Bài giảng Dược lý Chuyên đề - Nhóm Macrolid

ppt 17 trang phuongnguyen 8390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Dược lý Chuyên đề - Nhóm Macrolid", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_ly_chuyen_de_nhom_macrolid.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dược lý Chuyên đề - Nhóm Macrolid

  1. NHĨM MACROLID
  2. NHĨM MACROLID ◼ Kháng sinh kìm khuẩn. ◼ Erythromycin là chất đầu tiên được dùng từ1952. ◼ Từ các nấm Streptomyces. ◼ Cấu trúc cĩ vịng lacton cĩ 14-16 nguyên tử . ◼ Dễ sử dụng, it tác dụng phụ. ◼ Phổ tác dụng thích hợp cho điều trị nhiễm trùng ORL, phế quản phổi.
  3. Nhĩm Macrolid 14 nguyên tử Erythromycin;Troleandomycin (TAO) Roxithromycin; Clarithromycin 15 nguyên tử Azithromycin 16 nguyên tử Josamycin Spiramycin
  4. Cấu trúc 14 nguyên tử ở vịng lacton
  5. Cấu trúc 15 nguyên tử ở vịng lacton
  6. Nhĩm Macrolid Phổ tác dụng ◼ Chủ yếu trên VK Gram dương : tụ cầu meti-S, phế cầu, liên cầu khuẩn. Trực khuẩn : Clostridium, Corynebacterium., Listeria ◼ Cầu khuẩn Gram âm : lậu cầu (MS) màng não cầu khuẩn ◼ VK nội bào :Mycoplasma,Chlamydia, Legionella ◼ Không hiệu lực trên phần lớn vk Gram -
  7. CƠ CHẾ TÁC DỤNG ◼ Gắn vào đơn vị 50S / ribosom ◼ ức chế sự giải mã di truyền của t-RNA. ◼ ngăn sự tổng hợp protein cho VK
  8. CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG ◼ Đề kháng tự nhiên: đa số VK Gram âm. ◼ Đề kháng thu nhận: Nguồn gốc ✓ Biến đổi điểm đích ( metyl hóa) Plasmid hay ✓ Làm giảm tính thấm /màng KV transposon
  9. NHĨM MACROLID Dược động học ❖ Chỉ 2 Macrolide cĩ thể dùng tiêm : lactobionat erythromycin và adipat spiramycin. Các chất cịn lại dùng PO. ❖ Dạng uống: Eryt. Baz bị phá hủy ở pH acid, dùng dạng muối ester stearat, propionat, etyl succinat / viên bao kháng acid. Các Macrolid mới hấp thu tốt hơn. ❖ Phân bố tốt ở mơ ( trừ LCR) cho C/mơ> C/máu. ❖ Macrolid được thải trừ qua mật ( 80-95 %). T1/2 : thay đổi : 2h (Ery); 5h ( Clari) 12h (Roxi); 48h (Azithro))
  10. NHĨM MACROLID Tác dụng phụ ❖ Xáo trộn tiêu hĩa :nơn, tiêu chảy ).5-30% ❖ Dị ứng da ( hiếm)# 2% ca dị ứng da do thuốc. ❖ Viêm gan ứ mật ( estolat erythromycin 3% ). ❖ Viêm tắc tĩnh mạch ( IV chậm). ❖ Độc tính tai khi IV chậm Erythromycin, với người già hay suy gan thận. Chống chỉ định ở người suy gan nặng
  11. NHĨM MACROLID SưÛ dụng trị liệu ❖ Nhiễm trùng ORL. ❖ Nhiễm trùng hơ hấp. ❖ Nhiễm trùng da. ❖ Nhiễm trùng sinh dục ( trừ lậu cầu khuẩn) ❖ Phịng nhiễm trùng màng não, viêm nội mạc tim ở đối tượng cĩ nguy cơ. ❖ Cĩ thể thay thế penicillin trong trường hợp dị ứng. Được chỉ định cho phụ nữ cĩ thai
  12. NHĨM MACROLID Tương tác thuốc ◼ Erythromycin, troleandomycin, roxitromycin, josamycin tương tác với: ✓ Alcaloid từ nấm cựa gà ( ergotamin, DHE ): Cĩ thể gây thiếu máu cục bộ, co mạch ngoại biên nghiêm trọng.( giảm chuyển hĩa ergo alc?) ✓ Theophyllin, aminophyllin Gia tăng ✓ Terfenadin, astemizol, cisapride nồng độ ✓ Carbamazepin, ciclosporin, warfarin, trong máu ✓ Bromocriptin ✓ Estrogen, thuốc ngừa thai
  13. NHĨM MACROLID Roxithromycin ( RULID) ❖ Hấp thu tốt qua PO, cho nồng độ cao nhất trong HT so với cá Macrolid khác. ❖ T1/2 dài cho phép dùng 1-2 lần/ ngày. ❖ In vitro, tác dụng < erythromycin trên nhiều VK. ❖ Cũng tác động trên VK nội bào M.avium nhưng< clarithromycin. ❖ Hiệu lực < erythromycin đv Strept gây viêm họng
  14. NHĨM MACROLID Clarithromycin (ZACLAR) ◼ ❖ Hấp thu tốt qua PO. C thuốc ở phổi x10 lần ở máu. ❖ Dạng thường dùng: phĩng thích kéo dài/ nhũ dịch ❖ Ngồi các chỉ định chung,cịn được dùng trị /ngừa: ✓ Mycobacterium avium nội tbào ở người AIDS : cho tác động mạnh nhất .Cĩ thểphối hợp với thuốc lao khác. ✓ Nhiễm Helicobacter pylori trong điều trị loét dd-tt: Clarithromycin + amoxicillin + lansoprazol (PREVPAC) 1000mg 500mg 30mg (bid – 10-14 ngày)
  15. NHĨM MACROLID Azithromycin ( ZITHROMAX) ❖ Tác động trên nhiều VK Gram – tốt hơn các Macrolid khác.Cũng cĩ hiệu lực trên M. avium nhưng < Clarihromycin. ❖ Phân bố rất tốt trong mơ và nội tế bào. Trong 1 số mơ, C thuốc cĩ thể x 20-50 lần C / trong máu ❖ T1/2 dài ( 48-50h) : cho phép dùng 1 lần ngày và trong 5 ngày và trong viêm đường tiểu hay viêm cổ tử cung do Chlamydia, chỉ dùng liều duy nhất.
  16. NHĨM MACROLID Spiramycin (ROVAMYCIN) ❖◼Hấp thu tốt qua PO, khơng bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Khơng cĩ ghi nhận về tương tác thuốc ❖ Phối hợp đồng vận : Spiramycin + metronidazol (RODOGYL) dùng trong nhiễm trùng kỵ khí ORL và tiết niệu – sinh dục. ❖ Cĩ thể dùng trong điều trị viêm não do Toxoplasmose ( người bị AIDS).
  17. NHĨM KETOLID Telithromycin (KETEK) ❖◼ KS phổ rộng, cĩ cấu trúc gần với các macrolid ❖ Hiệu lực mạnh hơn các macrolid (ngồi phổ của Macrolid, tác dụng cả trên H.Influenza và các vk đề kháng với macrolid) ❖ Sử dụngđặc biệt trong các nhiễm trùng đường hơ hấp- NT phổi mắc phải ở cộng đồng. ❖ Sử dụng PO (OD ), hấp thu 57% khơng bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Đào thải chủ yếu qua mật. ❖ TDP : ít (tiêu chảy, đau đầu, nơn mữa ) ❖ Tương tác thuốc: như erythromycin ( chuyển hĩa qua CYP 3A4