Bài giảng Đồ họa bao bì sản phẩm thương nghiệp - Lê Thu Hương

pdf 50 trang phuongnguyen 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đồ họa bao bì sản phẩm thương nghiệp - Lê Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_hoa_bao_bi_san_pham_thuong_nghiep_le_thu_huong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đồ họa bao bì sản phẩm thương nghiệp - Lê Thu Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP Bộ mơn : Chuyên ngành ĐỒ HỌA BAO BÌ SẢN PHẨM THƯƠNG NGHIỆP ( MS: ) 4 ĐVHT: 75 Tiết GVHD: LÊ THU HƯƠNG
  2. Giới thiệu môn học 1. Số đơn vị học trình : 4 ĐVHT ( 75 tiết) 2. Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức như sau: - Giúp sinh viên nắm bắt được vai trò, mục đích của vỏ bao bì nhãn hiệu bao bì. - Bằng ngôn ngữ đồ họa, sinh viên có thể sáng tác thích hợp các dạng nhãn bao bì cho các nhóm nội dung sản phẩm( công nghệ – thực phẩm , phổ thông đến cao cấp).
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO Bao bì - Hồn của sản phẩm ( tác giả : Thạc sỹ Nguyễn Thị Hợp) The big book of new design ( tác giả : David E. Carter ) The big book of colour in design ( tác giả : David E. Carter ) Struetural packaging ( tác giả : Josep M.Garrofe ) Các tài liệu trên internet
  4. NỘI DUNG HỌC PHẦN Bao gồm 3 chương : Chương 1 : Khái niệm, nguồn gốc của bao bì.Các ấn phẩm thuơng nghiệp Chương 2 : Giá trị thực dụng trong mối quan hệ với gia trị thẩm mỹ của bao bì. Vỏ chứa, nhãn mác bao bì trong tương quan ấn lốt và hồn thiện. Chương 3 : Hệ thống các bài tập đồ án
  5. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Lên lớp học lý thuyết Tự nghiên cứu, sưu tầm tư liệu tham khảo qua sách báo và internet Thể hiện nhiều ý tưởng phác thảo. Nghiên cứu ứng dụng phác thảo tối ưu thành bộ bao bì hồn chỉnh.
  6. YÊU CẦU CỦA MƠN HỌC BÀI TẬP 1: Kỹ thuật gấp hộp * Điểm đánh giá: 20 % BÀI TẬP 2: Thuyết trình đồ án do sinh viên tự chọn. * Điểm đánh giá: 20 % BÀI TẬP 3 : Đồ án chính. * Điểm đánh giá: 60 %
  7. CHƯƠNG I KHÁI NIỆM - NGUỒN GỐC CỦA BAO BÌ CÁC ẤN PHẨM THƯƠNG NGHIỆP
  8. 1. Khái niệm về bao bì – nguồn gốc của bao bì. 1.1. Khái niệm về bao bì : Bao bì là phương tiện cung cấp sự chứa đựng, sự bảo vệ cho sản phẩm vật chất, nhằm mục đích bảo đảm lưu thong , phân phối an tồn từ nơi sản xuất đến nơi bán hang hoặc sử dụng. Đồng thời cĩ tác dụng quảng cáo làm tăng giá trị của hàng hĩa.
  9. 1.2. Nguồn gốc của bao bì. Bao bì được sản xuất bằng máy mĩc cơng nghiệp hiện đại như ngày nay gọi là bao bì cơng nghiệp, cĩ nguồn gốc từ ”Bao bì tự nhiên”.
  10. a. Bao bì tự nhiên: Các loại bao bì là vỏ cứng
  11. Các loại vỏ mềm, xốp
  12. Phương thức bao gĩi dân gian bằng lá cây
  13. Nhĩm bao bì dân gian Giỏ mây tre Việt Nam Giỏ mây Nhật Bản Bao bì đựng thức ăn trưa Nhật Bản
  14. b. Bao bì cơng nghiệp
  15. 2. CÁC ẤN PHẨM THƯƠNG NGHIỆP I. Sản phẩm cơng nghiệp thực phẩm: Concept hộp sữa của nhà thiết kế David Fung – rất hiện đại và đơn giản
  16. Thiết kế bởi Aesthetic Apparatus – Đây là bao bì cho nhãn trà Andrews & Dunham – Rất vui tươi, sơi nổi và bắt mắt.
  17. Một ví dụ điển hình cho phong cách mới: Nhãn chai khơng phải lúc nào cũng phải dán thẳng
  18. II. Sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, công cụ gia dụng(máy móc thiết bị) BƠ bao bì dụng cụ làm bếp – Thiết kế bởi BVD – Thụy Điển
  19. Bộ tai nghe nhạc của hãng Panasonic rất hiện đại và thời trang
  20. Mẫu thiết kế bao bì đoạt giải thưởng danh giá về thiết kế bao bì năm 2009
  21. III. Sản phẩm đặc thù ( Y dược, hóa học )
  22. Bao bì viên sủi bọt (dạng thuốc)
  23. IV. Sản phẩm có tính thẩm mỹ ( Gốm sứ, thủy tinh )
  24. Mẫu bao bì rượu làm từ chất liệu sứ
  25. V. Mục đích đồ họa sản phẩm trong quá trình lưu thông hàng hóa. Nếu để một sản phẩm riêng lẻ thì chúng ta ít chú ý đến bao bì. Nhưng đặt sản phẩm đĩ trên một quầy hàng bán lẻ với hàng chục sản phẩm cùng loại thì chẳng khác nào một cuộc thi hoa hậu Mỗi sản phẩm phải chứng minh "nhan sắc" của mình qua bao bì. Bao bì là phần dễ nhìn thấy nhất của sản phẩm mang khả năng kích thích người mua.
  26. • Do đĩ vai trị của bao bì ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh và nhất quán. Bao bì khơng chỉ cĩ tác dụng bảo vệ, mơ tả và giới thiệu sản phẩm mà nĩ cịn chứa đựng rất nhiều nhân tố tác động đến khách hàng và việc quyết định lựa chọn mua hàng của họ. • Chính vì vậy mà vị trí đồ họa trên sản phẩm thương nghiệp luơn gắn liền với sản phẩm qua các hình thức – nội dung sau:
  27. 1. Thơng tin về sản phẩm: Ở mức tối thiểu, bao bì phải cĩ những thơng tin như: tên nhãn hiệu, đơn vị sản xuất, thành phần, số lượng, cách sử dụng, thời gian bảo hành (đối với các sản phẩm cĩ thời gian bảo hành)
  28. 2. Lơi cuốn người tiêu dùng: a. Sự phối hợp nhất quán: Đây là tiêu chuẩn cốt lõi của một bao bì thành cơng. Sự phối hợp nhất quán là phải thể hiện được một phong cách riêng của thương hiệu sản phẩm. Màu sắc, bố cục, phơng nền là những yếu tố giúp cho việc nhận dạng hình ảnh thương hiệu nhanh hơn nhiều lần, và giúp cho khách hàng cĩ thể nhớ được những đặc tính riêng của sản phẩm đĩ, mặc dù họ cĩ thể mua hàng ở nhiều cửa hàng khác nhau.
  29. b. Sự đa dụng: Bao bì thơng thường người ta chỉ nghĩ đến việc đựng sản phẩm và sử dụng xong rồi bỏ, rất lãng phí. Vì vậy trong cuộc cạnh tranh ngày nay người ta thường tìm cách thêm giá trị sử dụng cho bao bì. Những chi tiết tưởng chừng nhỏ nhặt đơi khi sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn của sản phẩm so với các đối thủ khác. Bao bì sữa tắm ngày nay thường cĩ thêm mĩc để treo trong phịng tắm thuận tiện , hình dáng thon để cầm nắm được dễ dàng.
  30. Hay nắp đậy của những chai Comfort làm mềm vải cĩ thêm chức năng làm mức đo lượng sử dụng. Hộp bánh kẹo bằng thiếc rất sang trọng và khi dùng hết cĩ thể sử dụng làm hộp đựng linh tinh.Tất cả những điều này giúp cho sản phẩm trở nên thơng dụng và phù hợp hơn trong đời sống hàng ngày của người tiêu dùng.
  31. c. Sự hấp dẫn: Trong một số ngành hàng, đặc biệt trong ngành mỹ phẩm, bao bì phải thể hiện được sự hấp dẫn, lơi cuốn, gây thiện cảm và nhấn mạnh các đặc tính của sản phẩm . Bao bì trong những ngành này cĩ thể được xem như một phần của sản phẩm tạo ra những giá trị cộng thêm cho khách hàng. Sản phẩm được thiết kế dành cho nam giới bao bì phải thể hiện được sự nam tính , khác hẳn với sản phẩm dành cho nữ giới với những đường nét mềm mại quyến rũ.
  32. 3. Tăng tính thẩm mỹ: a. Sự ấn tượng: Khi tặng quà cho một ai đĩ thì việc gĩi quà đã thể hiện sự tơn trọng đối với người nhận. Một mĩn quà được gĩi đẹp và chăm chút trước hết đã gây được một ấn tượng ban đầu tốt đẹp đối với người nhận, cho dù chưa biết mĩn quà bên trong như thế nào. Bao bì của sản phẩm cũng vậy, cách thiết kế và đĩng gĩi bao bì cũng đã thể hiện được một phần của sản phẩm bên trong bao bì.
  33. Tính ấn tượng cịn đặc biệt cĩ ý nghĩa với những bao bì cao cấp dành cho những sản phẩm sang trọng. Việc thiết kế bao bì cho những mặt hàng đắt giá địi hỏi phải cĩ sự chọn lựa kĩ từ chất liệu cho đến màu sắc thiết kế., thơng qua đĩ thể hiện được “đẳng cấp”
  34. b. Sự nổi bật: Trên một kệ trưng bày khơng chỉ cĩ sản phẩm của chúng ta mà cịn cĩ thể cĩ các sản phẩm khác cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Vì vậy sự nổi bật là một yếu tố rất quan trọng để tạo ra sự khác biệt. Nhà thiết kế phải hiểu rằng sản phẩm sẽ được người tiêu dùng so sánh, nhận định với hàng loạt những sản phẩm khác với rất nhiều phong cách và màu sắc đa dạng.
  35. Lấy ý tưởng từ hình ảnh mát dịu , ngọt ngào của các loại trái cây và với một hình dạng hộp mới lạ, nổi bật đầy sáng tạo
  36. Và để cĩ thể cạnh tranh được, nhà thiết kế phải làm cách nào để sản phẩm của mình sẽ là điểm nhấn giữa một loạt sản phẩm khác. Muốn làm được điều này địi hỏi nhà sản xuất đã phải nghiên cứu kĩ thị trường từ bước định vị sản phẩm đầu tiên đến việc xây dựng một hệ thống nhận diện thương hiệu hiệu quả. Khả năng sáng tạo cao cũng sẽ giúp việc thiết kế bao bì tránh được những lối mịn quen thuộc đến nhàm chán của các bao bì ngồi thị trường.
  37. 3. Các hình thức thể hiện đồ họa thương nghiệp. 1. Bao bì - nhãn bao bì 2. Thương hiệu 3. Poster, pano 7. Brochure 8. Catalogue 6. Các hình thức khác
  38. CHƯƠNG II GIÁ TRỊ THỰC DỤNG - GIÁ TRỊ THẨM MỸ VỎ CHỨA BAO BÌ TRONG TƯƠNG QUAN ẤN LỐT VÀ HỒN THIỆN
  39. 1. Giá trị thực dụng trong mối quan hệ với giá trị thẩm mỹ. Bao bì cơng nghiệp hiện nay ngày càng mở rộng thêm các yếu tố mới trên nhiều khía cạnh, nhằm mang lại những giá trị mới , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Nhưng để đảm bảo được một mẫu bao bì hồn hảo thì phải hội tụ đầy đủ được hai giá trị thực dụng và thẩm mỹ. Hai giá trị này luơn luơn đồng hành cùng nhau, nếu thiếu giá trị thực dụng thì bao bì khơng cịn là bao bì. Vì giá trị thực dụng, tính cơng năng là điều cốt lõi chính của bao bì. Nếu thiếu giá trị thẩm mỹ thì sẽ “đẩy” sản phẩm đến chỗ ế ẩm , cịn bộ mặt xã hội sẽ bị nghèo nàn, đơn điệu và trở nên lạc hậu. Ngồi ra bao bì cĩ giá trị thẩm mỹ vì bản thân nĩ là một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.
  40. 2. Vỏ chứa sản phẩm 2.1 Vỏ chứa sản phẩm : a. Chất liệu: Là vấn đề đầu tiên và cần thiết để cĩ một bao bì. Muốn cho một bao bì nào đĩ cĩ giá trị thực dụng thì khơng thể bỏ qua thứ vật chất làm ra nĩ, vốn hàm chứa giá trị thực dụng và là cơ sở để xuất hiện giá trị thẩm mỹ. Một vị giáo sư người Đức đã từng nĩi: “ Quan điểm Mỹ thuật cơng nghiệp của chúng tơi bao giờ cũng đề cao tính cơng năng. Chúng tơi cũng coi chất liệu đĩng vai trị quan trọng. Chất liệu là xuất phát điểm để bộc lộ đặc điểm sản phẩm, ý tưởng tạo hình hịa quện với chất liệu. Khơng phải cĩ ý đồ nghệ thuật rồi mới đi tìm chất liệu. Mà chất liệu cĩ trước, nĩ đẻ ra ý đồ nghệ thuật.”
  41. b. Hình thức: Đặc trưng của ngơn ngữ thiết kế đồ họa ứng dụng là nét – mảng – màu sắc. Đối với bao bì sản phẩm thì cịn cần thêm một yếu tố rất quan trọng ( khơng thể thiếu), một hình thức thiết kế là tạo hình, tạo dáng khối rỗng ruột. Đây là việc tạo khơng gian nhiều chiều cĩ thực, người thiết kế cần tạo giới hạn giữa bên trong và bên ngồi, để làm thành khoảng khơng gian rỗng chứa đựng sản phẩm. Ngồi ra cần phải chú trọng đến nhiều yếu tố tạo hình cùng lúc: Hình dáng, kích thước, tỷ lệ, cấu trúc sao cho phù hợp với sản phẩm, nhằm chứa đựng tốt, bảo vệ chắc chắn sản phẩm bên trong, phù hợp với cơng nghệ sản xuất, đĩng gĩi và bảo quản, hợp lý khi vận chuyển lưu thơng, bảo vệ mơi trường
  42. Tĩm lại khi định hình dáng bao bì, người thiết kế phải dựa vào đặc điểm riêng của sản phẩm, dựa vào các nghiên cứu tổng hợp để tìm ra những điểm chung hàm chứa sự phù hợp giữa sản phẩm – bao bì – con người. Bên cạnh đĩ thì người thiết kế phải tiến hành đồng thời việc thiết kế mỹ thuật. Vì hai khâu thiết kế hình dáng bao bì và thiết kế mỹ thuật luơn song song với nhau để ý tưởng tạo hình hịa quyện với giá trị thẩm mỹ.
  43. 2.2. Tính năng (Giá trị thực dụng, giá trị thẩm mỹ ) a. Giá trị thực dụng: Một bao bì được coi là cĩ giá trị thực dụng phải đạt những tiêu chuẩn về cơng dụng sau: là vật chứa đựng , bảo vệ an tồn cho sản phẩm để giữ nguyên giá trị của sản phẩm, là sự hàm chứa thơng tin , sự thể hiện thương hiệu, sự quảng cáo làm tăng thêm giá trị của sản phẩm , thuận tiện cho người tiêu dùng trong khi sử dụng, và cuối cùng là đạt hiệu quả kinh tế.
  44. b. Giá trị thẩm mỹ: Trong thời đại cơng nghiệp phát triển, con người luơn địi hỏi cao về giá trị nhiều mặt của hàng hĩa. Thẩm mỹ là giá trị khơng thể thiếu khi con người cĩ “ xu hướng mua và ăn bằng mắt”. Do đĩ yếu tố ban đầu để thu hút sự chú ý của khách hàng chính là bao bì, nhãn mác của sản phẩm. Biện pháp thiết kế bề mặt trên lớp vỏ nhằm tạo ra bộ mặt cụ thể hấp dẫn người mua hàng, gĩp phần quảng bá thương hiệu và định vị sản phẩm trên thị trường .
  45. Nhưng điều kiện đầu tiên vẫn phải đảm bảo diễn đạt được đặc trưng của từng chủng loại sản phẩm như: mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm , khác nhau ra sao, cũng như sự thể hiện này giải quyết trên các bề mặt chính, phụ phải khẳng định rõ ràng. Sự khác nhau giữa các chủng loại bao bì cịn phân biệt bằng nhiều yếu tố, mà yếu tố điển hình là màu sắc. Màu sắc thể hiện được đặc trưng của từng chủng loại sản phẩm.Vì thế sự phù hợp màu sắc và chủng loại sản phẩm luơn được người thiết kế quan tâm
  46. 3. Nhãn bao bì. 1/ Tính năng của nhãn bao bì: - Thẩm Mỹ - Thơng tin 2/ Nhãn bao bì phổ thơng : Thực phẩm, dược phẩm 3/ Nhãn bao bì sản phẩm chọn lọc : Sản phẩm cao cấp như mỹ phẩm nước hoa, hay rượu cao cấp
  47. 4. BAO BÌ VÀ NHÃN BAO BÌ – MỐI TƯƠNG QUAN ẤN LỐT VÀ CƠNG NGHỆ HỒN THIỆN 1/ Các chất liệu bao bì, vỏ hộp bao bì: Giấy các loại (dày, mỏng ) 2/ Phương pháp in cho các chất liệu và hình thức vỏ nhãn bao bì