Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương I: Môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam - Trần Thu Hương

pdf 89 trang phuongnguyen 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương I: Môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam - Trần Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_chuong_i_moi_truong_tu_nhi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương I: Môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam - Trần Thu Hương

  1. ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ CHƯƠNG I: MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA VIỆT NAM GV: Trần Thu Hương
  2. I. MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm mơi trường 2. Khái niệm về tài nguyên 3. Mối quan hệ giữa tài nguyên và mơi trường 4. Chiến lược bảo vệ mơi trường
  3. 1. KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG - Đối với cơ thể sống thì mơi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngồi cĩ ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện - Vd: Với con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, sinh học, hố học, kinh tế, xã hội bao quanh -
  4. Về mặt vật lý Trái đất gồm: - Thạch quyển - Thuỷ quyển - Khí quyển - Sinh quyển
  5. 1. KHÁI NiỆM MƠI TRƯỜNG - Về mặt vật lý Trái đất gồm cĩ - Thạch quyển: chỉ phần rắn của trái đất tới độ sâu khoảng 60 km - Thuỷ quyển: tạo nên bởi các đại dương, biển, ao hồ, băng tuyết - Khí quyển: với khơng khí, các loại khí khác bao quanh trái đất - Sinh quyển: bao gồm những cơ thể sống
  6. 1. KHÁI NiỆM MƠI TRƯỜNG - Mơi trường tự nhiên: gồm các nhân tố thiên nhiên, tồn tại khách quan ngồi ý muốn của con người - Mơi trường xã hội: bao gồm các nhân tố tạo nên bởi mối quan hệ giữa người với người - Mơi trường nhân tạo: gồm những nhân tố vật lý, sinh hoạt xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người => Ba loại mơi trường này cùng tồn tại, tương tác chặt chẽ với nhau
  7. 2. KHÁI NiỆM VỀ TÀI NGUYÊN  TN bao gồm tất cả các nguyên liệu, năng lượng, thơng tin cĩ trên Trái đất và trong khơng gian vũ trụ liên quan, mà con người cĩ thể sử dụng phục vụ cuộc sống và phát triển  Trong sử dụng cụ thể: TN được chia thành: TN đất, nước, TN lao động  Theo khả năng tái tạo: được phân làm 2 loại  TN tái tạo được  TN khơng tái tạo được
  8. TÀI NGUYÊN KHƠNG TÁI TẠO ĐƯỢC  Được tồn tại một cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc hồn tồn bị biến đổi, khơng cịn giữ được tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng  Vd: TN khống sản, TN gen di truyền cĩ thể mất đi
  9. TÀI NGUYÊN TÁI TẠO ĐƯỢC  Là TN dựa vào nguồn năng lượng được cung cấp hầu như là liên tục và vơ tận từ vũ trụ vào Trái đất và trật tự thiên nhiên, nguồn thơng tin vật lý và sinh học đã hình thành và tiếp tục tồn tại, sinh sơi, nảy nở và chỉ mất đi khi khơng cịn nguồn năng lượng  Vd: Đất, nước ngọt, sinh vật  Được chia làm 2 loại: TN Hữu hạn và TN vơ hạn
  10. Vô hạn Sử dụng không hết Sử dụng không ô nhiễm Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, TN TÁI năng lượng thủy triều, năng lượng TẠO địa nhiệt ĐƯỢC Cĩ thể phục hồi (nước, thổ Hữu hạn nhưỡng, ĐTV) Khơng thể phục hồi ( quặng, mỏ)
  11. 3. MỐI QH GiỮA MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN - Mơi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người - Phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đĩ => Mơi trường và phát triển cĩ mối quan hệ trặt trẽ. Mơi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển
  12. 4. CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG  Là mục tiêu mang tính tồn cầu .  Do sức ép tăng dân số, sức sản xuất càng phát cao=> suy kiệt TNTN. Nên:  Sử dụng tối ưu các TNTN,  Phân bố sản xuất và dịch vụ, dân cư hợp lý theo lãnh thổ  Lựa chọn các quy hoạch vùng tối ưu  Tập trung hố sản xuất và chuyên mơn hố sản xuất hợp lý theo vùng
  13. II. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN CỦA VN 1. Vị trí địa lý 2. Địa hình 3. Khí hậu 4. Thuỷ văn 5. Đất đai 6. Rừng 7. Khống sản 8. Biển
  14. 1.1. VVỊỊ TRTRÍÍ ĐĐỊỊAA LÝLÝ Điểm cực Bắc : 23o 22’ Điểm cực Tây Điểm cực đơng : o 102 8’ 109o 27’ Điểm cực Nam : 08o 30’ Tổng Diện tích đất Việt Địa hình tự nhiên Nam 331.051,4 km². Việt Nam
  15. 1. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  VN nằm trong khu vực Đơng Nam Châu Á  Tổng diện tích đất liền :330.000Km2,  Bờ biển dài khoảng 3.260km  Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng gấp 3 lần diện tích đất liền
  16. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  Cĩ 130 hịn đảo thuộc quần đảo Hồng Sa & Trường Sa  Phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp với Lào và Cămpuchia; phía Đơng là biển Đơng thơng với Thái Bình Dương rộng lớn. => là cửa ngõ đi ra TBD của một số nước, phát triển GTVT
  17. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  Toạ độ địa lý trên đất liền: Điểm cực Bắc 23023'B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang).  Điểm cực Nam 8034'B (Xĩm Mũi, xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau).  Điểm cực Tây 102010'Đ (dãy Khoan La San, xã Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên).  Điểm cực Đơng 109024'Đ (trên bán đảo Hịn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh - Khánh Hịa).
  18. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  THUẬN LỢI  Do vị trí địa lý nên khí hậu Việt Nam nóng ẩm, thực vật xanh quanh năm không có địa hình hoang mạc và bán hoang mạc.  Do vị trí địa lý nên Việt Nam có thể phát triển hệ thống giao thông vận tải đa dạng.  Do vị trí địa lý nên sinh vật Việt Nam nhiều chủng loại.  Do vị trí địa lý nên Việt Nam có nhiều loại khoáng sản.
  19. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  THUẬN LỢI  Cĩ nhiều thuận lợi để phát triển giao thơng đường bộ, biển, đường khơng  Về văn hố – xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng
  20. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  HẠN CHẾ  Do vị trí địa lý nên Việt Nam thường xuyên gặp thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, băng giá, mưa đá, động đất  Do vị trí địa lý nên việc bảo vệ biên cương gặp khó khăn.
  21. 2. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐỊA HÌNH • Địa thế nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam . Độ cao TB là 500m so với mực nước biển ¡nhiều loại địa hình: Tây nguyên, miền núi, trung du và đồng bằng.Đồng bằng thuận lợi cho phân bố dân cư. ¡Tạo ra cảnh quan thiên nhiên: hang động, vịnh, thác, sơng suối .vừa cĩ giá trị du lịch vừa cĩ giá trị trong khai thác thuỷ điện.
  22. 2. ĐỊA HÌNH  Khoảng ¾ diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và cao nguyên, cịn lại đồng bằng  Đỉnh cao nhất là Fansipan (3134m) ở phía Tây Bắc  Nằm trong vành đai sinh khống TBD và ĐTD  Núi và cao nguyên cĩ cấu trúc chủ yếu là đá vơi và đá bazan
  23. 2. ĐỊA HÌNH  Đá vơi chủ yếu ở miền núi và cao nguyên phía bắc => phát triển trồng cây cơng nghiệp, du lịch (hệ thống hang động)  Đá bazan ở Tây nguyên và một số tỉnh DHMT -> phát triển trồng cây CN lâu năm =>phát triển chăn nuơi, khai khống, thuỷ điện và du lịch
  24. TRUNG DU MiỀN NÚI PHÍA BẮC
  25. Cao nguyên Mộc Châu
  26. Nước non Cao Bằng
  27. Bắc Cạn cĩ suối đãi vàng Cĩ hồ Ba Bể cĩ nàng áo xanh
  28. TÂY NGUYÊN
  29. DUYÊN HẢI MiỀN TRUNG
  30. 2. ĐỊA HÌNH  Địa hình đồng bằng (đồng bằng ven biển và đồng bằng châu thổ)  Thuận lợi cho sx nơng nghiệp, nơi tập trung đơng dân cư và các thành phố lớn, chuyên canh các loại cây lương thực quan trọng
  31. 3. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM - VN nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm giĩ mùa - Nhiệt độ trung bình cao hơn 23 độ C - Số giờ nắng trong năm trên 1200 giờ - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1700mm đến 1800mm  Khí hậu VN thay đổi từ đơng sang tây, bắc sang nam, từ thấp lên cao => ah phát triển nơng nghiệp (phân bố các loại cây trồng) ĐK thuật lợi cho canh tác tác loại cây trồng, chăn nuơi gia súc và sử dụng đất
  32. 3. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA KHÍ HẬU NƯỚC TA  Khí hậu phân thành 3 miền rõ rệt  Miền khí hậu Bắc:(TDMNPB và ĐBSH) cĩ 4 mùa  Miền khí hậu Đơng Trường Sơn, (DHMT): là trung gian giữa 2 miền Bắc và Nam - Phía bắc đèo Hải Vân - Phí nam đèo hải vân  Miền khí hậu Nam (Tây Nguyên, Nam Bộ, ĐBSCL) =>Sự khác nhau về khí hậu giữa hai miền tạo thuận lợi phát triển nơng nghiệp đa canh, vừa phát triên riêng cho từng vùng
  33. 4. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC NGUỒN TNTN  TN quặng mỏ khống sản cĩ đủ chủng loại, là cơ sở quan trọng cho phát triển ngành CN  Hiện đã khai thác hơn 300 mỏ lớn nhỏ với gần 50 loại khống sản khác nhau.  Gồm 2 nhĩm  Nhĩm khống sản dùng làm nhiên liệu – năng lượng  Nhĩm khống sản là nguyên liệu cho ngành luyện kim  Nhĩm khống sản cho CN hố chất
  34. Dầu mỏ là nguồn tài nguyên cĩ giá trị kinh tế rất cao : Ở ĐB ven biển và thềm lục địa VN
  35. Bảng 2.1. Trữ lượng một số KS đã được tìm kiếm và thăm dị của VN
  36. Bảng 2.1: Trữ lượng một số KS đã được thăm dị, tìm kiếm của VN 25000 dầu 20000 Khí Than quặng sắt 15000 M ăng gan Crom Đồng 10000 Bơxit Vàng 5000 Đất hiếm Thiếc Apatit 0 Pyrit trữ lượng Tổng trữ TK, thăm lượng Cát thủy tinh dị
  37. Bảng 2.2: Cơ cấu một số KS theo lãnh thổ 100 90 80 Than 70 Quặng sắt 60 Bơ xít 50 Dầu khí 40 Đá vơi APatit 30 Thiếc 20 Cát thủy tinh 10 0 ĐBSH TD&MNBB ĐNB BTB vùngkhác
  38. 5. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC NGUỒN TN NƯỚC NGỌT  Bao gồm nước trên bề mặt đất, nước ngầm  Do lượng mưa lớn nên lãnh thổ nước ta cĩ nhiều sơng, các sơng đổ ra biển theo hướng Tây bắc – đơng nam  Cứ cách 25 km lại cĩ một cửa sơng đổ ra biển, cĩ 3 hệ thống sơng chính là  Sơng Hồng – Thái Bình  Cửu long – Đồng Nai  Hệ thống sơng duyên hải Trung Bộ
  39. 5. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC NGUỒN TN NƯỚC NGỌT  Đối với cơng nghiệp, mật độ trữ lượng thuỷ điện nước ta đứng hàng đầu thế giới (82,5W/Km2) (S.Hồng 37%,s. Đà 19%, S. Đồng Nai15%)  Đối với nơng nghiệp, sơng nước cĩ giá trị rất lớn, bồi đắp phù xa, nước cho tưới tiêu  Đối với GTVT, thuận lợi cho thơng thương  Đối với đời sống xã hội, cung cấp thực phẩm, mở mang nghề nuơi cá ao hồ, nước sinh hoạt
  40. 6. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC NGUỒN TN BiỂN  Nước ta cĩ biển đơng bao bọc phía Đơng, Nam và Tây Nam.\  Cĩ 25 tỉnh thành phố giáp biển  Hải sản biển ở nước ta cĩ từ 1600 đến 2000 lồi, trữ lượng khoảng 3 triệu tấn, khả năng sinh sơi lớn (tơm, cua, mực, rong biển )  Muối biển: độ mặm 3,4%,TN muối lớn, là nguyên liệu quan trọng cho CN hố chất, cũng như tiêu dùng
  41. Tài nguyên Biển Quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa trên Biển Cọc chủ quyền của VN Đơng trên quần đảo Hồng Sa
  42. 6. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC NGUỒN TN BiỂN  Giao thơng vận tải biển:là địa bàn GTVT lớn và rẻ tiền, dọc bờ biển cĩ nhiều cửa sơng lớn xây dựng cảng tự nhiên,-> phát triển ngành hàng hải  Cĩ nhiều phong cảnh và bãi biển đẹp , giúp phát triển du lich
  43. 7. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẤT ĐAI  Tồn bộ quỹ đất là 33,2 triệu ha, đất nơng nghiệp 10,5 triêu ha, chiếm 1/3  Các đồng bằng châu thổ phù sa chiếm 7,5 triệu ha (Nam bộ 6tr ha, Bắc bộ 1,5tr ha)=> trơng các loại cây lương thực, CN ngắn ngày  Các vùng đất trung du và cao nguyên cĩ đất đỏ bazan và đá vơi => trơng các loại cây CN
  44. TÀI NGUYÊN ĐẤT - VN cĩ 14 nhĩm đất: Đất cĩ diện Đất N.nghiệp tích lớn : Đất vàng, đất mùn, cồn cát ven biển - Tiềm năng đất cĩ khả năng canh tác nơng nghiệp của cả nước khoảng từ 10-11 triệu ha, Đất ở Đất Lâm.nghiệp
  45. 8. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TN RỪNG  Rừng nước ta chủ yếu là rừng nhiêt đới nhiều gồm nhiều tầng, cĩ hệ động thực vật vơ cùng phong phú  Hệ thực vật VN cĩ 260 họ, 1850 chi và trên 7000 lồi  Rừng chiếm 30% diện tích lãnh thổ, trữ lượng gỗ trên 600 tr m3 gỗ,
  46. 8. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TN RỪNG  Cĩ nhiều kiểu rừng khác nhau  Rừng nhiệt đới  Rừng cận nhiệt đới  Rừng rậm, rừng thưa  Rừng mưa, rừng khơ  Rừng đá vơi, rừng nước nặm  Rừng nguyên sinh và rừng trồng
  47. III. HẬU QUẢ CỦA ViỆC KHAI THÁC TNTN KHƠNG HỢP LÝ - Tài nguyên suy giảm, cạn kiệt - Rừng bị tàn phá nghiêm trọng làm cho lũ lụt ngày càng cĩ sức tàn phá mạnh mẽ . - Đất đai xĩi mịn. Đất trống, địi trọc n - Động vật rừng ngày ít, ĐV quí hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng. - Khai thác phải cĩ KH hợp lý và phải đi đơi với cải tạo. - Nâng cao trình độ, cơng nghệ khai thác