Bài giảng Giáo dục dân số môi trường

pdf 29 trang phuongnguyen 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục dân số môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_duc_dan_so_moi_truong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục dân số môi trường

  1. BÀI GIẢNG GIÁO DỤC DÂN SỐ MƠI TRƯỜNG
  2. GIÁO DỤC DÂN SỐ MƠI TRƯỜNG DÂN SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
  3. NỘI DUNG I. Khái niệm dân số và chất lượng cuộc sống II. Mối quan hệ giữa dân số và chất lượng cuộc sống III. Tình hình dân số và chất lượng cuộc sống hiện nay IV. Các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người ở Việt Nam
  4. I. KHÁI NIỆM DÂN SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
  5. 1. DÂN SỐ: • Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một khơng gian nhất định thường được đo bằng một cuộc điều tra dân số. • Chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của tồn bộ dân số.
  6. 2. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG  Chất lượng cuộc sống là một khái niệm tổng hợp cĩ nội dung rất phong phú liên quan đến mọi mặt của cuộc sống con người.Nĩ thể hiện trong những nhu cầu được thỏa mãn về vật chất cũng như tinh thần của cá nhân, cộng đồng và tồn thể xã hội.
  7. Chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào khả năng đáp ứng ngày càng tốt hơn một cách bền vững và ổn định những nhu cầu cơ bản của cuộc sống (mọi người cĩ việc làm và thu nhận đầy đủ, cĩ điều kiện ở, mặc, đi lại, học tập, chăm sĩc sức khỏe, giao tiếp ngày càng tốt hơn); được sống trong một mơi trường an tồn, sạch sẽ, trong một xã hội trật tự và lành mạnh. Chất lượng cuộc sống là khái niệm động, phát triển từ thấp lên cao phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, chế độ chính trị, quan niệm về văn hĩa và truyền thống của một dân tộc, ở từng giai đoạn phát triển của hình thái xã hội.
  8. THEO WILLIAM BELL, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI 12 ĐIỂM: 1) An tồn 2) Sung túc về kinh tế 3) Cơng bằng theo pháp luật 4) An ninh quốc gia 5) Được bảo hiểm lúc già, ốm đau 6) Hạnh phúc tinh thần 7) Sự tham gia vào đời sống xã hội 8) Bình đẳng về giáo dục, nhà ở và nghỉ ngơi 9) Chất lượng đời sống văn hĩa 10) Quyền tự do cơng dân 11) Chất lượng mơi trường kĩ thuật (giao thơng, nhà ở, thiết bị sinh hoạt, thiết bị giáo dục, y tế, ) 12) Chất lượng mơi trường sống
  9. 3. NHỮNG CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Vật chất: điều kiện sống về nhà ở lương thực, thực phẩm , các điều kiện sinh hoạt cần thiết, Tinh thần: điều kiện sống về vui chơi, giải trí, giáo dục . Cơng thức chất lượng cuộc sống: S=R/P Trong đĩ: S: chất lượng cuộc sống R: tồng số nguồn lợi và tài nguyên thiên nhiên cộng với các nhân tố xã hội, kinh tế, P: số dân
  10. 4. CHỈ SỐ HDI: HDI được tổng hợp từ 3 chỉ tiêu thành phần:  Chỉ tiêu về sức khỏe được đo bằng tuổi thọ trung bình (năm)  Chỉ tiêu về giáo dục được đo bằng tỷ lệ biết chữ của người lớn từ 15 tuổi trở lên(%) và tỷ lệ người đi học các cấp giáo dục tiểu học, trung học, đại học, của cư dân tuổi 6-24 so với dân số độ tuổi(%)  Chỉ tiêu về kinh tế được đo bằng GDP bình quân đầu người suy ra USD theo phương pháp sức mua tương đương.
  11. HDI CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CƠNG THỨC: HDI =(T + G+ K)/3 Trong đĩ: T: chỉ số tuổi thọ 0 <=T <=1 G: Chỉ số về giáo dục 0 < =G <= 1 K: Chỉ số về kinh tế 0<= K <= 1 Như vậy 0 <= HDI <= 1
  12. CÙNG VỚI HDI, HỆ SỐ CHỈ SỐ ĐO ĐẠC PHÁT TRIỂN CHỈ SỐ CON NGƯỜI ĐƯỢC BỔ SUNG CÁC CHỈ SỐ NHƯ SAU: GDI (Gender –related Development Index), chỉ số phát triển con người phản ánh trạng thái bình đẳng giới. GEM (Gender – Empower Measure), thước đo vị thế giới. HPI (Human Poverty Index), chỉ số nghèo khả năng phát triển.
  13. Những năm gần đây một số tổ chức kinh tế thế giới đưa ra những hệ đo lường mở rộng HDI truyền thống; ngồi các lĩnh vực kinh tế, giĩa dục, tuổi thọ, họ đã đưa thêm một số lĩnh vực khác.
  14.  Lĩnh vực nhân khẩu học( 10 chỉ tiêu)  Lĩnh vực sức khỏe và dinh dưỡng( 14 chỉ tiêu)  Lĩnh vực mơi trường và năng lượng( 9 chỉ tiêu)  Lĩnh vực kinh tế và sự nghèo khổ( 8 chỉ tiêu)  Lĩnh vực việc làm và lao động( 6 chỉ tiêu)  Lĩnh vực giáo dục ( 9 chỉ tiêu)  Các lĩnh vực xã hội khác( 7 chỉ tiêu)
  15.  Dân số và chất lượng cuộc sống cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau:  Chất lượng cuộc sống tăng phản ánh chất lượng dân số tăng lên về những chỉ số về sức khỏe, trình độ học vấn cũng như phúc lợi xã hội.  Dân số tăng trưởng với tốc độ ổn định cùng với sự phát triển ổn định của các lĩnh vực kinh tế xã hội sẽ là một động lực thúc đẩy chất lượng cuộc sống được tăng lên. Tuy nhiên sự thật thì dân số hiện nay đang phát triển với một tốc độ vượt quá khả năng đáp ứng nhu cầu của dân số.
  16. Sơ đồ mối quan hệ giữa gia tăng dân số với chất lượng cuộc sống : Dân số tăng nhanh Kinh tế, văn hĩa kém phát triển Thừa lao động, thiếu việc làm Năng suất lao động giảm Khai thác tự nhiên quá mức → Mơi trường suy thối → sản xuất suy giảm Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp Nghèo đĩi, mù chữ, xã hội phân hĩa giàu nghèo Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
  17. Dân số tăng quá nhanh dẫn đến chất lượng cuộc sống khơng đảm bảo
  18. III.TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG HIỆN NAY:
  19. THẾ GIỚI
  20. VIỆT NAM Thái Nguyên Việt Trì Bắc Giang HÀ NỘI I Hạ Long Hải Phòng Nam Định Thanh Hóa Vinh I Huế Các đô thị (Người) Đà Nẵng : Trên 1.000.000 I Quảng Ngãi : Từ 500.001 – 1.000.000 Buôn Ma Thuột Quy Nhơn : Từ 200.001 – 500.000 : Từ 100.000 – 200.000 Nha Trang : Trên 100.000 Đà Lạt Phan Rang Biên Hòa Đ. Phú Quốc TP.Hồ Chí Minh Cần Thơ I Vũng Tàu
  21. 2. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
  22. Thế giới Bản đồ thế giới theo chỉ số phát triển con người (2007) 0,950 trở lên 0,700–0,749 0,450–0,499 0,900–0,949 0,650–0,699 0,400–0,449 0,850–0,899 0,600–0,649 0,350–0,399 0,800–0,849 0,550–0,599 dưới 0,350 0,750–0,799 0,500–0,549 khơng cĩ số liệu
  23. Chỉ số phát triển con người thời kì 2001 - 2005 2005 2001 Nhĩm nước Tỉ lệ Tỉ lệ Tuổi Tỷ lệ Thu Tuổi Tỷ lệ HDI biết HDI biết Thu nhập thọ nhập học nhập thọ nhập học chữ chữ Thế giới 0,743 68,1 78,6 67,8 9,543 0,722 67 79,0 64,0 7.370 Đang phát triển 0,691 66,1 76,7 64,1 5,282 0,655 65 74,5 60,0 5.390 Kém phát triển 0,488 54,5 53,9 48,0 1,499 0,448 52 53,3 43,0 2.190 Phát triển 0,947 79,4 99,0 99,0 33.831 0,929 78 99,0 93,0 26.650
  24. Biểu đồ thể hiện mức tử vong của Biểu đồ thể hiện tuổi thọ thế giới trẻ em trên thế giới năm 2003 năm 2003
  25. MỘT VÀI CHỈ TIÊU VỀ Y TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1990 - 2000 Bình quân tính trên 1 vạn dân Ngân sách dành cho y tế (% GDP) Bác sĩ Y tá Thế giới 12,2 24,1 2,5 Thu nhập thấp 1,4 2,6 1,3 Thu nhập trung bình 7,6 8,5 3,1 Thu nhập cao 28,7 78,0 6,2
  26. VỀ CHỈ TIÊU GIÁO DỤC
  27. Thành tựu phát triển con người (HDI) của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2005 Chỉ số 1995 1999 2000 2003 2005 Tuổi thọ trung bình 65,2 67,4 67,8 68,6 73,7 Tỷ lệ người lớn biết chữ 91,9 91,9 92,0 92,0 90,3 Tỷ lệ nhập học các cấp 49,0 62,0 63,0 63,9 GDP/người theo PPP 1.010 1.630 1.860 2.070 3.071 Chỉ số phát triển con người 0,611 0,666 0,671 0.688 0,733 Xếp hạng HDI 121/174 110/174 108/177 109/175 105/177 (Nguồn: Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2007 và VnExpress)
  28. IV. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 1. Đẩy mạnh quá trình đổi mới thể chế kinh tế thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu kinh tế 2. Phát triển bền vững khu vực nơng thơn 3. Chuyển dịch căn bản và tồn diện về giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ 4. Hồn thiện hệ thống y tế, chương trình dân số và các hoạt động bảo trợ xã hội
  29. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CƠ VÀ CÁC BẠN!!!