Bài giảng Dược lý học -Vitamin

ppt 61 trang phuongnguyen 15056
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý học -Vitamin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_ly_hoc_vitamin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dược lý học -Vitamin

  1. VITAMIN - Là hợp chất hữu cơ, sử dụng 1 lượng nhỏ cho hoạt động bình thường cơ thể - Khác với chất khoáng, mỡ, acid amin, hormon - Chỉ định: khi cơ thể thiếu, giúp cho vit khác, cơ quan, mơ trong cơ thể hoàn thành chức năng sinh học
  2. VITAMIN Thiếu vit - Trong thực phẩm - Do sự hấp thu cơ thể - Dùng k được dù đã hấp thu - Nhu cầu tăng, cung cấp k đủ - Do dùng thuớc:estrogen, antacid Kháng vitamin
  3. VITAMIN A- RETINOL A có nhiều trong dầu gan cá,bơ sữa, lịng đỏ trứng Trong thực vật có CAROTEN Dể bị oxyhoa thành aldehyd- hoạt tính cao nhất tại thị giác, acid – có tác dụng các mơ khác
  4. VITAMIN A- RETINOL Trong thức ăn ở dạng ester 90% dự trữ ở gan Vào tuần hoàn gắn RBP (do gan tởng hợp) Đến mơ đích dạng 11cis retinal tác dụng tại võng mạc, acid retinoic tác động tại mơ khác
  5. VITAMIN A- RETINOL Tác dụng - Gắn với opsin tạo thành rhodopsin, nhạy cảm với ánh sáng có cường độ thấp - Bảo vệ cơ cấu và chức năng biểu mơ trong cơ thể - Hở trợ điều trị ung thư do caroten có tính chớng oxy hóa, A tăng cường chức năng hệ miển dịch
  6. VITAMIN A- RETINOL Tác dụng khác - Cần cho sự tăng trưởng xương - Caroten là chất chớng oxyhoa tớt thường phới hợp với vit E, vit C trung hịa gớc tự do có hại trong cơ thể
  7. VITAMIN A- RETINOL Nguyên nhân thiếu: - Kém hấp thu, - Nghiện rượu - Chế độ ăn Trẻ suy dinh dưỡng hay thiếu vit A
  8. VITAMIN A- RETINOL Triệu chứng thiếu - Trên mắt: Quáng gà, viêm loét giác mạc - Trên da, niêm mạc: tăng sừng hóa biểu mơ, viêm da, vẫy nến - Trên tởng trạng: dể nhiểm trùng hơ hấp, tiết niệu; chán ăn, chậm lớn
  9. VITAMIN A- RETINOL Thừa cấp: tăng áp lực nội sọ (do tăng tiết dịch não tủy) gây nhức đầu, chóng mặt, buờn nơn Mãn: chán ăn, mệt mõi, dể kích thích,da khơ, rụng tóc .
  10. VITAMIN A- RETINOL Chỉ định - Phịng ngừa khơ mắt, quáng gà, giúp cơ thể tăng trưởng - Trị bệnh do thiếu- trên mắt, da - Hở trợ điều trị ung thư - Phịng chớng lão hóa
  11. VITAMIN A- RETINOL Lưu ý khi sử dụng - Dị dạng thai nhi có thể thấy khi bà mẹ uớng vit A trong thời gian mang thai nhất là 3 tháng đầu thai kỳ liều 25.000UI/ngày - Liều an toàn PN mang thai, cho con bú là <6.000UI/ngày - Thừa caroten: gây vàng da lành tính, dùng quá liều gây vơ kinh
  12. VITAMIN D- CALCIFEROL Trên thực vật có tiền vit D là ergosterol – ergocalciferol –D2 Trên động vật có tiền vit D là 7-dehydrocholesterol – Cholecalciferol –D3 Cịn có gan cá, mỡ, bơ, lịng đỏ trứng
  13. VITAMIN D- CALCIFEROL Hấp thu từ ruột non có sự hiện diện acid mật Vào máu gắn với protein huyết tương Dự trữ chủ yếu mơ mỡ Có sự tái hấp thu lại
  14. VITAMIN D- CALCIFEROL Tiền chất vit D khơng có hoạt tính Dạng hoạt tính trong cơ thể là calcitriol - Hydroxy hóa ở gan tạo thành calcifediol – là dạng lưu thơng chủ yếu trong cơ thể
  15. VITAMIN D- CALCIFEROL - Hydroxy hóa ở thận tạo thành calcitriol – là dạng có hoạt tính trong cơ thể - Enzym chuyển hóa là hydroxylase- kích hoạt [Ca] thấp,PTH, prolactin,estrogen
  16. VITAMIN D- CALCIFEROL Vit D duy trì nờng độ Ca2+ và P trong máu - Tăng sự hấp thu Ca từ ruột - Huy động Ca và P từ xương - Tăng tái hấp thu Ca, P thận
  17. VITAMIN D- CALCIFEROL Vit D cịn dược xem như là hormon - Tởng hợp trên da - Đến cơ quan đích tác dụng thơng qua re đặc hiệu - Hydroxylase được điều hịa thơng qua Ca trong máu
  18. VITAMIN D- CALCIFEROL Tác động khác - Ức chế sự tăng sinh, biệt hóa tế bào ác tính- hướng điều trị ung thư - Ức chế sự tăng PTH huyết ở bệnh nhân cường tuyến cận giáp do suy thận mãn - Biệt hóa tế bào biểu bì- cơ sở trị vẩy nến - Caxi hóa sụn đang tăng trưởng
  19. VITAMIN D- CALCIFEROL Thiếu cấp:hạ Ca huyết Thiếu lâu dài: - Cịi xương trẻ em - Loãng xương người lớn
  20. VITAMIN D- CALCIFEROL Thuớc chớng co giật làm giảm tác dụng vit D do: - Làm giảm hấp thu Ca từ ruột, huy động Ca từ xương - Tăng chuyển hóa vit D thành chất bất hoạt
  21. VITAMIN D- CALCIFEROL Thừa cấp tăng Ca huyết, trẻ em có thể thấy trạng thái kích thích, co giật Tăng Ca huyết nguy hiểm bn sử dụng digitalis Sử lý: ?
  22. VITAMIN D- CALCIFEROL Làm tăng quá mức Mg, P khi dùng chung thuớc kháng acid có Mg,P Thuớc chớng co giật làm giảm tác dụng vit D Thận trọng người động kinh, tim mạch, thận Lắng động Ca ở mơ mềm, thận gây sỏi,mạch máu tăng HA
  23. VITAMIN D- CALCIFEROL Chỉ định - Cịi xương trẻ em - Loãng xương người lớn - Nhược năng tuyến cận giáp - Hạ Ca huyết mãn - Bệnh gan do nghiện rượu - Dùng thuớc chớng co giật lâu ngày
  24. VITAMIN E- TOCOPHEROL Có nhiều trong dầu thực vật, rau cải có màu xanh, gan, trứng, sữa Tác dụng: chất chớng oxy hóa, Thiếu: Trẻ sinh thiếu tháng hấp thu kém Triệu chứng; rới loạng dáng di, yếu cơ,trẻ sinh non gây thiếu máu tiêu huyết
  25. VITAMIN E- TOCOPHEROL Cơng dụng - Teo cơ do dây thần kinh - Phịng vơ sinh, sẩy thai, thiểu năng tạo tinh trùng - Rới loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh - Thiều máu tiêu huyết trẻ thiếu tháng Độc tính: khơng có độc tính
  26. VITAMIN K Có nhiều rau có màu xanh,nem. Tởng hợp từ vi khuẩn ruột Kích thích gan tởng hợp yếu tớ đơng máu Thiếu từ nguờn thực phẩm, sử dụng kháng sinh nhiều, trẻ sơ sinh Thiếu gây chảy máu sau mở, chảy máu dạ dày
  27. VITAMIN K Cơng dụng:Dùng chuẩn bị phẩu thuật, giải độc quá liều thuớc chớng đơng Ít độc tính
  28. VITAMIN B1- THIAMIN Có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, lịng đỏ trứng Tác dụng: - Tham gia chuyển hóa glucid - Tăng tởng hợp actylcholin cần cho dẫn truyền thần kinh
  29. VITAMIN B1- THIAMIN Thiếu do dinh dưỡng kém, nghiện rượu, tiêu chày kéo dài Thiếu gây chán ăn, vọp bẻ, tê phù (tim: khó thở, tim nhanh,tk ngoại biên gây mất phản xạ
  30. VITAMIN B1- THIAMIN Cơng dụng - Bệnh tê phù - Viêm đa dây thần kinh - Nhiểm độc thần kinh do nghiện rượu - Giảm tác dụng trên thần kinh 1 sớ thuớc Khơng độc tính
  31. VITAMIN B2- RIBOFLAVIN Có nhiều trong cám gạo,gan, lịng đỏ trứng Tác dụng: - Tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protid - Duy trì toàn ven cấu trúc biểu mơ
  32. VITAMIN B2- RIBOFLAVIN Thiếu gây: rl tiêu hóa, viêm da, mơi, lưỡi, viêm loét giác mạc Cơng dụng: - Dùng viêm loét giác mạc - Tởn thương da - Suy nhược, kém ăn, chậm lớn
  33. VITAMIN B3- NIACIN-PP Có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, lịng đỏ trứng, sữa, rau xanh Tác dụng: - Tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protid - Xúc tác phản ứng oxyhóa khử trong chuởi hơ hấp tế bào - Làm giản mạch ngoại biên
  34. VITAMIN B3- NIACIN-PP Thiếu gây: chán ăn, suy nhược Bệnh pellagra:viêm da, tiêu chảy, sa súc trí tuệ Cơng dụng - Suy nhược, kém ăn, chậm lớn - Trị bệnh pellagra
  35. VITAMIN B6- PYRIDOXIN Có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, ngủ cớc, thịt, cá Tác dụng: - Tham gia chuyển hóa protid - Tham gia tởng hợp heme - Tham gia quá trình chuyển hóa ở não
  36. VITAMIN B6- PYRIDOXIN Thiếu do dinh dưỡng, nghiện rượu, dùng thuớc kháng lao như INH, Etham Thiếu gây tởn thương da, thần kinh Cơng dụng - Phịng thiếu - Ngăn ngừa rới loạn thần kinh do thuớc kháng lao - Phới hợp chớng nơn cho pn mang thai
  37. ACID FOLIC –B9 1.Cung cấp Thực phâm̉ phong phú folic Đun keó daì mât́ 90% Nhu câù tăng phụ nữ mang thai, cho con bú
  38. 2. Chuyên̉ hoá ACID FOLIC –B9 Thưć ăn dang̣ polyglutamate Trong quá trinh̀ hâṕ thu polyglutamate -Thuỷ phân thanh̀ monoglutamate (PteGlu1) -Khử thanh̀ H4PteGlu1 -Mêthyl hoá CH3H4PtGlu1
  39. ACID FOLIC –B9 2. Chuyên̉ hoá CH3H4PteGlu1 vâṇ chuyên̉ đêń mô - Cung câṕ CH3 cho sự hinh̀ thanh̀ methylcobalamine - Cung câṕ H4PteGlu trong chuyên̉ hoá
  40. ACID FOLIC –B9 2. Chuyên̉ hoá Dự trữ trong gan và mô chủ yêú dạng polyglutamate Taí hâṕ thu qua chu trinh̀ gan - ruơṭ Thaỉ trừ chủ yêú qua nước tiêủ
  41. ACID FOLIC –B9 3.Tać dung̣ Thymidylate synthetase Serine Glycine CH2H4PteGlu dUMP Homocystein Methionin B12 FH CH3H4PteGlu 4 H PteGlu 2 dTMP Transhydroxy methylate NADPH2 NADP Dihydrofolate reductase
  42. ACID FOLIC –B9 3.Tác dụng Folic vâṇ chuyên̉ và cung câṕ C trên nhân purin Tơng̉ hợ p Thymin từ Uridin Chuyên̉ Serine thanh̀ Glycine Cung câṕ CH3 cho B12, cho tơng̉ hợ p Cholin
  43. ACID FOLIC –B9 4.Thiêú Folic Anh̉ hưởng trên hệ thơnǵ taọ maú - Gây thiêú maú hơng̀ câù to
  44. ACID FOLIC –B9 5.Nguyên nhân thiếu Bệnh ở ruột, gan Rối loạn chu trình gan-ruột Thiếu B12 Thiếu máu tán huyết Dùng thuốc: thuốc chống co giật, thuốc ngừa thai đường uống,INH .
  45. ACID FOLIC –B9 6.Chỉ định Thiếu máu hồng cầu to Phòng ngừa thiếu Lưu ý nước tiểu có màu vàng khi dùng liều lớn
  46. ACID FOLIC –B9 7.Chế phẩm Acid folic: viên nén đơn hoặc polyvitamin, dịch tiêm muối Na Acid folinic: là dạng aldehyd –thường dùng khi bệnh nhân sử dụng quá nhiều methotrexate
  47. B12- Cyanocobalamin 1.Cung cấp Thức ăn ít B12, chủ yếu thịt, trứng, sữa, gan, thận. Thực vật hầu như không có Nguồn cung cấp tốt nhất là vài vi sinh vật trong đất, hệ đường ruột Con người tùy thuộc nguồn bổ sung bên ngoài
  48. B - Cyanocobalamin 2. Chuyển12 hóa Dạ dày: Acid dạ dày và các protease tụy giúp B12 phóng thích khỏi dạng liên kết với thức ăn kết hợp yếu tố nội tại (là glucose protein sản sinh từ thành đáy dạ dày) Hồi tràng tương tác với 1 receptor đặc hiệu trên niêm mạc, được vận chuyển vào máu (nhờ Na bicarbonate)
  49. B12- Cyanocobalamin 2. Chuyển hóa Máu: gắn transcobalamin II chuyển đến mô, ưu tiên mô gan (90%) T1/2 = 400 ngày Dự trữ gan, tktw, cơ tim Đào thải chủ yếu qua đường tiểu
  50. B12- Cyanocobalamin 3Tác dụng Là thành phần cấu tạo chủ yếu của 2 coenzym Methylcobalamin Deoxyadenosylcobalamin
  51. B12- Cyanocobalamin Methylcobalamin CH3H4PteGlu H4PteGlu Cobalamin Methylcobalamin Methionin Homocystein Các dẫn xuất S.adenosyl methionin
  52. B12- Cyanocobalamin Deoxyadenosylcobalamin Deoxyadenosyl Cobalamin L-methylmalonyl CoA Succinyl CoA
  53. B12- Cyanocobalamin 4.Thiếu B12 Hệ thống tạo máu -Tủy xương:tăng sinh tế bào tiền chất tạo hồng cầu- tế bào không bình thường -Máu ngoại vi: xuất hiện hồng cầu khổng lồ Trên hệ thần kinh Liệt nhẹ tay, chân, suy giảm khả năng phán đoán,ảo giác, loạn tâm thần
  54. B12- Cyanocobalamin 5.Nguyên nhân thiếu Thức ăn không đủ Bệnh hồi tràng Thiếu bẩm sinh transcobalamin II Thừa transcobalamin I,III Rối loạn chu trình gan, ruột
  55. B12- Cyanocobalamin 6.Chỉ định Thiếu máu hồng cầu to Lưu ý - Đôi khi gây ngứa, tiêu chảy, khó thở - Thận trong bệnh tim, thống phong - Thuốc co giật, aspirin, rượu, neomycin,Chloramphenicol, làm giảm hấp thu.
  56. B12- Cyanocobalamin Quá liều - Choáng phản vệ - Dị ứng da - Trứng cá, hạ kali huyết, làm to khối u Chế phẩm Uống –cần yếu tố nội tại Tiêm- không cần yếu tố nội tại
  57. VITAMIN C . Nguồn gốc - tính chất Cớ trong hầu hết rau, quả đặc biệt trong rau cải xoong , cam, quýt, chanh, bưởi, cà chua. Dược động học Nhờ vận chuyển tích cực, hấp thu nhạnh qua đường tiêu hóa, phân phới trong tất cả các tở chức và được thải trừ qua thận.
  58. VITAMIN C vitamin C là cofactor của nhiều phản ứng oxy hóa khử quan trọng trong sự tởng hợp collagen,chuyển acid folic thành acid folinic. Giúp chuyển Fe+3 thành Fe+2 làm tăng sự hấp thu sắt ở ruột. Ngoài ra, vitamin C cịn có tác dụng hiệp đờng với vitamin E,- caroten, selen làm ngăn cần sự tạo gớc tự do gây độc tế bào.
  59. VITAMIN C Thiếu trầm trọng vitamin C sẽ gây bệnh Scorbut:chảy máu dưới da, răng miệng, rụng răng, tăng sừng hóa nang lơng, viêm lợi. Thiếu vừa phải vitamin C có biểu hiện: mệt mỏi, viêm lợi, miệng, thiếu máu, giảm sức đề kháng
  60. VITAMIN C Dấu hiệu thừa vitamin C Biểu hiện: mất ngủ, kích động, đi lỏng, viêm loét dạ dày- ruột. Có thể gặp sỏi thận oxalat do dehydroascorbic chuyển thành acid oxalic. Tăng huyết áp.
  61. VITAMIN C Chỉ định: Phịng và điều trị bệnh Scorbut. Chảy máu do thiếu vitamin C. Tăng sức đề kháng trong nhiễm trùng, nhiễm độc, thai nghén. Thiếu máu. Dị ứng. Người nghiện rượu, nghiện thuớc lá