Bài giảng Dược lý học: Thuốc điều trị hen suyễn

pdf 24 trang phuongnguyen 14964
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý học: Thuốc điều trị hen suyễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duoc_ly_hoc_thuoc_dieu_tri_hen_suyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Dược lý học: Thuốc điều trị hen suyễn

  1. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN Bài giảng Dược lý học Đối tượng : SV Y3
  2. MỤC TIÊU 1 Phân loại 2 Chỉ định 3 Chống chỉ định 4 Tác dụng phụ 2
  3. BỆNH LÝ HEN SUYỄN 3
  4. BỆNH LÝ HEN SUYỄN 4
  5. BỆNH LÝ HEN SUYỄN ™Sưng viêm mạn tính đường dẫn khí ™Tăng đáp ứng khí quảnvới các tác nhân kích thích gây những cơnco thắt khí quảncóhồi phục. ™Biểuhiện lâm sàng : khó thở, nặng ngực, thở khò khè, ho. Đáp ứng hen suyễnsớm (early asthmatic response) Đáp ứng hen suyễnmuộn (late asthmatic response) 5
  6. ĐIỀU TRỊ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ -Hiệu quả - Điều trị cắt điều trị ĐÁNH GIÁ cơn -Chất lượng - Mức độ - Điều trị hỗ cuộc sống - YTNC trợ - Điều trị dự phòng 6
  7. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN ™Thuốc giãn phế quản (bronchodilators) SABA (Short-Acting β2 Agonists) Kháng cholinergic Theophyllin ™Thuốc kiểm soát bệnh (controllers) ICS, SCS LABA kết hợp ICS Kháng leukotrien Kháng IgE Cromolyn và nedocromil 7
  8. THUỐC CHỦ VẬN β2 ™Cơ chế tác dụng :gắnvới receptor β2- adrenergic Ætăng lượng cAMP : giãn cơ trơnphế quản ÆỨcchế các tế bào mast, basophil, eosinophil, neutrophil và lymphocyt phóng thích các chất trung gian gây phản ứng viêm. 8
  9. THUỐC CHỦ VẬN β2 ™Thuốc chủ vận β2- tác động ngắn (SABA) albuterol, levalbuterol, metaproterenol, terbutalin, pirbuterol Dùng dạng hít: TD khởi phát từ 1-5 phút, kéo dài 2-6 giờ Đường uống cho thời gian tác động dài hơn. Chỉ định : HS kịch phát. Phòng ngừa HS do gắng sức. 9
  10. THUỐC CHỦ VẬN β2 ™Thuốc chủ vận β2 tác động dài (LABA) salmeterol, formoterol Salmeterol cho tác động kéo dài 12 giờ. Chỉ định : HS dai dẳng vừa và nặng ở những BN không kiểm soát đầy đủ bằng ICS LABA + ICS cho nhiều lợi ích hơn ICS + kháng leukotrien, theophyllin hay tăng liều ICS. 10
  11. THUỐC CHỦ VẬN β2 ™TDP β2 – agonist : run, hồihộp, tim nhanh, giảmK+ huyết. Giảm đáp ứng vớithuốc nhanh nếusử dụng liên tụchaituần. ™Thậntrọng : tiềnsử loạnnhịp tim, bệnh mạch vành, tăng huyếtáphoặctiểu đường. β2 – agonist đường uống dùng cho trẻ em < 5 tuổichưathể sử dụng thuốcdạng hít và BN khi dùng thuốcdạng hít có thể gây ho và co thắtphế quảnnặng thêm do kích ứng tạichỗ 11
  12. GLUCOCORTICOID ™Tác dụng : Corticoid không làm giãn trựctiếpcơ trơnKQ Ứcchế phản ứng viêm đường dẫn khí ™Chỉđịnh : ICS (flunisolid, budesonid, fluticason ) ứcchế viêm, giảm đáp ứng khí quản, giảmtriệu chứng, cảithiệnchấtlượng cuộcsống. SCS (hydrocortison, metylprednisolon : IV; prednison, prednisolon : PO) : HS cấp tính, nặng . 12
  13. GLUCOCORTICOID 13
  14. GLUCOCORTICOID ™TDP: Tạichỗ : nhiễmnấm candida hầuhọng Toàn thân : vếtbầmda, suyvỏ thượng thận, loãng xương, đụcthủy tinh thể, glaucom, rối loạncảm xúc, tăng thèm ăn, rốiloạn đường huyết, nhiễm Candida. 14
  15. THUỐC KHÁNG LEUKOTRIEN ™Cơ chế tác động : Zafirlukast, montelukast : đối kháng leukotrien tại receptor. Zileuton : ứcchế tổng hợp leukotrien từ acid arachidonic. Ægiãn phế quảnnhưng ở mứcthấp, không kiểm soát hoàn toàn triệuchứng. ™DĐH: SKD cao, gắnmạnh với protein huyết tương 15
  16. THUỐC KHÁNG LEUKOTRIEN ™Chỉđịnh : Thuốcthaythế trong điềutrị HS nhẹ và phốihợp với ICS trong HS nặng. Dùng cho BN không thể dùng thuốcdạng hít vì ưu điểmcủathuốc là dùng đường uống. Trị HS do aspirin. ™TDP: Hộichứng Churg-Strauss (eosinophilia vasculitis) Zileuton gây độcgan. 16
  17. THUỐC KHÁNG IgE ™Omalizumab : kháng thểđơn dòng tái tổ hợp củaIgE. ™ Cơ chế tác động : IgE gắnvới omalizumab nên không thể gắn vào receptor IgE Æ ngănchặnphản ứng dịứng từ rấtsớm. ™DĐH : SC 1 liều/2-4 tuần, SKD đạt 60%, đạt nồng độ đỉnh sau 7-8 ngày, t ½ = 26 ngày. Phứchợp omalizumab-IgE được đào thải qua gan. 17
  18. THUỐC KHÁNG IgE ™Chỉđịnh : Omalizumab không làm giãn phế quảnnên không dùng trong cơnhen suyễncấp. Omalizumab cho thấylàmgiảm được các cơn kịch phát và giảmliều dùng glucocorticoids. Dùng cho ngườilớnvàtrẻ em > 12 tuổibị hen suyễnvừavànặng có dịứng với các dị nguyên trong không khí (aeroallergen). 18
  19. CROMOLYN VÀ NEDOCROMIL ™Cơ chế tác động : ngăn phóng thích chất trung gian từ tB mast, ĐTB ™DĐH : rấtíttan nênhấp thu kém t ít độc SKD thấp, chỉ dùng dạng MDI ™Chỉđịnh : Thuốcthaythế cho ICS ở trẻ em bị HS nhẹ, dai dẳng. Phòng ngừa HS do gắng sức ™ TDP : Ho, khô miệng, nặng ngực 19
  20. THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC Ipratropium ™Cơ chế tác động : đối kháng tương tranh với acetylcholin tại receptor M3 Æ giãn phế quản. Tác dụng chậmhơnvànhẹ hơnso với β2 agonist ™Chỉđịnh : Thuốcthaythế, dùng cho BN không dung nạpvới β2 agonist dạng hít Ipratropium + β2 agonist dạng hít : HS nặng ™Tác dụng phụ: khô miệng, bí tiểu, glaucom. ™Chống chỉđịnh : glaucom góc đóng và phì đại tuyếntiềnliệt. 20
  21. THEOPHYLLIN ™Cơ chế tác động: Ứcchế PDE III Æ làm tăng lượng cAMP nên làm giãn phế quản. Đối kháng cạnh tranh với adenosin tại receptor Æ giãn phế quảnvàgiảm phóng thích chất trung gian từ TB mast. ™DĐH : hấp thu nhanh chóng và hoàn toàn Gắnvới protein huyếttương 60%. Chuyển hóa qua CYT P450 Qua nhau thai và sữamẹ, t ½ ở trẻ em là 3,5 giờ, ở ngườilớnlà8-9 giờ. 21
  22. THEOPHYLLIN ™Chỉđịnh : HS dai dẳng, kiểmsoáttriệuchứng vềđêm. ™TDP: cửasổ trị liệuhẹp (10-20 µg/ml)ÆTDM Khi theophyllin huyết 15-20 mg/l: Chán ăn, buồn nôn, ói mửalàtácdụng phụ sớmvàthường gặp Khi theophyllin huyết > 20 mg/l: tim nhanh, bồn chồn, run. ™CCĐ : nhạycảmvới xanthin, tiềnsử loạnnhịp tim. 22
  23. ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN 23