Bài giảng Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ

ppt 100 trang phuongnguyen 5791
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_phau_dau_mat_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ

  1. GIẢI PHẨU ĐẦU – MẶT - CỔ
  2. MỤC TIÊU • Biết được một số cơ vùng đầu mặt cổ và chức năng • Biết được động mạch chính chi phối vùng đầu mặt cổ • Biết được thần kinh chi phối vùng đầu mặt cổ
  3. 1. Đại cương Phần mềm ngoài sọ ở đầu gồm có da đầu, cơ và mạc. Có 2 nhóm cơ chính: - Cơ mặt. - Cơ nhai Ngoài ra còn các cơ của các cơ quan như cơ của cơ quan thị giác, cơ quan thính giác
  4. GPH. CƠ ĐẦU-MẶT-CỔ Các cơ mặt Các cơ nhai Các cơ cổ trước-bên Các cơ cổ bên Các cơ trên móng Các cơ dưới móng Các cơ trước sống Các cơ bên sống Các cơ lưng-gáy
  5. Các cơ mặt Các cơ trên sọ Các cơ bám quanh tai Các cơ bám quanh mắt Các cơ bám quanh mũi Các cơ bám quanh miệng
  6. Mạc trên sọ Cơ trán Các cơ trên sọ Cơ chẩm - trán Cơ thái dương-đỉnh Cơ chẩm
  7. Các cơ bám quanh tai Trên tai trên Trên tai trước Trên tai sau
  8. Các cơ bám quanh mũi Cơ mảnh khảnh Cơ mũi Cơ hạ vách mũi
  9. Các cơ bám quanh mũi Cơ mảnh khảnh Cơ mũi Cơ hạ vách mũi (nằm sâu dưới cơ vòng miệng)
  10. Các cơ bám quanh miệng Cơ nâng môi trên-cánh mũi Cơ nâng môi trên Cơ nâng góc miệng Cơ gò má bé Cơ gò má lớn Cơ cười Cơ hạ góc miệng Cơ hạ môi dưới Cơ cằm Cơ ngang cằm Cơ vòng miệng Cơ mút
  11. Các cơ mặt Mạc trên sọ Cơ cau mày Cơ trán Cơ vòng mắt Cơ nâng môi trên Cơ chẩm Cơ gò má bé & lớn Cơ thái duơng Cơ mút Cơ cười Cơ cắn Cơ vòng miệng Cơ ức-đòn-chũm Cơ cằm Cơ hạ môi dưới Cơ thang Cơ hạ góc miệng Cơ gối đầu Cơ bám da cổ
  12. Các cơ nhai Cơ thái dương Cơ nâng gốc miệng Cơ vòng miệng Cơ cắn Cơ mút
  13. Các cơ cổ bên Cơ bám da cổ Cơ ức-đòn-chũm
  14. 2. Cơ mặt • Cơ mặt thường được gọi là cơ bám da, là phương tiện diễn đạt tình cảm và đóng mở các lỗ tự nhiên của vùng đầu mặt. • Các cơ mặt có các đặc tính sau. - Có nguyên ủy ở xương và bám tận ở da. - Dây thần kinh mặt chi phối vận động. - Bám quanh các lỗ tự nhiên.
  15. Để tiện mô tả, người ta chia cơ mặt thành các nhóm: - Các cơ trên sọ. - Cơ của tai. - Cơ của mắt. - Cơ của mũi. - Cơ của miệng.
  16. 2.1. Cơ trên sọ • Cơ chẩm trán, tác dụng kéo da đầu ra trước, ra sau, nhướng mày. • Cơ thái dương - đỉnh, tác dụng để căng da đầu • Mạc trên sọ là một tổ chức liên kết dính chặt với lớp da đầu qua trung gian tổ chức liên kết cứng chăc. Phía trước liên tục với bụng trán, phía sau liên tục với bụng chẩm.
  17. 2.2. Cơ tai, cơ mắt, cơ mũi • Cơ tai có ba cơ rất kém phát triển, đó là: cơ tai trước, cơ tai trên, cơ tai sau. • Cơ mắt – Cơ vòng mắt: gồm có ba phần là phần ổ mắt, phần mí mắt, phần lệ.Tác dụng là nhắm mắt. Do đó Khi dây thần kinh mặt bị liệt (ngoại biên) thì mắt không nhắm được. – Cơ cau mày, tác dụng làm cau mày – Cơ hạ mày, có người không có cơ này.Tác dụng kéo mày xuống dưới.
  18. • Nhóm cơ mũi – Cơ mảnh khảnh,Khi cơ co thì kéo mày xuống dưới, tạo nên những nếp nhăn ngang diễn tả sự ngạc nhiên – Cơ mũi có tác dụng khép và mở lỗ mũi trước. – Cơ hạ vách mũi Tác dụng làm khép mũi.
  19. 2.3. Cơ miệng • Cơ nâng môi trên cánh mũi: Tác dụng của cơ là kéo môi trên lên trên và mở lỗ mũi. • Ba cơ nâng môi trên , gò má nhỏ và cơ gò má lớn khi co thì kéo môi trên lên trên và diễn tả sự đau khổ. Nếu ba cơ này co cùng với cơ nâng góc miệng thì diễn tả sự khinh bỉ.
  20. 2.3. Cơ miệng
  21. • Cơ nâng góc miệng • Cơ cười Tác dụng kéo góc miệng theo chiều ngang . • Cơ mút giúp cho việc nhai, mút và thổi • Cơ hạ góc miệng kéo góc miệng xưống dưới. • Cơ hạ môi dưới kéo môi dưới xuống dưới và ra ngoài (diễn tả sự khinh bỉ).
  22. • Cơ cằm Tác dụng là đưa môi dưới ra trước (diễn tả sự nghi ngờ, khinh bỉ). • Cơ ngang cằm có người có, người không. Gồm những sợi nối liền giữa hai cơ hạ góc miệng ở hai bên. • Cơ vòng miệng Tác dụng của cơ là mím miệng, đưa môi ra trước, ép môi vào răng.
  23. Cơ chân bướm ngoài Cơ chân bướm trong
  24. 3. Cơ nhai Cơ thái dương Cơ chân bướm ngoài Cơ cắn Cơ chân bướm trong
  25. - Dây thần kinh hàm dưới chi phối vận động. - Tác dụng là vận động khớp thái dương hàm dưới
  26. 4. Mạc đầu mặt Ở mặt có 4 lớp mạc đi từ da đến lớp thần kinh là - Da - Tổ chức sợi mỡ dưới da. - Hệ thống mạc cân cơ. - Lớp mạc mang tai - cắn
  27. 5. Da đầu • Da đầu gồm có 5 lớp từ nông vào sâu. Da,Mô liên kết cứng chắc, Mạc trên sọ, Mô liên kết lỏng lẻo, Vỏ xương sọ • Da dày, có nhìều tóc và tuyến bã, nên tỷ lệ bị u bả ở đầu so với các vùng khác là rất lớn • Mô liên kết cứng chắc Lớp này có nhiều tổ chức xơ rất chắc, mạch máu và thần kinh phong phú. Thành mạch ở đây lại được giữ chặt bởi lớp tổ chức xơ cho nên khi tổn thương mạch máu da đầu thì máu chảy rất nhiều vì thành mạch không thể co lại được.
  28. • Mạc trên sọ • Ba lớp da, tổ chức liên kết cứng chắc và mạc trên sọ, dính rất chặt với nhau thành một lớp, nên một vết thương mà không tổn thương đến lớp mạc trên sọ thì sẽ không có khe hở. • Mô liên kết lỏng lẻo Rất mỏng manh, thông thương với các xoang tĩnh mạch trong sọ bằng các tĩnh mạch liên lạc. Máu và mũ có thể tụ lại ở đây và khi đó thì nó có thể lan tỏa rất nhanh ra toàn bộ sọ, hay lan tỏa vào các xoang tĩnh mạch trong sọ
  29. • Vỏ xương sọ: Là màng xương của các xương sọ. Ngoại trừ ở các đường khớp, thì phần còn lại của lớp này dính một cách lỏng lẽo với lớp xương đặc ở mặt sâu của nó, nên máu có thể tụ lại ở đây, và trong trường hợp này thì khối máu tụ có hình dạng của xương tương ứng, vì dịch không thể thóat ra khỏi đường khớp.
  30. Vùng cổ
  31. 1. Đại cương Cổ là một phần cơ thể nối giữa đầu và thân, có các thành phần quan trọng đi qua như thần kinh, mạch máu, hô hấp, tiêu hóa Cổ được giới hạn phía trước, từ bờ dưới xương hàm dưới đến bờ trên cán ức và xương đòn. Phía sau từ đường cong gáy trên đến đĩa gian đốt ống cổ 7 và ngực1.
  32. 2. Cơ vùng cổ sau (vùng gáy)
  33. Cơ cổ dài, cơ gai
  34. 3. Cơ vùng cổ trước • Cơ bám da cổ là một cơ dẹt, đi từ đáy cổ lên mặt, nằm ở mặt nông của tĩnh mạch cảnh ngoài và tĩnh mạch cảnh trước. Do dây thần kinh số VII chi phối vận động. Cơ có nguyên ủy ở mạc ngực và xương đòn, bám tận vào góc miệng, môi dưới và bờ dưới xương hàm dưới.
  35. Cơ ức đòn chũm Là một mốc giải phẫu quan trọng ở vùng cổ. Nguyên ủy ở xương ức và xương đòn. Các sợi cơ chạy lên trên và ra sau dến bám tận ở mỏm chũm và phần ngoài của đường gáy trên. Cơ ức đòn chũm được chi phối vận động bởi dây thần kinh phụ. Khi cơ co thì có tác dụng xoay đầu và kéo đầu về phía bên đó. Nếu co cả hai bên thì có tác dụng làm ngữa đầu.
  36. • Các cơ trên móng nâng xương móng và đáy lưỡi lên trên đáy
  37. • Các cơ dưới móng
  38. • Các cơ trước cột sống Gồm ba cơ do các nhánh bên của các dây thần kinh gai sống cổ chi phối, khi co thì gấp đầu và cổ
  39. • Các cơ bên cột sống – Cơ bậc thang trước – Cơ bậc thang giữa – Cơ bậc thang sau
  40. 4. Mạc vùng cổ - Lá nông mạc cổ. - Lá trước khí quản. - Lá trước cột sống.
  41. 5. Các tam giác cổ • Tam giác cổ trước • Tam giác cổ sau
  42. ĐỘNG MẠCH
  43. 1. Động mạch cảnh chung Cơ ức đòn chũm là cơ tùy hành của động mạch, một mốc giải phẫu quan trọng để tìm động mạch
  44. 2. Động mạch cảnh trong
  45. ĐM cảnh trong xoang hang
  46. 3. Động mạch cảnh ngoài 1. Động mạch giáp trên 2. Động mạch lưỡi 3. Động mạch mặt 4. Động mạch hầu lên 5. Động mạch hàm 6. Động mạch thái dương nông 7. Động mạch tai sau
  47. Vòng nối
  48. 5. Xoang cảnh và tiểu thể cảnh • Xoang cảnh Ở chỗ chia hai của động mạch cảnh chung và đoạn đầu tiên của động mạch cảnh trong, động mạch phình ra tạo thành một xoang gọi là xoang cảnh. Ở xoang cảnh có các thụ cảm thần kinh nhạy cảm với áp suất máu gọi là áp thụ cảm. Khi áp suất mạch máu ở đây tăng (có thể do người ta ấn) thì xung động thần kinh dẫn truyền lên trung tâm vận mạch, làm giãn mạch và giảm nhịp tim.
  49. • Tiểu thể cảnh – Phần sau đoạn tận cùng của động mạch cảnh chung có một tuyến nhỏ hình bầu dục đường kính 3 x 6mm gọi là tiểu thể cảnh. Ở đây có các thụ cảm thần kinh nhạy cảm với áp suất riêng phần của khí trong máu gọi là hóa thụ cảm. Đặc biệt khi pH máu giảm, PO2 giảm và PCO2 tăng. – Các sợi thần kinh đi đến xoang cảnh và tiểu thể cảnh chủ yếu phát sinh từ dây thần kinh thiệt hầu, ngoài ra còn có một số nhánh của dây thần kinh lang thang
  50. TĨNH MẠCH Các tĩnh mạch nông • Tĩnh mạch mặt • Tĩnh mạch sau hàm • Tĩnh mạch mặt chung Các tĩnh mạch sâu
  51. TM mặt chung
  52. TM cảnh trong
  53. TM cảnh ngoài
  54. Bạch Huyết • Bạch huyết nông vùng đầu mặt • Bạch huyết vùng cổ
  55. THẦN KINH Các nhánh cảm giác • Dây thần kinh chẩm nhỏ • Dây thần kinh tai lớn • Dây thần kinh ngang cổ • Các nhánh thần kinh trên đòn
  56. Tên Vị trí Chức năng TK. I mũi Khưú giác TK. II mắt Thị giác TK. III Từ thân não đi đến Vận động mắt TK. IV các cơ của mắt TK. VI TK. V Từ thân não đi đến da Cảm giác cho da mặt, cơ nhai, hàm mặt, vận động các trên, hàm dưới, cơ nhai, cảm giác cho răng TK. VII Từ thân não đến các Vận động các cơ cơ bám da mặt, niêm bám da mặt, CG. mạc lưỡi, cho 2/3 trước lưỡi
  57. Tên Vị trí Chức năng TK. Tai trong Thính giác và thăng VIII bằng TK. Từ thân não đi đến VĐ. các cơ hầu, CG. IX hầu, niêm mạc lưỡi, cho 1/3 sau của lưỡi, TK. X Từ thân não đi đến VĐ. thanh quản, là phần thanh quản, các tạng đối giao cảm của các ở ngực & ổ bụng, tạng ở ngực và ổ bụng, TK. Từ thân não & tủy cổ VĐ. cơ thang & cơ ức- XI đi đến cơ thang & cơ đòn-chũm ức-đòn-chũm TK. Từ thân não đi đến VĐ. lưỡi XII các cơ lưỡi
  58. TK VIII
  59. TK VẬN NHÃN
  60. Tk VII
  61. TK THIỆT HẦU
  62. CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!