4
- Hậu quả của việc giao tiếp kém ◼ Hiểu lầm , ◼ Bất mãn ◼ Mâu thuẫn ◼ Giảm hiệu quả ◼ Mặc cảm ◼ Kém thuyết phục 5
- Các yếu tố chính ảnh hưởng đến giao tiếp ◼ Tuổi, ◼ Giới, ◼ IQ ◼ Ngơn ngữ ◼ Cá tính 6
- II. ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG MIỀN BẮC MIỀN NAM Ăn mặc chỉnh tề Khơng cầu kỳ Ý nhị, chau chuốt Mộc mạc Tư duy logic Tư duy thực dụng Khách sáo Chân thật Tiết kiệm Hoang phí
- Đặc trưng giao tiếp của người Anh ◼ Lạnh lùng, trầm lặng, ◼ Tương lai là quan trọng ◼ Khơng thích đụng chạm khi giao tiếp ◼ 8
- Đặc trưng giao tiếp của người Nga: ◼ Khơng ơm hơn cùng giới ◼ Huýt giĩ là một cách phản đối ◼ Bắt tay khi vào hẳn trong nhà ◼ Mang quà khi thăm nhau ◼ Khơng cười với người lạ, ◼ 9
- Đặc điểm giao tiếp của người Mỹ ◼ Ơm nhau cùng giới = sự lăng mạ ◼ Khơng thích sự im lặng ◼ Huýt giĩ là sự hoan nghênh ◼ Nháy mắt = đùa giỡn, tán tỉnh ◼ 10
- Đặc điểm giao tiếp của Người Nhật ◼ Vịng vo, bĩng giĩ, ◼ Đàm phán theo nhĩm ◼ Coi trọng danh thiếp ◼ Khơng thích nĩi “khơng”: ◼ gật đầu chưa chắc là đồng ý ◼ Bởn phận, trách nhiệm ◼ ,,,,, 11
- Đặc điểm giao tiếp của người Trung quốc ◼ Trao danh thiếp bằng 2 tay ◼ Thích được ngợi khen, ◼ Ít khi nĩi “khơng” ◼ Im lặng: đức hạnh, suy ngẫm ◼ Tính tương trợ trong cộng đồng ◼ Tự tơn dân tộc ◼ 12
- Đặc điểm Giao tiếp Đơng - Tây 13
- III. YẾU TỚ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO TiẾP 1. Nhận thức trong giao tiếp 2. Tình cảm trong giao tiếp 3. Nhu cầu trong giao tiếp 4. Cá tính trong giao tiếp 5. Khí chất trong giao tiếp 14
- 1. Nhận thức trong giao tiếp Hiệu ứng chọn lọc Chú ý Tri giác Ghi nhớ chọn lọc có chọn lọc có chọn lọc 15
- Yếu tố nào tác động đến sự lựa chọn? 16
- Hiệu ứng chủ thể Tuổi teen Tuổi Ty Phân khúc thị trường Phân biệt đối tượng giao tiếp 17
- ➢ Hiệu ứng thời gian và khơng gian: nhận thức tùy thuộc khơng gian và thời gian Phải đổi mới sp Phải cải cách tân giao tiếp 18
- Qui luật 7±2 (bảy cộng trừ hai) ◼ não lưu giữ thơng tin theo các cụm/nhĩm riêng biệt. ◼ Trí nhớ tạm thời tốt nhất: (7±2) • Muốn được nhớ kỹ sau 5 phút, phải giới hạn các giao tiếp trong 5-9 luận điểm • Hãy cấu trúc tài liệu dài thành: 7±2 chương /mục 19
- ◼ Hiệu ứng nhắc nhớ • Quảng cáo nhắc nhớ • Thăm viếng, hỏi thăm thường xuyên 20
- ➢ Hiệu ứng mới lạ Trong cạnh tranh, quan trọng l bạn cĩ hấp dẫn hơn đối thủ ? 21
- Hiệu ứng thành kiến ◼ Người Bắc / người Nam ◼ DN luơn > < khách hàng 22
- Rào cản ngơn ngữ ◼ Tiếng lĩng ◼ Từ ngữ địa phương 23
- 2. Tình cảm trong giao tiếp Tơi yêu Toshiba Hiệu ứng lây lan tình cảm • Vận dụng trong quảng cáo • Truyền niềm vui cho kh 24
- Hiệu ứng di chuyển tình cảm Phải rèn luyện để kiểm sốt TCXC 25
- Hiệu ứng chai sạn tình cảm Cảm giác Xúc cảm Tình cảm Cảm giác Xúc cảm Tình cảm •Đổi mới sản phẩm •Đổi mới cách giao tiếp 26
- 3. Nhu cầu của khách hàng Nhu cầu cĩ mấy cấp độ ? Thể hiện Nhu cầu địa vị Nhu cầu xã hội Nhu cầu an ninh Nhu cầu sinh lý 27
- Chú ý nhu cầu an ninh trong giao tiếp kinh doanh Bất khả xâm phạm thân thể, tài sản, bí mật cá nhân 28
- Chú ý nhu cầu xã hội trong giao tiếp kinh doanh ◼ Khách hàng đến với ta khơng chỉ đơn thuần là Cà phê hát với để mua SPDV nhau 29
- Chú ý nhu cầu địa vị khi giao tiếp kinh doanh ◼ Khách hàng muốn được tơn trọng ◼ Khách hàng là thượng đế 30
- Lưu ý nhu cầu thể hiện của khách hàng ◼ Tơi đã giàu lại nhân ái ◼ Tơi đã hát hay lại 31
- Nhu cầu là động lực thúc đẩy hàng động THỎA MÃN Để HÀNH ĐỘNG Dẫn tới THƠI THÚC Là nguyên nhân MONG MUỐN Biến thành NHU CẦU 32