Bài giảng Dịch bệnh cây (Epidemiology in phytopathology)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dịch bệnh cây (Epidemiology in phytopathology)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dich_benh_cay_epidemiology_in_phytopathology.ppt
Nội dung text: Bài giảng Dịch bệnh cây (Epidemiology in phytopathology)
- Dịch bệnh cây (Epidemiology in phytopathology) Đo bệnh
- TRIỆU CHỨNG Hệ thống (toàn Cục bộ cây) ✓ Bệnh hại lá (vết ✓ Bệnh virus/mollicus đốm, cháy lá, gỉ sắt ) ✓ Bệnh hại mạch dẫn ✓ ✓ Bệnh hại phần rễ ✓
- ĐO BỆNH 1.Cường độ ✓Mức độ phổ biến ✓Tỷ lệ bệnh ✓Chỉ số bệnh 2.Diện tích dưới đường diễn biến bệnh (AUDPV)
- CƯỜNG ĐỘ BỆNH (Disease intensity) 1.Mức độ phổ biến (prevalence) Dễ 2.Tỷ lệ bệnh (incidence) 3.Chỉ số bệnh = mức độ trầm Phức tạp trọng (severity).
- CƯỜNG ĐỘ BỆNH 1.Mức độ phổ biến: Số cánh đồng có bệnh / tổng số cánh đồng điều tra tại một vùng địa lý xác định (quốc gia, tỉnh, huyện ).
- CƯỜNG ĐỘ BỆNH 1.Tỷ lệ bệnh ✓Đ/N: số đơn vị cây bị bệnh / đơn vị cây điều tra ✓Bệnh toàn cây => có thể chỉ cần tỷ lệ bệnh ✓Một cây : bị bệnh hoặc không bị bệnh => biến nhị thức ✓Giá trị: Vd 5% hoặc 0.05
- CƯỜNG ĐỘ BỆNH 1.Chỉ số bệnh ✓ Phản ánh mức độ trầm trọng của bệnh và thường được biểu thị dưới dạng diện tích tương đối hoặc tuyệt đối của phần mô bị bệnh. ✓ Giá trị: Vd 5% hoặc 0.05 ✓ Bệnh toàn cây có thể không cần tính CSB. Nếu tính => dùng thang phân cấp thứ tự
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH Ba phương pháp 1.Đo bằng mắt 2.Đo bằng phương tiện điện tử cảm ứng từ xa 3.Đo gián tiếp
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH Đo bằng mắt (4 kỹ thuật) 1.Ước lượng trực tiếp 2.Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh 3.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp bệnh 4.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp thứ tự
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH Đo bằng mắt (4 kỹ thuật) 1.Ước lượng trực tiếp 2.Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh 3.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp bệnh 4.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp thứ tự
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH Đo bằng mắt (4 kỹ thuật) 1.Ước lượng trực tiếp 2.Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh 3.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp bệnh 4.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp thứ tự
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh sương mai khoai sọ (Phytophthora colocasiae)
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh gỉ sắt đậu tương (Phakopsora pachyrhizi). Martin et al. 2004.Fitopatol. bras. vol.29 no.2 Brasilia
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh đốm lá do Septoria glicines (trên) và Cercospora kikuchii (dưới) trên đậu tương. Martin et al. 2004.Fitopatol. bras. vol.29 no.2 Brasília
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh đốm lá chuối
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh thối bông lúa mỳ do nấm Fusarium
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh thối bông lúa mỳ do nấm Fusarium
- 2. Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh Sơ đồ bệnh gỉ sắt (Puccinia graminis) trên lúa mỳ - dùng để đánh giá tính kháng
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH Đo bằng mắt (4 kỹ thuật) 1.Ước lượng trực tiếp 2.Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh 3.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp bệnh 4.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp thứ tự
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH 3. Ước lượng trực tếp dùng thang phân cấp bệnh ✓ là thang gồm các cấp bệnh ✓ mỗi cấp tương ứng một khoảng diện tích bị hại ✓ thang phổ biến nhât (đặc biệt đối với các bệnh hại lá) là thang HB (Horsfall và Barratt, 1946)
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Bảng 3.1. Thang HB (Horsfall & Barratt (1946) Cấp Diện tích bị hại (%) Điểm trung gian (%) 0 0 0 1 >0 - 3 2 2 >3 - 6 4.5 3 >6 - 12 9 4 >12 - 25 17.5 5 >25 - 50 37.5 6 >50 - 75 62.5 7 >75 - 88 81.5 8 >88 - 94 91 9 >94 - 97 95.5 10 >97 - <100 98.5 11 100 100 Định luật tâm lý Weber-Feiner
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Bảng 3.2. Thang phân cấp với khoảng phân cấp đồng đều Cấp Diện tích bị hại (%) 0 0 1 0 - 20 2 21 - 40 3 41 - 60 4 61 - 80 5 81 - 100
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Một số ví dụ về các thang phân cấp bệnh
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Ví dụ. Bệnh đốm dầu (greasy spot) trên cây có múi (Mycosphaerella citri)
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Ví dụ. Bệnh đốm dầu (greasy spot) trên cây có múi (Mycosphaerella citri) Thang phân cấp dựa trên thang Horsfall-Barratt biến đổi (Plant Dis. 81:1015-1022). Cấp Mô tả 0 Không có vết bệnh 1 >0 – 1% diện tích lá bị bệnh 2 2 – 3% diện tích lá bị bệnh 3 4 - 6% diện tích lá bị bệnh 4 7 - 12% diện tích lá bị bệnh 5 13 – 25 diện tích lá bị bệnh 6 25 – 50% diện tích lá bị bệnh Chú ý diện tích > 50 % không quan sát thấy
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Ví dụ. Bệnh khô vằn lúa Thang phân cấp dựa trên độ cao phát triển của vết bệnh (IRRI, 1986) Cấp Mô tả 0 Không có vết bệnh 1 Vết bệnh giới hạn tới 65% chiều cao cây CSB = tr.bình cấp bệnh của các khóm/dảnh điều tra. Plant Disease 2001. 85. 8:827-832
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Ví dụ. Bệnh khô vằn lúa Chỉ số bệnh được tính như trung bình của cấp bệnh Plant Disease 2001. 85. 8:827-832
- 3. Ước lượng TT dùng thang phân cấp bệnh Công thức tính chỉ số bệnh (giáo trình) x n CSB = i i x100 NxT
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH Đo bằng mắt (4 kỹ thuật) 1.Ước lượng trực tiếp 2.Ước lượng trực tếp dùng sơ đồ bệnh 3.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp bệnh 4.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp thứ tự
- ĐO CHỈ SỐ BỆNH 4.Ước lượng trực tiếp dùng thang phân cấp thứ tự ✓ ước lượng mức độ trầm trọng của các bệnh không thể đo được phần mô bị bệnh. ✓ được đánh giá dựa trên mức độ biểu hiện nặng hay nhẹ của triệu chứng ✓ thường được áp dụng đối với các bệnh toàn cây (bệnh virus hay bệnh héo) ✓ thường được tính là trung bình cấp bệnh của các mẫu.
- 4. Ước lượng TT dùng thang phân cấp thứ tự Ví dụ. Bệnh xoăn vàng lá cà chua (TYLCV) ) Ann. Appl. Biol. 2002. 140:109-127 Cấp Mô tả 0 Không triệu chứng 1 Biến vàng rất nhẹ ở mép lá chét trên lá đỉnh 2 Biến vàng nhẹ và đỉnh lá chét cuốn nhẹ 3 Biến vàng nhiều, lá cuốn và cuốn và cng thành hình thía. Cây vẫn sinh trưởng 4 Biến vàng và lùn rất dữ dội; lá cuốn và cong lại thành hình thìa rất rõ. Cây ngừng sinh trưởng.
- 4. Ước lượng TT dùng thang phân cấp thứ tự Ví dụ. Bệnh xoăn vàng lá cà chua (TYLCV) ) Ann. Appl. Biol. 2002. 140:109-127
- 4. Ước lượng TT dùng thang phân cấp thứ tự Ví dụ. Bệnh thối rễ và cổ rễ cà chua (Fusarium oxysporum f.sp. radicis-lycopersici Cấp Mô tả Không triệu chứng (cây khỏe, tất cả lá còn 0 màu xanh) 1 Các lá phía dưới biến vàng Các lá phía dưới bị héo, một số lá phía 2 trên biến vàng 3 Toàn bộ bộ lá bị héo 4 Cây bị chết Plant Disease 2003. Vol. 87 No. 6
- 4. Ước lượng TT dùng thang phân cấp thứ tự Ví dụ. Bệnh thối rễ và cổ rễ cà chua (F. oxysporum f.sp. radicis-lycopersici) CSB Trung bình cấp bệnh của 16 cây 4 cây/lần lặp 4 lần lặp Ngày Plant Disease 2003. Vol. 87 No. 6
- ĐO BỆNH 1.Cường độ ✓Mức độ phổ biến ✓Tỷ lệ bệnh ✓Chỉ số bệnh 2.Diện tích dưới đường diễn biến bệnh (AUDPV)
- Diện tích dưới đường diễn biến bệnh AUDPC (Area Under Disease Progress Curve) AUDPC biểu diễn sự tích lũy cường độ bệnh theo thời gian. Ưu điểm: ✓Khoảng thời gian mỗi lần đo cường độ bệnh không nhất thiết phải giống nhau ✓Đơn giản: không cần phải đổi biến sang arsin√p như đối với tỷ lệ bệnh.
- Diện tích dưới đường diễn biến bệnh AUDPC (Area Under Disease Progress Curve) CSB (%) 8 6 4 2 AUDPC Thời gian (ngày)
- Diện tích dưới đường diễn biến bệnh AUDPC (Area Under Disease Progress Curve) CSB (%) AUPDC = S1 + S2 + S3 = 23.75 (%.ngày) 8 7.5 7 6 4 S3 2 2 S2 1 S1 0 2 5 6 Thời gian (ngày)
- Diện tích dưới đường diễn biến bệnh AUDPC (Area Under Disease Progress Curve) n−1 yi + yi + 1 AUDPC = (ti + 1 − ti ) i=1 2 ✓ AUDPC: diện tích dưới đường diễn biến bệnh (đơn vị = %.thời gian) ✓ n: số lần đo bệnh ✓ yi: cường độ bệnh, thường là chỉ số bệnh hoặc tỷ lệ bệnh tại lần đo thứ i ✓ ti: thời gian tại lần đo thứ i