Bài giảng Đồ họa máy tính ứng dụng - Chương 7: Vẽ mặt cắt, hình cắt - ThS. Nguyễn Duy Huy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đồ họa máy tính ứng dụng - Chương 7: Vẽ mặt cắt, hình cắt - ThS. Nguyễn Duy Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_do_hoa_may_tinh_ung_dung_chuong_7_ve_mat_cat_hinh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Đồ họa máy tính ứng dụng - Chương 7: Vẽ mặt cắt, hình cắt - ThS. Nguyễn Duy Huy
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT 7.1. Trình tự vẽ mặt cắt và hình cắt -Tạo hình cắt: sử dụng các lệnh vẽ cơ bản và các lệnh hiệu chỉnh đối tượng -Từ menu Draw, chọn Hatch hoặc thực hiện lệnh Bhatch -Trên hộp thoại Boundary Hatch and Fill chọn trang Hatch -Trên Combo box Type ta chọn Predefined -Trên Combo box Pattern ta chọn mẫu mặt cắt hoặc chọn nút , khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Hatch pattern pallete -Chọn ANSI tab hoặc Other predefined -Chọn pattern cần thết -Trên hộp thoại Bounary hatch chọn Pick points -Chỉ định một điểm nằm trong vùng cần vẽ mặt cắt -Nếu muốn xem trước mặt cắt thì chọn nút Preview -Kết thúc lệnh chọn OK trên hộp thoại Hatch Boundary Nguyen Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT Nguyen Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT 7.2. Vẽ mặt cắt liên kết bằng lệnh Bhatch Menu Command line Toolbars Draw\Hatch Bhatch Draw - Tác dụng: vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt trong một đường biên kín - Trình tự thực hiện: + Gọi lệnh + Xuất hiện hộp thoại Boundary Hatch and Fill: a) Trang Hatch: • Chọn mẫu mặt cắt (Type): có 3 dạng mẫu • Predefined: chọn các mẫu có sẵn trong tập tin acad.pat Chọn tên mẫu hoặc nhấn nút để chọn mẫu • Custom: chọn mẫu được tạo bằng file .pat, khi đó nhập tên file .pat vào ô soạn thảo Custom Pattern, file này nằm trong thưc mục Support của AutoCAD 2004 Nguyen Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT • User-defined: dùng để chọn mẫu có dạng đoạn thẳng song song, khi đó ta chọn khoảng cách giữa các đường gạch (spacing) và góc nghiêng của đường gạch chéo (angle) • Hộp thoại Hatch Pattern Pallete Trên hộp thoại này có tất cả 4 trang (tab), trên các trang này ta có thể chọn mẫu mặt cắt. Khi chọn mẫu nào ta chỉ cần kích con trỏ vào mẫu đó và nhấn OK. Swatch: hiển thị hình ảnh của mẫu đã chọn. Ta có thể nhấp lên mẫu để hiện hộp thoại Hatch Pattern Pallete. Khi mẫu Solid được chọn thì ta Nguyencó thể Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG nhấp phải chuột lên mũi tên để chọn màu cho mẫu.
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT • Gán các tính chất cho mẫu mặt cắt (Pattern Properties) Các lựa chọn: + ISO Pen Width: nếu chọn các mẫu theo ISO thì cho phép chọn chiều rộng bút khi xuất bản vẽ ra giấy (tuỳ thuộc vào thiết bị in) + Scale: nhập hệ số tỷ lệ cho mẫu mặt cắt đang chọn. Thông thường hệ số tỷ lệ này phụ thuộc vào giới hạn và tỷ lệ bản vẽ. Giá trị mặc định là 1. + Angle: định độ nghiêng của các đường cắt so với mẫu chọn. Giá trị ngầm định là 0 + Spacing và Double: chỉ có tác dụng khi ta chọn User-defined patternNguyentại Duymục Huy, Faclt of FIT-HUMG Type. Spacing là khoảng cách giữa các đường
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT còn khi ta chọn Double Hatch sẽ vẽ thêm các đường ký hiệu mặt cắt vuông góc b) Trang Advanced Các lựa chọn trên trang này: + Island Detection Style: chọn kiểu vẽ mặt cắt: Normal, Outer và Ignore + Object Type: Nếu chọn Retain bounderies thì dạng đối tượng đường biên được giữ lại có thể là Region (miền) hoặc Polyline (đa tuyến kín) sau khi Hatch. + Island detection method: các island bên trong đường biên kín sẽ được chọn khi dùng Pick points đểNguyen xác Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG định đường biên
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT (islands là đối tượng nằm trong đường biên ngoài cùng). Flood: các island được xem là các đối tượng biên. Ray casting: dò tìm đường biên theo điểm ta chỉ định theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. + Boundary Set: xác định nhóm các đối tượng đã được chọn làm đương biên khi chọn một điểm nằm bên trong đườmg biên. Đường biên chọn không có tác dụng khi sử dụng Select Objects để xác định đường biên hình cắt. Current viewport: chọn boundary set từ những đối tượng thấy được trên khung nhìn hiện hành Existing Set: định nghĩa boundary set tữ những đối tượng ta đã chọnNguyen với Duy nút Huy, Next Faclt of FIT-HUMG
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT New: xuất hiện các dòng nhắc giúp bạn tạo boundary set, cho phép ta chọn trước vài đối tượng để AutoCAD có thể tạo đường biên mặt cắt từ các đối tượng đó. c) Trang Gadient Tô gradient fill đã áp dụng, đây là nét mới của AutoCAD 2004. + One color: xác định vùng tô sử dụng sự biến đổi trơn giữa bóng đổ và màu nền sáng của một màu. + Two color: xác định vùng tô sử dụng sự biến đổi trơn giữa bóng đổ và màu nền sáng của hai màu. + Color Swatch: xác định màu cho vùng tô gradient. Nguyen Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT Màu mặc định là màu hiện hành trong bản vẽ. + Shade and Tint slider: các định màu phủ hoặc bóng đổ của một màu được sử dụng để tô gradient + Centered: xác định cấu hình Gradient đối xứng + Angle: góc của vùng tô gradient + Gradient Patterns: hiển thị 9 mẫu đã trộn với vùng tô gradient fills. 7.3. Hiệu chỉnh mặt cắt Menu Command line Toolbars Modify\Object> Hatchedit Modify Hatchedit -Tác dụng: hiêụ chỉnh mặt cắt liên kết. -Trình tự: + Gọi lệnh Nguyen Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG
- ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: VẼ MẶT CẮT, HÌNH CẮT + Xuất hiện hộp thoại Hatch Edit + Sửa lại các lựa chọn trên hộp thoại này, nhấn OK để xác lập Nguyen Duy Huy, Faclt of FIT-HUMG