Bài giảng Dược lý Chuyên đề (Bản mới)

ppt 40 trang phuongnguyen 10310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý Chuyên đề (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_ly_chuyen_de_ban_moi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dược lý Chuyên đề (Bản mới)

  1. DƯỢC LÝ CHUYÊN ĐỀ ⚫ Các nhóm thuốc ⚫ Phân loại ⚫ Thuốc tiêu biểu cho nhóm ⚫ Tác động dược lý ⚫ Dược động học ⚫ Cơ chế tác động ⚫ Tác dụng phụ độc tính ⚫ Tương tác thuốc ⚫ Sử dụng trị liệu
  2. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Khoa Dược – ĐHYD 11/ 2004
  3. Dược phẩm tác động trên TKTU gồm: ⚫ Các dược phẩm làm suy nhược TKTU ⚫ Các dược phẩm kích thích TKTU Nô-roân trung gian Cô Da, maøng nhaøy
  4. Hệ thống lưới và các đường dẫn truyền Ñöôøng daãn truyeàn chuyeân bieät caûm giaùc + + + + + tieåu naõo - Heä thoáng löôùi + Haønh naõo
  5. ▪ Các thuốc ức chế TKTU ✓ Thuoác meâ- Thuoác teâ ✓ Thuoác nguû ✓ Thuoác giaûm ñau ✓ Thuoác an thaàn ✓ Thuoác trò ñoäng kinh
  6. ▪ Các thuốc kích thích TKTU : ✓ Thuốc kích thích họat năng tinh thần ✓ Thuốc kháng suy nhược ✓ Thuốc kích thích ưu tiên trên hành não ✓ Thuốc kích thích ưu tiên trên tủy sống
  7. THUỐC MÊ
  8. Nội Dung ⚫ Đại cương ⚫ Cơ chế tác động ⚫ Các tai biến khi gây mê ⚫ Gây mê phối hợp ⚫ Các loại thuốc mê ✓ Thuốc mê đường hô hấp ✓ Thuốc mê đường tĩnh mạch
  9. THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Các giai đoạn của sự mê : ⚫ Giai đoạn I (giai đoạn giảm đau) ⚫ Giai đoạn II (giai đoạn kích thích) ⚫ Giai đoạn III (giai đoạn phẫu thuật) ⚫ Giai đoạn IV (giai đoạn liệt hành tủy) ⚫ Khi ngưng sử dụng thuốc mê, hoạt năng các trung khu thần kinh được hồi phục theo thứ tự ngược lại
  10. Các tiêu chuẩn của một thuốc mê tốt : ✓ Khởi phát nhanh và êm dịu. ✓ Khỏang an tòan rộng. ✓ Giãn cơ thích hợp ✓ Không độc và không có tác dụng phụ ở liều trị liệu.
  11. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG + + + + + + - - - + - - - - - - + + + - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + Sự khử cực màng tế bào → dẫn truyền TK
  12. TAI BIẾN KHI SỬ DỤNG THUỐC MÊ TRONG Hô hấp KHI Tim mạch GÂY MÊ TAI BIẾN Viêm đ hô hấp SAU KHI Suy tim GÂY MÊ Suy gan , thận
  13. THUỐC TIỀN MÊ Mục đích SD: ✓ Tăng tác động gây mê ✓ Giảm tác động có hại của thuốc mêâ Các lọai thuốc tiền mê : ▪ An thần ▪ Giãn cơ ▪ Liệt đối giao cảm ▪ Kháng rung tim ▪ Kháng histamin ▪ Hưng phấn tim
  14. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GÂY MÊ o Sửa sọan gây mê : dùng thuốc tiền mê o Gây mê cơ bản ( Dẫn mê) : tiêm TM tác dụng mạnh, ngắn hạn o Gây mê bổ túc ( Duy trì mê) : sử dụng các thuốc mê khác bằng đường hô hấp. o Gây mê bằng tiêm truyền IV
  15. THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP Thể lỏng bốc hơi ETE MÊ = DIETYLETHER C2H5 -0- C2H5 ➢ dễ cháy nổ KK C2H5 -0- C2H5 C2H5 -0-0- C2H5 AS ➢ chậm , an tòan, giãn cơ tốt kích thích rõ ở GĐ I ➢ co thắt thanh quản tăng tiết dịch đường hô hấp  với atropin Ít ảnh hưởng đến hô hấp tim mạch ở liều gây mê
  16. CLOROFORM CHCl3 ⚫ Mùi đặc biệt, vị nồng ngọt ⚫ Không cháy nổ CHCl3 ÁS → COCl2 ( độc) Phosgen o Tác động mê: mạnh, giãn cơ tốt, kích thích ngắn o Tác động có hại: Khoảng an toàn hẹp ( 0.2 – 1.5 %) + Tim mạch + Hô hấp + Gan - Thận
  17. HALOTHAN (Fluothane ®) Br F3C CH Cl ⚫ Không cháy nổ ⚫ TÁC ĐỘNG MÊ: nhanh, mạnh gấp 4 ete Giãn cơ tốt. Không kích ứng hô hấp .Tĩnh nhanh ⚫ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI: Loạn nhịp tim Độc với tế bào gan Không dùng 2 lần kế tiếp với khoảng cách < 3tháng
  18. ENFLURAN và ISOFLURAN ENFLURAN (ETHRANE) F F F Gây mê nhanh, giãn cơ tốt H C C O C H 1973 Có thể gây suy HH Cl F F Có thể gây loạn nhịp Độc vơi gan ISOFLURAN (FORANE) : an toàn hơn F H F F C C O C H Ít gây loạn nhịp 1981 F Cl F Duy trì THTM tốt  ISOFLURAN > ENFLURAN
  19. THUỐC MÊ THỂ KHÍ : N2O TÁC ĐỘNG GÂY MÊ: Yếu, khơiû phát chậm, không giãn cơ tốt TÁC DỤNG PHỤ: An toàn , ít tác dụng phụ Có thể gây chứng thanh bì ( thiếu oxy /mô) SỬ DỤNG : phối hợp + 20-50% khí oxy dùng gây mê đơn thuần gây mê duy trì phối hợp với TMê khác
  20. THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM CHÍCH BARBITURAT THIOPENTAL: (Pentotal ®) 5mg/kg → mê sau 20-30’’ . TG mê 5-10' METHOHEXITAL ( Brietal®) 1.5mg/kg → mê sau 11’ . Mạnh hơn 2-3 lần TÁC ĐỘNG MÊ Khởi mê nhanh, êm dịu TG mê ngắn nhưng có thể tích tụ ở mô mỡ → Cần theo dõi BN TDP: gây co thắt khí quản, suy nhược HH,Tmạch SỬ DỤNG: Gây mê đơn thuần • Dẫn mê, phối hợp với các TM khác
  21. THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM CHÍCH KETAMIN ( KETALAR ® ) 1970 Ưu diểm : Gây mê nhanh ,giảm đau mạnh, ít O NH CH3 ảnh hưởng đến hô hấp , tim mạch Cl Nhược điểm: giãn cơ kém Kích thích , gây ác mộng ,ảo giác  tiết đờm giải ở trẻ em. Sử dụng : IM/IV tiền mê : atropin/scopolamin diazepam/ midazolam
  22. THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM CHÍCH PROPOFOL ( DIPRIVAN ® ) ( 2,6diisopropylphenol) ▪ Thuốc mê IV mới – dạng nhũ dịch 1% TÁC ĐỘNG MÊ : nhanh, mạnh # 2 thiopental Thức tỉnh nhanh ( độ thanh thải cao) TÁC DỤNG PHỤ:  20-30% h/áp ,  hôhấp SỬ DỤNG: ▪ Thích hợp cho BN không cần nằm viện ▪ có thể phối hợp + TM Đường HH
  23. NEUROLEPTANALGESIA Dùng phối hợp ⚫ Thuốc an thần + thuốc giảm đau mạnh Droperido Fentanyl l Diazepam Ưu điểm : Mạch, huyết áp, tim ổn định Thận trọng: Cần thông khí tốt Dùng naloxon
  24. KẾT LUẬN SỰ LỰA CHỌN THUỐC MÊ tùy thuộc: ⚫ Tính chất cuộc giải phẩu ⚫ Trạng thái bệnh nhân SỰ THÀNH CÔNG / PHẪU THUẬT tùy thuộc ✓ ✓
  25. THUỐC TÊ
  26. THUỐC TÊ ⚫ Định nghĩa. ⚫ Sự phân biệt với thuốc mê. ⚫ Các phương pháp gây tê ▪ Gây tê bề mặt (1) ▪ Gây tê xuyên thấm (2) ▪ Gây tê dẫn truyền (3) ▪ Gây tê tuỷ sống (4)
  27. 1 2 1 : gaây teâ beà maët 3 2 : gaây teâ xuyeân thaám 3 : gaây teâ daãn truyeàn 4 4 : gaây teâ tuûy soáng
  28. Cấu trúc hóa học và hoạt tính gây tê O C O CH2 CH2 N
  29. THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN : COCAIN - Cocain :Alcaloid được chiết suất từ lá cây Erythroxylon coca (Nam Mỹ). - TÁC ĐỘNG LÀM TÊ: nhanh ,mạnh, gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt - TÁC ĐỘNG TRÊN TKTƯ : hưng phấn ,kích thích - → tê liệt ở liều cao. - TÁC ĐỘNG TRÊN TK GIAO CẢM : - cường giao cảm gián tiếp - Tác động trên HH- TM : - kích thích → tê liệt ở liều cao
  30. THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN :COCAIN Các điểm khác biệt chính so với các thuốc tê khác : ➢ Có hiệu lực gây sảng khoái, dễ dàng đưa đến nghiện thuốc. ➢ Độc tính rất cao, bị giới hạn trong chỉ định trị liệu. ➢ Nhạy cảm với noradrenalin và adrenalin. ➢ Tác động co mạch riêng biệt.
  31. COCAIN ĐỘC TÍNH: ⚫ ĐT Cấp : triệu chứng tim mạch - TK ⚫ ĐT Mãn : cảm giác khoan khoái →lạm dụng →nghiện ( lệ thuộc )thuốc SỬ DỤNG TL -gây tê bề mặt ( dd 1-2% /mắt) ( dd1-5% TMH)  giới hạn sử dụng do độc tính
  32. THUỐC TÊ TỔNG HỢP PROCAIN ( NOVOCAIN ® ) O C2H5 NH2 C O CH2 CH2 N C2H5 Thuốc tê có nối ester Dẫn chất của acid para amino benzoic
  33. THUỐC TÊ TỔNG HỢP : PROCAIN ⚫ Từng là thuốc tê thông dụng ⚫ Khó thấm qua da→ gây tê bề mặt kém ⚫ Gây giãn mạch nhẹ ⚫ Tác động suy nhược cơ tim # quinidin ( không dùng kháng rung tim) ⚫ Phân hủy → PABA + dietyl amino etanol
  34. PROCAIN ĐỘC TÍNH: ⚫ Tương đối thấp nhưng ⚫ Tai biến do phản ứng cá biệt : sốc trụy tim mạch ⚫ Liều độc : Kích Thích TKTƯ → Suy nhược Liệt HH và tim mạch SỬ DỤNG: ⚫ Gây tê xuyên thấm & dẫn truyền ⚫ Chống lão suy (dd 2% hay + các vitamin) ⚫ Không dùng đồng thời với sulfamid
  35. ⚫ H 2 N SO 2 N H 2 H 2N C O O H Sulfanilamid Para- amino- benzoic Acid Tương đương cấu trúc
  36. VI KHUẪN SULFAMID - PABA + PROCAIN
  37. THUỐC TÊ TỔNG HỢP : LIDOCAIN, XYLOCAIN CH3 C2H5 NH C CH2 N O C2H5 CH3 Thuốc tê có nối amid ( 1948 )
  38. LIDOCAIN ⚫ Gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt ⚫ Mạnh gấp 3 procain ⚫ Ức chế dẫn truyền cơ tim ĐỘC TÍNH: ⚫ Thấp . TDP : chóng mặt, buồn ngủ , hạ HA , co giật, trụy tim ( quá liều ) - dấu hiệu TK : C/máu tĩnh mạch = 5.6mcg/ml - dấu hiệu độc tim : 20mcg/ml.
  39. LIDOCAIN SỬ DỤNG: ⚫ Gây tê bề mặt, xuyên thấm, dẫn truyền ⚫ Chống loạn nhịp tim (IV) DẠNG SỬ DỤNG: ⚫ DD chích 0.5%1.5% và 2% ⚫ DD chích 1-2% phối hợp adrenalin ⚫ DD đắp 5% ⚫ Dạng gel 2% có độ nhớt cao ( đg. Tiêu hóa) ⚫ Dạng gel cho đường tiết niệu 2% ⚫ Dạng phun mù 5%
  40. Thuốc tê có nối eter ⚫ PRAMOCAIN= PRAMOXIN ⚫ QUINISOCAIN C4H9O O CH2 CH2 CH2 N O - Gây tê bề mặt tốt - Sử dụng ở dạng dunh dịch / thuốc mỡ - Dùng tại chỗ trong các trường hợp ngứa, phỏng, nứt nẻ ở da, hậu môn , hay trong phụ khoa.