Bài giảng Dược liệu chứa Lipid

ppt 22 trang phuongnguyen 10260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược liệu chứa Lipid", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_lieu_chua_lipid.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dược liệu chứa Lipid

  1. DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID
  2. MỤC TIÊU 1. Định nghĩa và phân loại lipid 2. Tính chất lý – hóa 3. Dụng cụ và phương pháp định lượng lipid 4. Phương pháp chế tạo chất béo 5. Công dụng của dầu mỡ và một số dược liệu điển hình
  3. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: lipid hay chất béo là sản phẩm tự nhiên có trong động vật và thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường là ester của acid béo với các alcol, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ như benzen, ether, chloroform , không bay hơi ở nhiệt độ thường và có độ nhớt cao.
  4. ĐẠI CƯƠNG Phân loại: dựa vào alcol để phân loại - Alcol là glycerol (glycerid); - Alcol có phân tử lượng cao (cerid: sáp ong, lanolin); - Alcol là hợp chất sterol (sterid: động vật có cholesterol, thực vật có ergosterol); - Alcol có chứa nhóm cyanur (cyanolipid)
  5. GLYCERID = ACYLGLYCEROL Định nghĩa: glycerid là ester của glycerol với các acid béo. Trong đó 3 gốc acid béo R1, R2 và R3 thường là khác nhau. - R2 thường là acid béo không no, mạch ngắn (đến 18C); - R1 và R3 là acid béo no, không no, mạch dài hơn.
  6. GLYCERID = ACYLGLYCEROL Dầu mỡ là hỗn hợp của nhiều acylglycerol khác nhau. - nếu đa số là acid béo chưa no thường lỏng, gọi là dầu; - nếu đa số là acid béo no thường đặc, gọi là mỡ. Dầu mỡ động vật có chứa cholesterol còn dầu mỡ thực vật chứa phytosterol.
  7. GLYCERID = ACYLGLYCEROL THÀNH PHẦN CẤU TẠO Sự khác nhau về cấu tạo của acid béo quyết định tính chất khác nhau giữa các loại dầu mỡ. - Acid béo no: CH3(CH2)nCOOH, số Carbon có từ 4 đến 26. Loại từ 8 đến 18 C chiếm 50% Loại từ 4 → 8 & 20 → 26 C chiếm 10%. Ví dụ: acid lauric (12C), a. palmitic (16C), a.stearic (18C), a. arachidic (20C).
  8. GLYCERID = ACYLGLYCEROL - Acid béo chưa no: trong dầu mỡ thực vật, acid béo chưa no chiếm một tỷ lệ lớn hơn các acid béo no; hay gặp các acid 16, 18 carbon, có 1 dây nối đôi hoặc nhiều dây nối đôi. Ví dụ: Acid oleic (Δ9, 18C) Acid linoleic (Δ9 và 12, 18C) Acid linolenic (Δ9, 12 và 15, 18C)
  9. TÍNH CHẤT LÝ - HÓA Tính chất lý học - Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ. Acid béo no có tnc > các acid béo chưa no. Càng nhiều dây nối đôi trong phân tử acid béo thì tnc càng thấp. - Trạng thái dầu mỡ thường quy định ở to 15oC. - Độ tan: không tan trong nước, tan trong DMHC, ít tan trong cồn. - Độ sôi của dầu mỡ cao: >300oC. - Tỷ trọng < 1 - Độ nhớt: cao
  10. TÍNH CHẤT LÝ - HÓA Tính chất hóa học - Ở to cao dầu mỡ bị phân huỷ, glycerol biến thành aldehyd alylic (acrolein) có mùi khét. - dễ thủy phân bởi enzym (lipase) hay MT acid hoặc to và áp suất cao; - dễ bị xà phòng hóa cho glycerol và muối kiềm của acid béo tan/H2O; - Có thể hydrogen hóa dầu để tạo mỡ; - Cho phản ứng cộng halogen (gắn iod vào dầu thuốc phiện tạo lipiodol làm chất cản quang); - dễ bị oxi hóa tạo các sản phẩm aldehyd có mùi ôi khét.
  11. KIỂM NGHIỆM Cảm quang: màu sắc, mùi vị, thể chất Xác định các hằng số vật lý: độ tan, độ nhớt, độ sôi, tỷ trọng Xác định chỉ số hóa học: chỉ số acid, chỉ số ester, chỉ số xà phòng hóa, chỉ số acetyl, chỉ số iod.
  12. ĐỊNH LƯỢNG Nguyên tắc: Chiết dầu mỡ bằng dung môi hữu cơ, bốc hơi dung môi, sau đó cân cắn còn lại. Dụng cụ chiết xuất: - Bình shoxhlet - Bình Zaisenco, - Bình Kumaganwa
  13. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO Chế tạo dầu mỡ thưc vật: dùng phương pháp ép và phương pháp dung môi. Chế tạo dầu mỡ động vật: phương pháp nóng chảy ướt và phương pháp nóng chảy khô
  14. CÔNG DỤNG Nguồn thức ăn giàu năng lượng Kỹ nghệ xà phòng, sơn, chất dẻo Y học: bảo vệ niêm mạc, da, làm mềm da, làm lành vết thương, vết bỏng Dầu chứa các acid béo không no, có nhiều nối đôi như a. linoleic, a. arachidonic gọi là vitamin F là chất cấu tạo màng tế bào thành mạch, tổng hợp prostaglandin. Một số dầu mỡ có tác dụng điều trị đặc biệt như dầu thầu dầu và ba đậu dùng nhuận tảy; làm tá dược thuốc mỡ, thuốc đạn, cao dán
  15. THẦU DẦU – Ricinus communis Bộ phận dùng: hạt Thành phần hóa học: hạt chứa 50% dầu, 26% protein trong đó có ricin là 1 protein độc Dầu thầu dầu: lỏng không màu hoặc hơi vàng, rất sánh, mùi đặc biệt, vị khó chịu và buồn nôn, tan trong cồn tuyệt đối; tỷ trong 0,95 – 0,96
  16. DẦU ĐẬU NÀNH
  17. DẦU ĐẬU NÀNH L'huile de soja, qui est une excellente huile alimentaire, contenant une proportion équilibrée d'acides gras oméga-6 et oméga-3, très sensibles à la température. Compte tenu de sa teneur importante en ces acides gras insaturés générateurs de chaînes polycycliques cancérigènes à la température de cuisson (benzopyrènes), cette huile ne doit pas être chauffée. Sa composition moyenne est la suivante: Acides gras saturés : 16 % Acides gras mono-insaturés (oméga-9): 24 % Acide linoléique (oméga-6): 53 % Acide alpha-linolénique (oméga-3): 7 %
  18. DẦU HƯỚNG DƯƠNG
  19. DẦU COLZA (Brassica napus var. napus)
  20. DẦU COLZA De nos jours, en France, le colza est une culture dont le rendement fluctue autour de 35 quintaux / hectare (soit 3.5 tonnes) selon les conditions climatiques de l'année. Le colza est surtout cultivé dans la moitié nord de la France, sur 1.5 million d'hectares au total : 960.000 hectares pour les usages alimentaires, et 514.000 hectares pour les usages non- alimentaires (biodiesel et technique) en 2008. La teneur en huile des graines est d'environ 40%, mais elle peut monter, selon les variétés, jusqu'à 45%.
  21. LANOLIN Lanolin (German, from Latin lāna, "wool", and oleum, "oil") also called Adeps Lanae, wool wax, wool fat, anhydrous wool fat or wool grease, is a greasy yellow substance secreted by the sebaceous glands of wool- bearing animals, with the vast majority of it used by humans coming from domestic sheep. Chemically akin to wax, it can be used as a skin ointment or water-proofing wax, and is also sometimes used as a raw material in the manufacture of such products as shoe polish. Lanolin's waterproofing property aids sheep in shedding water from their coats. Certain breeds of sheep produce large amounts of lanolin, and the extraction can be performed by squeezing the sheep's harvested wool between rollers. Most or all of the lanolin is removed from wool when it is processed into textiles, such as yarn or felt.
  22. LANOLIN Medical grade lanolin is used as a cream to soothe skin, as it is hypoallergenic and bacteriostatic. In this form it is used by some breastfeeding mothers on sore and cracked nipples. Medical grade lanolin can also be used to treat chapped lips, diaper rash, dry skin, itchy skin, calluses, minor incisions, minor burns and abrasions. Many varieties of shaving cream contain lanolin. As an ointment base, it is readily absorbed through skin, facilitating absorption of the medicinal chemicals it carries. Some folk medicine traditions use lanolin in the nose, in small amounts, to treat head colds. Using cosmetic products which contain impure lanolin can cause an allergic reaction in some people.