Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Mở đầu: đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ và nội dung của địa lý kinh tế học

pdf 36 trang phuongnguyen 7750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Mở đầu: đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ và nội dung của địa lý kinh tế học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_mo_dau_doi_tuong_nghien_cu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Mở đầu: đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ và nội dung của địa lý kinh tế học

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ Môn học GV: Trần Thu Hương
  2. GiỚI THIỆU MƠN HỌC 1. Tên học phần: ĐỊA LÝ KINH TẾ 2. Số tín chỉ : 2 3. Trình độ: ĐẠI HỌC 4. Phân bổ thời gian : - Lên lớp 30 tiết - Thực hành : 0 tiết
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình : ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM TS. Trần Duy Liên, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
  4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN - Nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về các hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội nhằm rút ra những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động của chúng để vận dụng vào tổ chức khơng gian hay lãnh thổ một cách tối ưu nhất các hoạt động kinh tế xã hội trong thực tiễn.
  5. MƠ TẢ TĨM TẮT HỌC PHẦN - Địa lý kinh tế là một mơn khoa học kinh tế - xã hội, tập trung nghiên cứu: - Thực trạng và định hướng phát triển các nguồn lực tự nhiên của Việt Nam. - Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ của Việt Nam. - Đánh giá thực trạng và đặc điểm cơ cấu kinh tế lãnh thổ và kinh tế vùng để nhằm hoạch định chính sách, chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế – xã hội theo lãnh thổ
  6. NỘI DUNG HỌC PHẦN - Bài mở đầu - Chương I; Mơi trường TN và TNTN - Chương II: Tài nguyên nhân văn - Chương III: Tổ chức lãnh thổ ngành SXCN - Chương IV:Tổ chức lãnh thổ ngành SXNN - Chương V: Tổ chức lãnh thổ ngành Dịch vụ - Chương VI: Các vùng KT lớn ở VN
  7. ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ MỞ ĐẦU; ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ HỌC GV: Trần Thu Hương
  8. Thuật ngữ ĐỊA LÝ KINH TẾ theo tiếng Hy Lạp Sự mơ tả trái đất về mặt kinh tế - xã hội Mô tả Tự nhiên Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu Liên quan Tự nhiên Kinh tế - Xã hội & giải thích Mật thiết Mầm mống của môn ĐỊA LÝ KINH TẾ đã được hình thành.
  9. 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐLKT
  10. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐLKT NC HỆ THỐNG LÃNH THỔ KTXH CỦA NHỮNG KHU VỰC KHÁC NHAU TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  11. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MƠN HỌC  Quan điểm Địa lý hiện đại ngày nay, ĐLKT nghiên cứu các tổ chức lãnh thổ hoặc tổ chức khơng gian kinh tế các nước, các vùng trong một hệ thống các mối quan hệ qua lại giữa mơi trường địa lý, sự phát triển dân số cùng với các yếu tố xã hội cĩ liên quan tới hoạt động kinh tế và sự phân bổ các ngành kinh tế trên lãnh thổ ( Gọi tắt LKX)
  12. -Đối tượng NC của ĐLKT chính là LKX
  13. Tĩm lại : Đối tượng nghiên cứu của ĐLKT là : Các hệ thống lãnh thổ KT-XH và sự phân bổ sản xuất ở các nước, các vùng với những đặc điểm phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế. Chúng ta nghiên cứu ĐLKT VN với những đặc điểm phát triển riêng của VN
  14. a. Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. b. Lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội.  Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( phân bố một ngành, một cơ sở ).  Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( tổ chức kết hợp ngành này với ngành khác ).  Lý luận về tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho có hiệu quả tổ chức sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng ).
  15. c. Tổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của VN Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp. Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp . Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ . d. Xác định vị trí của Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và khu vực Đông Nam Á.
  16. 2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ
  17. Ví dụ: Khi cần đầu tư xây dựng 1 dự án nhà máy SX rượu vang Nho tại Ninh Thuận. Người ta nghĩ đến những vấn đề?
  18. CÂN NHẮC LỰA CHỌN NGÀNH ĐẦU TƯ Giúp các DN lựa chọn ngành, vùng đầu tý, qui mơ SXKD phù hợp
  19. Giúp CBQL cĩ tầm nhìn trong hoạch định, điều tiết các hoạt động hợp tác phát triển KT cĩ lợi cho đất nước.
  20. SV hiểu biết về phân bổ SX, biết cách đánh giá hiện trạng kinh tế của vùng, miền, ngành khi sinh viên đi vào thực tiễn làm việc.
  21. THÀNH THỊ NÔNG THÔN . Công nghiệp, dịch vụ phát Di cư . Sản xuất nông triển. nghiệp chủ yếu. . Thu nhập cao. . Thu nhập thấp. . Mức sống vật . Mức sống vật chất chất và tinh và tinh thần thấp. thần cao. . Điều kiện học tập . Có điều kiện khó khăn. học tập và thăng tiến.
  22. THÀNH THỊ NÔNG THÔN Dư lao động giản đơn. Trẻ giản đơn Lao động Thiếu lao động Di cư tự phát có chất lượng. Già Vùng kinh tế mới
  23.  Điều tra thực tế.  Thu thập tài liệu.  Phân tích và tổng hợp.  Sử dụng bản đồ.  Khảo sát không ảnh.  Sử dụng công nghệ thông tin.
  24. 3. PHƯƠNG PHÁP NC MƠN ĐLKT a. Phương pháp luận: Duy vật biện chứng và duy vật duy vật lịch sử.  Xem xét một sự việc, hiện tượng do nhiều nhân tố tổng hợp tạo nên.  Nghiên cứu SV, HT trong mối liên quan nhiều mặt và vận động phát triển khơng ngừng từ thấp đến cao.  Mọi sự biến đổi đều cĩ nguyên nhân từ bên trong các sự vật hiện tượng.
  25. b. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
  26. 1. PP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH Phân chia trong sự vật, hiện tượng ra những thu c tính, quan h nghiênA c u riêng l ộ ệ ứ B ẻ chúngSV,. HT C
  27. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP  Xác định những thuộc tính, mối liên hệ chung, quy luật tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành sự vật. A B NHỮNG THUỘC TÍNH CHUNG CỦA C SV,HT D
  28. Quá trình PT và TH nhận thức về sự vật một cách đầy đủ, hồn chỉnh, chính xác .
  29. 2.2. PPPP SSửử ddụụngng bbảảnn đđồồ :: Bản đồ là cơng cụ nghiên cứu địa lý cần thiết, khoa học Địa hình tự nhiên Việt Nam
  30. 3. PP CÂN ĐỐI &PHÂN TÍCH KINH TẾ - KT  Thiết lập hàng loạt các bảng cân đối, biểu đồ, bảng tổng hợp số liệu cho những T.tin chuẩn xác .  Cho thấy nhiều mặt khác nhau của 1 vấn đề, cĩ cơ sở để lựa chọn cơ cấu hợp lý nhất, cĩ lợi nhất, hiệu quả nhất.  Đi sâu mổ xẻ nhiều chi tiết của vấn đề chuyên mơn lựa chọn phương án tối ưu trên CS căn cứ KH xác đáng.
  31. 4. SO SÁNH CÁC HiỆN TƯỢNG TƯƠNG TỰ  Chỉ áp dụng khi đã cĩ sự khảo sát, đánh giá từ các PP trên. Dùng PP này để cĩ nhận thức đầy đủ, tồn diện hơn.  Khi dùng PP này, phải chọn lựa đối tượng so sánh là tương tự, cùng 1 địa bàn . Đối tượng so sánh khơng tương thích thì sự so sánh sẽ cho kết quả kg đúng.
  32. Ví dụ: Một D.Nghiệp A cần thực hiện dự án khai thác nguồn nước suối để đĩng chai, bán ra thị trường . Theo bạn DN cần tính tốn đến những vấn đề gì?
  33. 5. PP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA  Là khảo sát tình hình thực tế .  PP này giúp loại trừ khả năng võ đốn, chủ quan, những quyết định vội vàng, kg thực tế.  Kết hợp với các PP trên cĩ cơ sở thực tế cho chúng ta cĩ những QĐ đúng đắn.
  34. 6. PP. Thăm dị ý kiến chuyên gia  Chuyên gia là những người rất am hiểu chuyên mơn, cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế -> để cĩ được những tư vấn bổ ích.  Ý kiến của các chuyên gia thường rất xác đáng, cĩ cơ sở khoa học đáng tin cậy
  35. 7. PP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG  Hệ thống LKX luơn mang tính đa cấp, đa hệ, nhiều yếu tố Phải phân tích hệ thống  Cho cái nhìn nhận tổng thể một cách hệ thống.
  36. 8. PP KHÁC  Bài tốn Kinh tế.  Mơ hình hĩa.  Khoanh vùng thị trường.  Hệ thống thơng tin địa lý