Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp - PGS. TS. Lê Hoàng Ninh

pdf 83 trang phuongnguyen 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp - PGS. TS. Lê Hoàng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dich_te_hoc_moi_truong_va_nghe_nghiep_pgs_ts_le_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Dịch tễ hoc môi trường và nghề nghiệp - PGS. TS. Lê Hoàng Ninh

  1. DỊCH TỄ HOC MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP PGS, TS LÊ HOÀNG NINH VIỆN V S Y TẾ CÔNG CỘNG
  2. SUC KHỎE MOI TRƯỜNG  “ bất kỳ ai khi muốn điều tra về y tế nên hiểu rằng: khi đến một thành phố lạ, cần xem xét tình trạng của thành phố đó, nó nằm ở đâu theo hướng gió và ánh mặt trời, họ dùng nước như thế nào. Ngay cả cho dù mọi thứ trên điều tốt thì người điều tra cũng không được quên rằng bệnh tật thay đổi theo nơi chốn” HIPPOCRATES ( 340 BC)
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP  Hiểu để có tể thảo luận những quan niệm cơ bản về độc học và đánh giá các tiếp xúc tương thích với đánh giá các mối nguy về môi trường và nghề nghiệp trong y học và dịch tễ học  Giải thích được độ mạnh và những hạn chế của các nghiên cứu dịch tễ trong đánh giá mối nguy môi trường và nghề nghiệp  Xác định được các thiết kế nghiên cứu về các mối nguy môi trường và nghề nghiệp, và lý giải có cơ sở khoa học cho những thie61y kế nầy
  4. Những kháii niệm cơ bản  Tầm quan trọng của đánh giá tiếp xúc  Những thiết kế nghiên cứu phổ biến – Những hạn chế và độ mạnh của dịch tễ môi trường và nghề nghiệp  Những thiết kế đặc thù – Environmental – ecological, times series, panel studies – Occupational – PMR, historical cohort, nested case-control studies
  5. Những điểm cốt lõi  Clinical role: – Xác định cluster cases in clinical population – Xác định new disease associations – Evidence-based approach to differential diagnosis by understanding population rates, relative risks associated with hazards  Surveillance – Individual workplaces and worker population – Public health management  Risk assessment and communication
  6. Tỷ suất và nguy cơ  Cá nhân – Dose response risk  Quần thể . Tiếp xúc response rate
  7. Khái niệm về độc chất học  Ngõ vào ( route of entry) – Inhalation, ingestion, dermal absorption  Động độc học: – Absorption, distribution, metabolism, excretion  Dose liều – Absorbed, bio-available, target organ dose  Target organ
  8. Khái niệm về độc học trong dịch tễ môi trường  Liều lượng-ảnh hưởng ( dose-effect)  Liều lượng-đáp ứng( dose-response)  Khởi phát ảnh hưởng( onset of effects) – Cấp, mạn tính – Chậm, thời kỳ tiềm ẩn ( latency, induction period)  Reversibility  Susceptibility, individual variation
  9. Dịch tễ môi trường  Introduction to field – Features and challenges  Đánh giá tiếp xúc  Những thiết kế chủ yếu và các ứng dụng trong dịch tễ học môi trường – Độ mạnh và những hạn chế  Những nghiên cứu đặc biệt trong dich tễ học môi trường
  10. Các nghiên cứu dịch tễ môi trường cổ điển  Tả tại luân đôn và sự liên quan của chúng tới hệ thống cung cấp nước tại hộ gia đình ( Snow, 1854)  Bom nguyên tử tại HIROSHIMA và NAGASHAKI: ảnh hưởng phóng xạ trên người  Ô nhiễm không khí tại Luân Đôn tới chết do tim mạch và phổi ( 1952)
  11. Các nghiên cứu dịch tễ môi trường cổ điển  Bệnh Minamata : do tiêu thụ cá bị nhiễm methyl mercury  Itai-Itai: tiêu thụ gạo bị nhiễm Cadmium  Bệnh Legionaires: nhiễm bệnh từ hệ thống thông khí
  12. Những thách thức của dịch tễ học môi trường  Cần xác định khung mẫu phù hợp và dân số nghiên cứu trong cộng đồng  Đánh giá tiếp xúc  Nhiều mối nguy và nhiều mức độ nguy cơ khác nhau  Mối nguy thường không thể kiểm sao1t bởi cá nhân và cũng không thể nhận ra  ảnh hưởng nhỏ trong một dân số lớn có thể có ý nghĩa nhưng khó phát hiện ghi nhận
  13. Những bước cơ bản trong tiến hành nghiên cứu dịch tễ môi trường  Mục tiêu và giả thuyết  Xác định loại thiết kế – Hình thành khung mẫu  Chọn dân số nghiên cứu  Đo đạt các biến số xác hợp – Tiếp xúc, hệ quả sức khỏe, covariates  So sánh các dân số
  14. Khung mau điển hình trong nghiên cứu môi trường  Nghiên cứu cộng đồng: – Thống kê dân số ( chọn toàn bộ dân số ( hiếm) – Mẫu cụm nhiều mức độ khác nhau : hộ, block, dãy nhà  Trường học, nơi làm việc, dưỡng đường, nhóm cộng đồng  Nghiên cứu bệnh – chứng
  15. Xác định tình trạng tiếp xúc  ,những dũ liệu môi trường hiện có  Bộ câu hỏi: – Recalled exposures – Time-activity patterns  Giám sát môi trường – Mẫu khu vực, giám sát cá nhân  Khảo sát – Laboratory tests for biological markers
  16. Các khái niệm đánh giá tiếp xúc  Pathways of exposure  Hierachy of exposure measurement techniques  Intergrated exposure measurements: – Exposure via multiple pathways – Exposure to multiple hazards – Exposure over time in different micro- environments
  17. Các nghiên cứu mô tả  Mô tả tình trạng sức khỏe của quần thể ( cộng đồng, quốc gia ) – Người, thời gian, không gian  Kiểm định giả thuyết / mối liên quan giữa tiếp xúc và bệnh tật  Những dữ liệu cơ bản nên dựa vào: – thống kê sinh, tử – Số liệu xuất nhập viện – Điều tra sức khỏe
  18. Những nghiên cứu sinh thái  Đơn vị phân tích là nhóm hay quần thể chứ không là cá nhân: – Trường, nhà máy, khu phố, quốc gia  So sánh aggregate measure of outcome với aggregate measure of exposure and covariates across groups – Spatial hay temporal patterns  Generally based on existing data
  19. Những nghiên cứu sinh thái  Ưu điểm: – Nhanh, rẻ thường dựa trên những thông tin sẳn có – Có thể xác định được sự liên quan khi khảo sát ở biên độ lớn – Có thể đánh giá ảnh hưởng sinh thái hay những ảnh hưởng có liên quan khác
  20. Những nghiên ứu sinh thái  Nhược điểm: – Chất lượng những dữ liệu hiện có hạn chế – Không thể kết nối tiếp xúc với bệnh tật của cá nhân: . Ecological fallacy: pattern in aggragate data does not reflect relationships at individual lavel . Average exposure and diseases data may mask more complex associations – Difficult to control for counfounding effects and bias
  21. Nghiên cứu cắt ngang  Chọn khung mẫu để chọn đối tượng đưa vào nghiên cứu  Đo lường tiếp xúc và tình trạng sức khỏe của các đối tượng đưa vào nghiên cứu – Hệ quả về sức khỏe dựa trên tỷ suất hiện mắc chứ không là tỷ suất mới mắc
  22. Hạn chế của nghiên cứu cắt ngang  Prevalence / incidence  Giải thích mối quan hệ thời gian  Sự sông còn của các đối tượng nghiên cứu ?
  23. Nghiên cứu đoàn hệ  Nhận / xác định / chọn lựa dân số nghiên cứu  Xếp loại dân số nghiên cứu theo tình trạng tiếp xúc và các yếu tố nguy cơ khác  Theo dõi các thành viên trong đoàn hệ theo thời gian để xác định hệ quả sức khỏe xảy ra theo tình trạng tiếp xúc / các subgroup
  24. Thí dụ về nghiên cứu đoàn hệ  Ngộ độc từ môi trường: – Yusho diseases: do ăn gạo bị nhiễm polychlorineated biphenyls – Mina,ata: trẻ sống gần Minamata tiếp xúc với methyl mercury  Dân số tiếp xúc cấp tính do chất độ hóa học thảy ra từ các nhà máy: – Pesticides factory in Bhopal ( Ấn Độ) do dò rỉ chất methyl isocynate làm chết hơn 2.000 người và nhiễm độ hơn 200.000 người khác năm 1984
  25. Cohort studies  Ưu điểm: – Incidence / attributable risk – Exposure can be determined with less potential for bias than if outcome were already known – Can be efficient for studying rare exposures
  26. Cohort studies  Nhược điểm: – Inefficient, because must follow many more subjects than will experience the event interest – Expensive – Results not available for long time – Bias due to attrition or loss to follow-up