Bài giảng Dược động học - Nguyễn Thị Phương Châm

ppt 32 trang phuongnguyen 10910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược động học - Nguyễn Thị Phương Châm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_dong_hoc_nguyen_thi_phuong_cham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dược động học - Nguyễn Thị Phương Châm

  1. DƯỢC ĐỘNG HỌC Khái niệm & vận dụng thực tế DS. Nguyễn Thị Phương Châm Vụ Điều trị
  2. Dược lực học Dược động học thuốc cơ thể
  3. AUC F% THUỐ C A D T Vd E 1/2 M Cl A: Hấp thu AUC: Diện tích dưới đường cong D: Phân bố Vd: Thể tích phân bố M: Chuyển hoá T1/2: Nửa đời trong huyết thanh E: Thải trừ Cl: Độ thanh thải
  4. DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC) Đo nồng độ thuốc trong hệ tuần hoàn (máu) AUC F% Sinh khả dụng Tỉ lệ thuốc hấp thu vào hệ tuần hoàn
  5. DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG AUC trị số biểu thị khả năng hấp thu thuốc của cơ thể. Diện tích dưới đường cong biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc đi vào hệ tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một khoảng thời gian t. Đơn vị tính AUC là mg.h.l-1 hoặc g.h.ml -1
  6. Dược động học Nồng độ thuốc trong huyết tương/ Thời gian 35 30 25 20 15 Nång®é (C) 10 5 0 Thêi gian (T) Đồ thị nồng độ thuốcPlasma trong concentration/time huyết tương curvetheo thời gian
  7. Dược động học Nồng độ thuốc trong huyết tương/ Thời gian 45 40 35 30 25 Uong 20 Tiem Nång®é (C) 15 10 5 0 Thêi gian (T) Đồ thị nồng độ thuốcPlasma trong huyết concentration/time tương theo thời curve gian
  8. Dược động học Nồng độ thuốc trong huyết tương /thời gian phụ thuộc vào tác động của hấp thu, phân bố chuyển hoá, thải trừ (ADME) Ví dụ đường nồng độ thuốc/ huyết tương sẽ tăng nếu: ➢Độ hấp thu cao ➢Phân bố thấp ➢Chuyển hoá ít ➢Thải trừ chậm
  9. Dược động học Cửa sổ điều trị Nồng độ gây độc ) Cửa sổ điều trị ộ (C ộ đ MIC(Nồng độ tối thiểu có tác dụng) Nồng Thời gian (T)
  10. Dược động học Cửa sổ điều trị 35 30 25 20 15 Nång®é (C) 10 5 Thời gian tác dụng 0 Thêi gian (T) Thời điểm bắt đầu tác dụng Thời điểm tác dụng cực đại
  11. Dược động học Cửa sổ điều trị Gây độc 1.2 1 Tối ưu 0.8 0.6 Mức dưới liều điều trị 0.4 Nång ®é (C) 0.2 0 Thêi gian (T)
  12. Dược động học Pharmacokinetics Cửa sổ điều trị /Therapeutic window 1.2 1 0.8 Cửa sổ điều trị rộng 0.6 0.4 Wide therapeutic Win N å®n é g N (C) 0.2 0 T h ê i g i a n (T)
  13. Dược động học Pharmacokinetics Cửa sổ điều trị /Therapeutic window 1.2 1 0.8 0.6 Cửa sổ điều trị hẹp 0.4 N å®n é g N (C) (Narrow therapeutic Win) 0.2 0 T h ê i g i a n (T)
  14. CÁC BIẾN SỐ SINH KHẢ DỤNG Loại thuốc: ví dụ ampicilin & amoxicilin dạng uống có F% khác nhau Công thức của hãng sản xuất Đường dùng: tiêm & uống Thời điểm uống thuốc (trước, trong, sau bữa ăn) Dùng cùng với một thuốc khác (tương tác thuốc - thuốc) Uống thuốc đủ nước Đào thải bước 1(qua gan)
  15. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Lựa chọn thuốc có sinh khả dụng tốt Lựa chọn thuốc đạt tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) Uống thuốc khi đói, thông thường 1 giờ trước bữa ăn (trừ một số thuốc) Uống đủ nước
  16. Sinh khả dụng và hiệu quả của thuốc phụ thuộc nồng độ thuốc trong huyết tương tính bằng microgam/ml . Nồng độ của 500 mg amoxicilin hoặc 500 mg ampicillin. Nhóm thử gồm12 người (20-29 tuổi). Một nhóm uống amoxicilin với 1/2 cốc nước, và lặp lại liều, một nhóm uống với hai cốc nước. Ref. C. Tornquist et al. Clin pharmkin. J. 1988 2 (6), 1121 Ampicilin hoặc Amoxicilin MIC đối với vi khuẩn Gram – âm: 30 E. coli 5,0 nhưng thường là kháng cao 25 Klebsiella spp > 250 Amoxicillin 500 mg K. pneumoniae 1,25 20 với 0,5 cốc nước nếu ở đường hô hấp > 250 Proteus mirabilis 1,25 Ampicillin 500 mg 15 Proteus vulgaris 5,0 với 2 cốc nước Salmonella typhii 0,25 10 Amoxicillin 500 mg Shigella sonnei 1,0-10 với 2 cốc nước Shigella flexneri 1,25 nếu ở đường hô hấp > 50 5 MIC N. gonorrhoea 0,02-0,6, nếu ở đường hô hấp > 50 0 N. meningitidis 0,05, 0.5 1 2 3 4 6 8 nếu ở đường hô hấp > 50 H. influenzae 0,05 > 50 nếu có betalactamase Bacteroides fragilis 4,0 -256
  17. UỐNG THUỐC ĐÚNG CÁCH Uống thuốc với nước đun sôi để nguội Lượng nước 50 -150ml (một cốc nước to) cho mỗi lần uống thuốc
  18. THỂ TÍCH PHÂN BỐ (VD) Biểu thị mức độ phân bố của thuốc Đo thể tích ảo của cơ thể cho phép chứa lượng thuốc dùng Thuốc chứa trong huyết thanh (gắn với protein huyết tương) có thể tích phân bố Vd nhỏ hơn Khả năng khuếch tán của một thuốc nào đó vào các tổ chức của cơ thể phụ thuộc vào 2 yếu tố: - Hệ số phân bố lipid/nước của thuốc - Bản chất của tổ chức mà thuốc thâm nhập
  19. Liều dùng Vd X F = Cp Vd: Thể tích phân bố Cp: Nồng độ thuốc trong huyết tương F: Tỉ lệ Sinh khả dụng Trị số Vd thường được tính sẵn Có Vd tính được liều lượng thuốc cần đưa để đạt được một nồng độ Cp nào đó Sử dụng trị số Vd với những đối tượng không có những bất thường về sinh lý hoặc có bệnh gan, thận trầm trọng
  20. Biến số Gày, béo (lượng mỡ) Tuổi Giới tính Cấu tạo cơ thể Tình trạng cơ thể
  21. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG 1. Trẻ em có tỉ lệ nước trong cơ thể cao hơn người lớn ▪ Có thể có nhu cầu liều mg/kg cao hơn người lớn ▪ Tổng liều không vượt quá liều người lớn 2. Nếu trẻ bị mất nước: ▪ Nguy cơ bị ngộ độc cao hơn ▪ Giảm liều dùng
  22. NỬA ĐỜI TRONG HUYẾT TƯƠNG T1/2 Thời gian cần để lượng thuốc trong HT giảm xuống còn một nửa . Đo tỉ lệ thuốc thải ra khỏi cơ thể T1/2:Nửa đời trong huyết tương 0, 693 x VSS T1/2 = V : Thể tích ở tình trạng Cl SS ổn định Cl: Độ thanh thải
  23. T1/2 % thuốc thải 1 lần T1/2 50 2 lần T1/2 75 3 lần T1/2 88 4 lần T1/2 94 5 lần T1/2 97 6 lần T1/2 98 7 lần T1/2 99 Ví PENICILIN G 4 dụ: lần/ngàyPROCAIN PENICILIN 1 lần/ ngày BENZATHIN PENICILIN 1 lần/ 28ngày
  24. Biến số • Tuổi • Chức năng thận Thuốc Trẻ nhỏ Người lớn Người cao tuổi Amoxicilin 4 h 1 h Amikacin 6 h 2 h Digoxin 80 h 35 h 75 h ỨNG DỤNG LÂM SÀNG THẬN TRỌNG VỚI LIỀU DÙNG CHO TRẺ NHỎ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI THẬN TRỌNG LIỀU DÙNG VỚI BỆNH THẬN
  25. ĐỘ THANH THẢI (CL) Đo khả năng bài xuất thuốc của cơ thể Độ thanh thải ảnh hưởng đến thuốc được bài xuất qua thận
  26. Số lần dùng thuốc hợp lý trong ngày (24h) Nguyên tắc chung căn cứ vào T1/2 để tính số lần đưa thuốc trong ngày(24h) Căn cứ tính chất dược động học, dược lực học của thuốc nhóm aminozit ( gentamicin, amikacin, kanamicin) tiêm tổng liều 1 lần/ 24 h (trừ thai phụ, điều trị viêm màng trong tim) - AUC khi tiêm 1 lần/24 giờ Cmax tiêm 2 lần/24h Hiệu quả điều trị cao hơn - BN suy giảm chức năng thận phải hiệu chỉnh liều cho thích hợp.
  27. Độ thanh thải Creatinin Quan trọng đối với việc điều chỉnh liều thuốc Liều dùng Ceftazidim Độ thanh thải Liều Số lần đưa thuốc 120 1g 3 / 24h 30 - 50 1g 1 /24h 5 - 15 1g 1 /36h <5 0, 5g 1 /48h Vận dụng thực tế Điều chỉnh liều dùng cho bệnh nhân suy thận
  28. T 1/2 Bài xuất thuốc 80 60 Rifampicin 40 Tetracyclin Gentamicin Doxycyclin 20 Độ thanh thải (ml/phút) 0 0 20 60 120 Sự thay đổi T1/2 theo chức năng lọc của cầu thận (Theo Fabre J. Balant.L. 1975)
  29. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Với bệnh nhân suy giảm chức năng gan, thận - Giảm liều - Dãn khoảng cách đưa thuốc
  30. Tính chất dược động học, dược lực học của kháng sinh ứng dụng trong lâm sàng Kh¸ng sinh HiÖu qu¶ cña thuèc Xö trÝ khi gÆp vi khuÈn phô thuéc ®Ò kh¸ng Nhãm Thêi gian gi÷a c¸c lÇn beta-lactam Thêi gian ®•a thuèc mau h¬n ( penicilin MIC cephalosporin ) Nhãm Nång ®é ®Ønh Tiªm tæng liÒu Aminoglycosid (Cmax) 1 lÇn/24h ( gentamicin MIC Fluoroquinolon KÕt hîp c¶ 2 yÕu tè: §iÒu chØnh ®•a thuèc (cipfrofloxacin, Thêi gian vµ mau h¬n vµ liÒu cao h¬n nofloxacin ) nång ®é ®Ønh (d•íi liÒu ®éc) MIC
  31. DƯỢC ĐỘNG HỌC Có tác dụng hướng dẫn: Lựa chọn thuốc - Xác định liều - Sử dụng thuốc tối ưu -